Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 10 pdf

10 319 1
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 10 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn 85 đợc thực hiện bằng việc khống chế công suất của lò với cách đóng ngắt nguồn cấp điện cho lò. + Giới thiệu mạch: Trên mạch gồm có các bộ phận chính sau AT là áp tô mát, A là đồng hồ ăm pe mét, CĐ là cuộn đóng hay cuộn hút của công tắc tơ, CT là tiếp điểm chính của cuộn đóng, CT 1 và CT 2 là tiếp điểm thờng mở và thờng đóng phụ của cuộn đóng 1Đ là đèn báo quá nhiệt độ, 2Đ là đèn báo tín hiệu lò làm việc, 3Đ là đèn báo tín hiệu lò ngừng cung cấp điện KT là thiết bị kiểm tra nhiệt độ lò R d đ là dây điện trở đốt nóng, RN là rơ le nhiệt bảo vệ quá tảI dài hạn cho lò R là rơ le K dùng để chuyển đổi chế độ điều khiển bằng tay( T) hay tự động( TĐ) + Nguyên lý làm việc: ở chế độ tự động thiết bị kiểm tra nhiệt độ của lò KT đợc nối kín mạch. Khi nhiệt độ lò thấp dới mức quy định t 0 mim thì tiếp điểm KT 2 đóng lại rơ le R có điện sẽ hút làm đóng tiếp điểm thờng mở R lại cuộn hút CĐ có điện sẽ hút làm đóng tiếp điểm CT ở mạch động lực lại cấp điện cho lò đèn số 2Đ sáng báo tín hiệu lò làm việc Khinhiệt độ cao hơn quy định t 0 max thiết bị kiểm tra nhiệt độ lò KT đóng tiếp điểm KT 1 và mở tiếp điểm KT 2 đèn 1Đ sáng báo quá nhiệt độ. Đồng thời lúc này cuộn đóng CĐ mất điện tiếp điểm CT của công tắc tơ bên mạch động lực mở ra ngừng cấp điện cho lò đèn 3Đ sáng báo tín hiệu lò ngừng cấp điện. Chơng X Tính toán phụ tải cáp điện v dây dẫn 10.1. Tính toán phụ tải 10.1.1. Mục đích và ý nghĩa của việc tính toán phụ tải a. Mục đích + Nhằm chọn tiết diện dây dẫn của lới cung cấp điện và phân phối điện áp + Chọn số lợng và công suất MBA và TBA + Chọn tiết diện thanh dẫn và thiết bị phân phối + Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ b. ý nghĩa Là một thông số quan trọng dùng để chọn thiết bị điện bảo vệ. Nó là một hàm số thay đổi theo thời gian thờng không tuân theo quy định nhất định. Do đó việc xác định phụ tải một cách chính xác là một việc khó khăn nhng rất quan trọng Nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tảI thực tế thì máy luôn quá tải, giảm tuổi thọ nếu quá tải lâu sẽ cháy máy. http://www.ebook.edu.vn 86 Nếu phụ tải tính toán chọn lớn hơn phụ tải thực tế thì vốn đầu t chi phí lớn gây lãng phí, máy luôn làm việc non tải hiệu suất thấp. 10.1.2.Phơng pháp xác định phụ tải tính toán + Nguyên tắc chung để tính phụ tảI tính toán của hệ thống điện là tính từ thiết bị dùng điện ngợc trở về nguồn tức là đợc tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống cung cấp điện. + Có nhiều phơng pháp xác định phụ tải điện: Cần căn cứ vào số lợng thông tin thu đợc qua từng giai đoạn thiết kế để lựa chọn phơng phá thích hợp 1.Xác định phụ tải điện khu vực nông thôn a. Phụ tải điện trạm bơm + Trạm bơm chia 2 loại: Trạm bơm tới và trạm bơm tiêu. Trạm bơm tới hầu nh làm việc quang năm. Trạm bơm tiêu chỉ làm việc ít ngày vào những dịp úng lụt + Phụ tải điện trạm bơm xác định theo công thức P tt = K đt K ti . P đmi Q tt = P tt .tg Trong đó P tt và Q tt là phụ tải tác dụng và phụ tải tính toán của trạm bơm K đt là hệ số đồng thời( lấy theo thực tế) K đt = n n Trong đó: n là tống số máy bơm đặt trong trạm n lv là số máy bơm làm việc - Với trạm bơm tới đặt nhiều máy bơm ngời ta thờng cho một máy bơm thay phiên nhau để bảo dỡng - Với trạm bơm tiêu do tính cấp bách của việc chống lũ lụt bảo vệ hoa màu cần cho 100% máy bơm làm việc K t là hệ số tải. Với trạm bơm tới lấy theo thực tế còn với trạm bơm tiêu cho máy tải 100% công suất Nh vậy với trạm bơm tiêu trong những ngày làm việc phải cho 100% máy bơm vận hành đầy tải nghã là K đt = K t = 1 Khi đó phụ tải điện của trạm bơm tiêu sẽ là P tt = P đmi + Trị số cos của trạm lấy nh sau - Với trạm bơm tiêu cos = cos đm 0,8 - Với trạm bơm tới cos = 0,6 ữ 0,7 tuỳ theo K t Ví dụ: Yêu cầu xác định phụ tải điện một trạm bơm cấp huyện đặt 4 máy bơm công suất mỗi máy 5,5,KW( xác định cả trờng hợp tới và tiêu) b. Phụ tải điện trờng học + Với các trờng phổ thông điện chỉ dùng để chiếu sáng và quạt mát. Vì thế phụ tải điện đợc xác định theo diện tích + Để thiết kế cấp điện cho trờng học cần xác định phụ tải điện cho từng phòng học, từng tầng học, cả nhà học sau đó mới xác định cho toàn trờng học + Phụ tải điện một phòng học xác định theo công thức sau P P = P 0 .S http://www.ebook.edu.vn 87 Trong đó: S là diện tích phòng học P 0 là suất phụ tải trên đơn vị diện tích thờng P 0 = 15 ữ 20w/m 2 Q P = P P .tg Cos của phòng học lấy nh sau Nếu là đèn tuýt và quạt thì Cos = 0,8 do đó tg = 0,75 Nếu là đèn sợi đôt và quạt thì Cos = 0,9 + Phụ tải tính toán một tầng nhà gồm n phòng học P T = K đt .P P Nếu các trờng học thờng xuyên sử dụng hết thì K đt = 1 + Phụ tải điện tính toán của cả nhà học gồm m tầng P N = K đt . P T Phụ tải phản kháng của tầng, của cả nhà xcá định tơng tự nh của một phòng + Phụ tải điện của phòng thờng trực, phòng hiệu trởng, phòng họp giáo viên cũng tính theo một phòng nhng P 0 = 20w/m 2 Ví dụ: Yêu cầu xác định phụ tảI tính toán của một trờng học phổ thông cơ sở củ xã bao gồm nhà học 2 tầng, mồi tầng có 6 phòng, mỗi phòng có diện tích 80m 2 và khu nhà thờng trực, hệu trởng, phòng họp giáo viên có tổng diện tích 100m 2 c. Phụ tải ánh sáng sinh hoạt + Phụ tải tính toán của một thôn xóm, làng đợc xác định nh sau P tt = P 0 .H Q tt = P tt .tg Trong đó: H là số hộ dân trong thôn làng P 0 là suất phụ tảI tính toán cho một hộ thờng lấy P 0 = 0,5 ữ 0.8 Với P 0 = 0,5 dành cho khu vực thuồn nông Với P 0 = 0,6 ữ 0,8 dành cho khu vực có nghề phụ hoặc lang xóm ven đờng Trong tính toán thờng lấy cos = 0,5 + Phụ tải tính toán toàn xã gồm thôn, xóm, trờng học, trạm bơm. P X = K đt . P tti Q X = K đt . Q tti S X = QxPx + Với n = 1,2 K đt = 1 n = 3,4 K đt = 0,9 ữ 0,95 n = 5,6,7 K đt = 0,8 ữ 0,85 n = 8,9,10 K đt = 0 ữ 0,7 Ví dụ: Yêu cầu xác định phụ tảI điện cho toàn xã nông nghệp bao gồm Thôn 1: Có 300 hộ dân thuần nông Thôn 2: Có 200 hộ dân thuần nông http://www.ebook.edu.vn 88 Thôn 2: Có 120 hộ dân bám mặt đờng liên xã Trờng PTCS: Có 12 lớp học + 100mm 2 khu hành chính Trạm bơm: Có một máy công suất 33KW 2.Xác định phụ tải điện khu vực công nghiệp a. Trong giai đoạn dự án khả thi Trong giai đoạn này các nhà máy hoặc các khu công nghiệp cha xây dựng. Thông tin thu nhận đợc rất ít chỉ là diện tích hoặc sản lợng Công thức xác định phụ tải điện cho khu chế suất hoặc khu công nghiệp thờng căn cứ vào diện tích S tt = S 0 .D Trong đó: S 0 là suất phụ tảI trên một đơn vị diện tích ( KVA/ ha) D là diện tích khu chế suất hoặc khu công nghiệp ( ha) Trị số S 0 cho nh sau + Khu công nghiệp nhẹ nh dệt,may, giầy dép,bánh kẹothì S 0 =100 ữ200KVA/ha + Khu công nghiệp nặng nh luyện kim, cơ khí, hoá chất, chế biến dầu mỏ thì S 0 = 300 ữ 400 KVA/ha + Với một xí nghiệp trong giai đoạn dự án khả thi thờng biết sản lợng do đó đợc xác định nh sau P tt = ma x . T Ma Trong đó: a là suất điện năng chi phí để sản suất một sản phẩm ( KWh/ 1SP). M là sản lợng ( Tức là số sản phẩm trong một năm ) T max là thời gian sử dụng công suất lớn nhất ( h) Trị số a và T max đợc tra trong bảng số tay kỹ thuật ( PL 3 T 188 sách CCĐ ) Ví dụ: yêu cầu xác định phụ tải điện cho một khu chế suất trong giai đoạn dự án khả thi dự định sẽ xây dựng trong 5 năm. Biết khu chế suất đợc xây dựng trên diện tích 80ha và là khu công nghiệp nặng. b.Trong giai đoạn xây dựng nhà xởng Thông tin nhận đợc là công suất đặt của từngphân xởng và diện tích của từng phân xởng + Phụ tải điện động lực của từng phân xởng xác định theo công thức sau P tt = K nc . P đ Q tt = P tt . tg Trong đó: K nc là hệ số nhu cầu đợc tra trong sổ tay kỹ thuật P đ là công suất đặt của phân xởng ( KW) P đ = P đmi Với P đm là công suất định mức của từng máy n số máy ( động cơ) đặt trong phân xởng + Phụ tải điện chiếu sáng của phân xởng xác định theo công thức sau http://www.ebook.edu.vn 89 P cs = P 0 .D Trong đó D là diện tích phân xởng P 0 là suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích ( W/mm 2 Tuỳ theo yêu cầu tính chất làm việc của phân xởng mà lấy trị số P 0 thích hợp Với phân xởng cơ khí luyện kim P 0 = 12 ữ 15W/mm 2 Với phân xởng dệt may, hoá chất P 0 = 15 ữ 20W/mm 2 Với kho bến bãi P 0 = 5 ữ 10W/mm 2 Với xởng thiết kế P 0 = 25 ữ 30W/mm 2 Với khu nhà hành chính P 0 = 20 ữ 25W/mm 2 Chú ý: Trong các phân xởng sản xuất có các động cơ ngời ta dùng đèn sợi đốt + Phụ tải chiếu sáng phản kháng của phân xởng xác định theo công thức Q cs = P cs . tg Nếu dùng đèn sợi đốt cos = 1 tg = 0 Q cs = 0 Nếu dùng đèn tuýp cos = 0,8 tg = 0,75 + Phụ tải điện toàn phân xởng P PX = P tt + P CS Q PX = Q tt + Q CS S CS = QpxPpx + cos = Qpx Ppx + Phụ tải điện toàn xí nghiệp bao gồm n phân xởng P PX = K đt P PXi Q PXi = K đt Q PXi + Phụ tải điện toàn phần và cos của xí nghiệp S XN = QxnPxn + cos = Sxn Pxn Ví dụ: Một phân xởng sửa chữa ô tô có công suất đặt 200KW, diện tích xởng 20 ì 80 = 800mm 2 . Yêu cầu xác định phụ tải điện c.Trong giai đoạn thiết kế chi tiết Để xác định phụ tải điện phân xởng ta chia ra thành các nhóm máy cho các động cơ đặt gần nhau, mỗi nhóm khoảng 8 ữ 12 máy và cuối cùng cho các phân xởng + Phụ tải tính toán cho một nhóm n máy xác định theo công thức căn cứ vào công suất trung bình và hệ số cực đại K max P tt = K max . P tb = K max .K sd P đmi Q tt = P tt . tg Trong đó P tb = K sd .P đmi Công suất trung bình của nhóm máy trong thời gian khảo sát thờng lấy là 1ca hoặc ngày đêm. P đm là công suất định mức của máy K sd là hệ số sử dụng tra trong phụ lục1 hoặc phụ lục 5 sách cung cấp điện Ví dụ tra đợc K sd = 0,14 ữ 0,2 cos của nhóm máy công cụ tra trong phụ lục1. Ví dụ cos = 0,5 ữ 0,6 http://www.ebook.edu.vn 90 K max là hệ số cực đại tra phụ lục 5 theo K sd và n hq n hq là số thiết bị điện hiệu quả và đợc tính theo công thức n hq = n.n * hq n * hq là số thiết bị điện hiệu quả giả tởng có công suất bằng nhau, có cùng chế độ làm việc đợc tra trong bảng theo n * và P * n * = n n1 P * = P Pn1 = P dmi Pdmi *Chú ý: + Nếu trong nhóm máy có thiết bị một pha thì phải quy đổi về 3 pha theo các biểu thức sau - Dùng điện áp pha P qđ = 3P đm - Dùng điện áp dây P qđ = 3 .P đm * + Nếu trong nhóm máy có động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về dài hạn P qđ = P đm %Kd ** K đ % là hệ số đóng điện phần trăm lấy theo thực tế K đ % = aosatthoigiankh dongmaymviecThoigianla )( Các động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại nh cần cẩu, máy nâng, cầu trục, biến áp hàn.Riêng biến áp hàn thờng chế tạo 1 pha đấu và điện áp dây.Khi xác định phụ tải điện phải quy đổi theo công thức * và ** Ví dụ: Xác định phụ tải điện cho một nhóm máy công cụ có các số liệu theo bảng sau TT Tên máy P đm (KW) Đặc điểm Số lợng 1 Cầu trục 14 K đ % = 36% 1 2 Biến áp hàn 12 U đ , K đ % = 49% 1 3 Máy mài thô 10 2 4 Máy mài tinh 7 2 5 Máy tiện 5,5 3 6 Máy khoan 4,5 3 7 Quạt gió 1,7 U f 1 3. Biện pháp nâng cao hệ số cos * Thay động cơ thờng xuyên non tải bằng động cơ có công xuất bé hơn Mỗi xí nghiệp công nghiệp lớn có hàng ngàn động cơ thờng xuyên non tải đợc thay bằng động cơ có công suất nhỏ hơn làm cho hệ số tải tăng lên thì sẽ làmcho cos từng động cơ tăng lên dẫn đến cos củatừng xí nghiệp tăng lên. Ví dụ: Động cơ máy tiện 10Kw nhng do quá trình gia công chỉ cần sử dụng công suất 5,5KW khi đó hệ số tải K t = 55,0 10 5,5 = Nếu thay động cơ máy tiện bằng động cơ 7KW sẽ có hệ số tải là K t = 8,0 7 5,5 = http://www.ebook.edu.vn 91 Kinh nghiệm cho thấy với động cơ có K t < 0,45 thì nên thay. Còn với động cơ có K t > 0,75 thì không nên thay.Với những động cơ có K t = 0,45ữ 0,75 thì cần phải so sánh kinh tế 2 phơng án sau đó mới quyết định. * Giảm điện áp đặt vào dây quấn động cơ Khi động cơ đấu hình tam giác mỗi cuộn dây pha chịu U d (U d = U f ) mà làm việc thờng xuyên non tải thì bằng cách chuyển đổi nối lại cuộn dây Stato từ đấu hình tam giác thành đấu hình sao tại hộp cực động cơ khi đó mỗi cuộn dây pha chịu U f ( U f = Ud ) nghĩa là đẫ làm cho công sút động cơ giảm đi 3 lần Công suất động cơ đấu tam giác P = 3. U d . I.cos Công suất động cơ sau khi đấu sao P Y = 3.U f .I. cos Nh vậy với công suất làm việc thực tế không đổi thì khi đó hệ số tải tăng lên. Vì K t = P Plv do đó hệ số cos tăng lên * Tăng cờng chất lợng sửa chữa động cơ Do chất lợng sửa chữa động cơ không tốt nên sau khi sửa chữa song các tính năng làm việc thờng kém trớc làm tổn thất tăng lên dẫn đến cos giảm.Vì thế nếu chất lợng sửa chữa động cơ đảm bảo sẽ góp phần không nhỏ và việc giảm mức tiêu thì Q của động cứâu sửa chữa và góp phần làm tăng cos của xí nghệp. Vì thế tăng cờng chất lợng sửa chữa động cơ rất cần đợc các xí nghiệp công nghiệp lu ý đúng mức. * Các thiết bị bù cos : Thiết bị thờng dùng là máy bù đồng bộ, tụ bù * Hạn chế động cơ chạy không tải 10.2 . Tính chọn cáp điện, dây dẫn điện: Có 3 phơng pháp chọn 10.2.1. Phơng pháp tính chọn tiết diện dây theo điều kiện phát nóng Để tính chọn tiết diện dây theo điều kiện phát nóng ta phải dựa vào dòng điện làm việc của phụ tải và dòng điện cho phép Công thức để tính K 1 .K 2 .I cp I tt . Trong đó K 1 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi trờng chế tạo và môi trờng đặt dây ( Tra sổ tay PL 27 sách CCĐ) K 2 là hệ số hiệu chỉnh kể đến số lợng cáp đặt trung một rãnh ( PL 28) I cp là dòng điện phát nóng cho phép ứng với từng loại dây, từng tiết diện dây. I tt là dòng điện làm việc lớn nhất qua dây. Tiết diện dây sau khi chọn song phảI thử lại ở mọi điều kiện kỹ thuật. Ngoài ra còn phảI kiểm tra điều kiện kết hợp với các thiết bị bảo vệ + Nếu bảo vệ bằng cầu chì thì K 1 .K 2 .I cp Idc Với mạch động lực cấp cho các máy = 3, với mạch sinh hoạt = 0,8 + Nếu bảo vệ bằng áp tô mát thì K 1 .K 2 .I cp 5,1 25,1 Idm + Nếu đờng dây dài cần phảI kiểm tra cả điều kiện tổn thất điện áp U u cp http://www.ebook.edu.vn 92 Ví dụ: Yêu cầu lựa chọn dây dẫn cấp điện cho động cơ máy mài có số liệu kỹ thuật theo bảng dới đây.Biết rằng dây dẫn đI chung một rãnh với 5 dây khác, nhiệt độ môI trờng +30 0 c, dây đợc bảo vệ bằng cầu chì có I dc = 50 Động cơ P đm (KW) cos K mm Máy mài 10 0,8 5ữ7 0,9 10.2.2.Phơng pháp tính chọn theo tổn thất điện áp Đối với mạng điện địa phơng phải dựa vào tổn thất điện áp để chọn dây dẫn.Vì mạng điện địa phơng P < , S d < , đờng dây lại dài do đó R d >. Nếu tăng tiết diện dây sẽ giảm đợc tổn thất đện áp nhng tốn kim loại. Còn nếu giảm S d thì tổn thất điện áp tăng lên thậm chí tăng quá mức cho phép chính vì thế mà ta phải tính toán để chọn S d cho phù hợp. Ta biết dây dẫn có điện trở, điện kháng. Vậy khi S d thay đổi thì R d và điện kháng đều thay đổi nhng điện kháng thay đổi rất ít thờng với đờng dây trên không x 0 0,3ữ 0,45 /Km, còn với đờng dây hạ áp x 0 = 0,25 /Km với đờng dây cáp bọc x 0 = 0,07 /Km. Do đó tuỳ theo đờng dây, khoảng cách trung bình giữa các dây mà ta có thể lấy 1 giá trị x 0 nào đó nằm trong khoảng giá trị trên để tính. Trình tự xác định tiết diện dây theo tổn thất điện áp nh sau. + Cho 1 trị số x 0 + Tính tổn thất điện áp do công suất phản kháng và điện trở đờng dây gây ra. U // = Udm X 0 Q i .l i + Tính tổn thất điện áp do công suất tác dụng và điện trở đờng dây gây ra. U / = Udm R 0 P i .l i hoặc U / = U cp - U // Vậy U // + U / = U d < U cp + Từ đó ta xác định đợc tiết diện dây nh sau F = UUdm. P i .l i + Khi tính chọn xong phải kiểm tra theo các tiêu chuẩn kỹ thuật Ví dụ: Đờng dây nh hình vẽ có điện áp 10KV cấp điện cho 2 phụ tảI nông thôn từ điểm A trên trục 10KV của huyện.Cho biết tổn thất điện áp cho phép từ điểm rẽ A về đến phụ tảI 2 là 3% Uđm.Yêu cầu xác định tiêt diện dây dẫn cho đờng dây. * Chú ý Tiết diện dây dù chọn theo phơng pháp nào cũng phải thoả mãn điều kiện kỹ thuật sau. U bt U btcp U sc U sccp I sc I cp Với U 110KV Thì U cpbt = 10% U đm U cpsc = 20% U đm Với U 35KV Thì U cpbt = 5% U đm http://www.ebook.edu.vn 93 U cpsc = 10% U đm Ngoài ra tiết diện dây dẫn trên đờng dây trên không phải thoả mãn về độ bền cơ học.Riêng với cáp ở mọi cấp điện áp còn phải thoả mãn về điều kiện ổn định nhiệt điện động và lực điện động khi có dòng ngắn mạch. F . I .t qđ Trong đó: I là dòng ngắn mạch ổn định t qđ là thời gian quy đổi với ngắn mạch trung áp, hạ áp cho phép lấy t qđ = t c = 0,5ữ 1s là hệ số Với thanh cái nhôm = 11 thì có t 0 cho phép lúc ngắn mạch 200 0 Với thanh cái đồng = 6 thì có t 0 cho phép lúc ngắn mạch 300 0 Với thép = 7 thì có t 0 cho phép lúc ngắn mạch 400 0 Với cấp điện áp 10KV thì cáp đồng có = 7, t 0 cho phép lúc ngắn mạch 250 0 Còn với cáp nhôm = 12, t 0 cho phép lúc ngắn mạch 250 0 10.3. Tính chọn v phơng pháp kiểm tra thanh cáI v thanh dẫn Thanh góp còn đợc gọi là thanh cáI hoặc thanh dẫn.Thanh góp đợc dùng trong các tủ động lực, tủ phân phối hạ áp, các tủ máy cắt, các trạm phân phối điện( trạm trong nhà thờng dùng thanh góp cứng, trạm ngoài trời thờng dụng thanh góp mềm hình dáng chữ nhật, tròn, máng, vành khuyên) 10.3.1.Phơng pháp tính chọn Thanh góp trong lới cung cấp điện cũng đợc chọn theo điều kiện pháp nóng K 1 .K 2 .I cp I lvmax ( hay I cb ) Trong đó I lvmax là dòng điện lớn nhất đI qua thanh góp và là I đm của BA K 1 = 1 với thanh góp đặt đứng K 1 = 0,95 với thanh góp đặt ngang K 2 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môI trờng đợc tra trong sổ tay kỹ thuật 10.3.2. Phơng pháp kiểm tra a. Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt điện động Để đảm bảo khi có dòng ngắn mạch đI qua mà không bị gãy thì nhiệt độ thanh dẫn không vợt quá trị số giới hạn cho phép Khả năng ổn định nhiệt xác định bằng công thức F I .t qđ b. Kiểm tra theo điều kiện ổn định lực điện động Khi ngắn mạch thanh dẫn chịu một lực tác dụng do đó trong vật liệu xuất hiện ứng suất cp tt Trong đó: cp là ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh góp Với thanh góp nhôm cp = 700 ữ 900Kg/cm 2 Với thanh góp đồng cp = 1400 Kg/cm 2 Với thanh góp thép cp = 1600 Kg/cm 2 tt là ứng suất tính toán xuất hiện trong thanh góp do tác động của lực điện động dòng ngắn mạch tt = W M Ư (Kg/cm 2 ) Trong đó: M là mô mem tính toán W là mô mem chống uốn của thanh dẫn ( cm 3 ) http://www.ebook.edu.vn 94 Với thanh góp có 2 nhịp M = 8 . lFtt Với thanh góp có 2 nhịp M = 10 . lFtt (Kgcm , Kgm) Trong đó: F tt là lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch F tt = 1,76.10 -2 . a l i xk (Kg) Trong đó: l là khoảng cách giữa các sứ liên tiếp của một pha a là khoảng cách giữa các pha ( cm) W là mô mem chống uốn của thanh góp tính theo công thức tơng ứng với từng kiểu dáng cho trong bảng sau W = 6 2. hb W = 3 2. hb W = 6 2. bh W = 3 2. bh W = 32 3 d W = D dD .32 )44( Ví dụ: Yêu cầu lựa chọ thanh góp đặt trong tủ phân phối hạ áp của trạm biến áp 315KV, cấp điện áp 10/0,4KV. Dự định đặt 3 thanh góp thẳng đứng mỗi thanh cách nhau 12cm và mỗi thanh đặt trên 2 sứ khung tủ cách nhau 70cm. Biết M = 40 ì4, h = 40, b = 4, l = 70cm, a = 15cm, i xk = 27A, I n = 10,9A Chơng XI Chiếu sáng công nghiệp 11.1. Phân loại chiếu sáng công nghiệp 1.Chiếu sáng chung Chiếu sáng chung là hình thức chiếu sáng tạo độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích làm việc hay toàn bộ phòng làm việc Chiếu sáng chung thờng dùng trong các phân xởng có diện tích làm việc rộng có yêu cầu độ rọi gần nh nhau ở mọi điểm trên toàn bề mặt đó.Ví dụ nh ở phân xởng mộc, rèn vvv Chiếu sáng chung thờng đợc bố trí theo 2 cách dó là phân bố đều và phân bố có chọn lọc 2.Chiếu sáng cục bộ Là chiếu sáng ở các nơi, những vị trí cần quan sát tỷ mỉ chính xác và cần phải phân biệt rõ các chi tiết, cần độ rọi cao làm việc mới có kết quả. Muốn vậy ngời ta phải đặt đèn chiếu sáng cục bộ gần nơi quan sát 3. Chiếu sáng hỗn hợp . chọn tiết diện dây dẫn của l i cung cấp i n và phân ph i i n áp + Chọn số lợng và công suất MBA và TBA + Chọn tiết diện thanh dẫn và thiết bị phân ph i + Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo. 28) I cp là dòng i n phát nóng cho phép ứng v i từng lo i dây, từng tiết diện dây. I tt là dòng i n làm việc lớn nhất qua dây. Tiết diện dây sau khi chọn song ph I thử l i ở m i i u kiện. chọn 10. 2.1. Phơng pháp tính chọn tiết diện dây theo i u kiện phát nóng Để tính chọn tiết diện dây theo i u kiện phát nóng ta ph i dựa vào dòng i n làm việc của phụ t i và dòng i n cho

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan