Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

86 542 0
Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày tại viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

[...]... truyền tính chống chịu mặn Được sự phân công của Khoa Nông Học cùng với sự chấp nhận của Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, dưới sự hướng dẫn của thầy TS Hoàng Kim và TS Phạm Trung Nghĩa, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày tại Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn. .. sản ngắn ngày để tuyển chọn giống lúa thuần chống chịu mặn cho canh tác ở các vùng nhiễm mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.3 Yêu cầu cần đạt Xác định mức chống chịu mặn, thành phần năng suất và năng suất của một số giống lúa thuần Đánh giá kết quả đạt được và chọn ra giống lúa chống chịu mặn 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 15 giống lúa thuần chịu mặn, là các giống lúa mùa, lúa cao sản địa... hình và kiểu gen của các giống lúa thử nghiệm, chúng tôi tạm phân các giống lúa vào bốn nhóm theo thang điểm sau: Bảng 3.5 : Phân nhóm chống chịu mặn Nhóm Phân nhóm chống chịu mặn Cấp I Chống chịu mặn tốt 1,0-3,0 II Chống chịu mặn khá 3,1-5,0 III Chống chịu mặn trung bình 5,1-7,0 IV Chống chịu mặn kém 7,1-9,0 3.4.2 Thí nghiệm: Thanh lọc mặn sau giai đoạn mạ * Tỷ lệ sống sót: đếm 10 ngày một lần, đếm hết... LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu Gồm các giống lúa mùa, lúa cao sản địa phương và các giống lúa của Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế (IRRI) Bảng 3.1: Danh sách 15 giống lúa thí nghiệm STT Tên giống Nguồn gốc 01 Pokkali (chuẩn kháng) Lúa chịu mặn của Ấn Độ 02 IR 29 (chuẩn nhiễm) Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) 03 A69-1 Cao sản chịu mặn 04 OM 5166-S2 IR75494/Jasmine85 05 OM 5199 ĐB OM 5199 ĐB... những giống lúa chống chịu mặn tốt là đòi hỏi cấp bách trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp Để chọn lọc những giống lúa chống chịu mặn tốt, cần phải hiểu cơ chế chống chịu mặn của chúng, từ đó mới có thể cải tiến cấu trúc di truyền Theo Akbar, 1975 nhiễm mặn gây tổn hại đến cây lúa là do mất cân bằng thẩm thấu và tích lũy quá nhiều ion Cl- Theo Ponnamperuma, 1984 cho thấy cây lúa chống chịu mặn trong... đến chóp lá cao nhất theo từng lần lập lại Riêng thí nghiệm trồng cây trong đất thì đo từ mặt đất đến chóp lá cao nhất, tính trung bình cho 2 lần lập lại, đơn vị tính cm - Khả năng chịu mặn: Khoảng 3 tuần sau khi thanh lọc mặn (khi giống IR29 chết gần như hoàn toàn) thì ghi nhận tính chống chịu mặn của các giống thanh lọc theo tiêu chuẩn của IRRI (bảng 3.4) - Tỷ lệ sống sót: chỉ ghi nhận một lần ở thí... 1977 Rất xấu 16 2.6.3 Ảnh hưởng của mặn đến sự sinh trưởng của cây lúa Lúa có khả năng chịu mặn cao lúc nảy mầm nhưng lại rất mẫn cảm ở thời kỳ cây con, lúc cấy và lúc trổ Trong những trường hợp mặn ít, thì một lượng Na+ thấp có thể thúc đẩy sự sinh trưởng của cây lúa Mỗi giống lúa có sức chống chịu mặn khác nhau, khả năng chịu mặnmột yếu tố quan trọng giúp cây lúa có thể thích nghi được với nhiều... thanh lọc mặn (phụ lục 2, bảng 2) * Tiến hành thanh lọc - Tấm xốp nổi được cắt kích thước sao cho lọt vừa khít vào bên trong của khay nhựa Cắt những rãnh thẳng sao cho chứa được 15 hạt lúa nẩy mầm /giống lúa thanh lọc mặn Mặt dưới của tấm xốp phủ bằng lưới muỗi sao cho hạt lúa không bị lọt xuống đáy thau nhựa (hình 3.1) - Các giống lúa thanh lọc đã được vô trùng, ủ ở nhiệt độ 370C trong 48 giờ để lúa nẩy... 1977) Khả năng chịu mặn của lúa tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: pH đất, chế độ nước, phương pháp canh tác, tuổi mạ, giai đoạn phát triển của cây, thời gian bị nhiễm mặn và nhiệt độ bên ngoài (IRRI, 1978) Akbar và Ponnamperuma (1980), cho rằng khả năng chịu mặn của lúa tùy theo giai đoạn sinh trưởng của lúa như sau: - Giai đoạn nảy mầm và mạ non: các giống lúa đều có khả năng chịu mặn trong suốt... 0.05 Đất mặn Đất mặn trung bình Đất mặn ít Nguồn: Nguyễn Vy và Trần Khải, 1978 Mức độ chịu mặn của cây được đánh giá dựa trên năng suất giảm khi so sánh với đất không mặn (Abrol và ctv, 1988) Bảng 2.10 : Ảnh hưởng của mặn đến cây trồng Phân loại đất mặn Không mặn Độ dẫn điện của dung dịch đất trích bão hòa (mmh0/cm) 0÷2 Mặn ít 2÷4 Ảnh hưởng trên cây trồng Mặn ảnh hưởng không đáng kể Năng suất của nhiều 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1: Một số mặt hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam (nghìn tấn) 2000-2008 - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2..

1: Một số mặt hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam (nghìn tấn) 2000-2008 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.3 Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo (% chất khô so với một số cây lấy hạt khác) Loại hạt Tinh bột Protein  Lipit  XenlulozaTro Nướ c  - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2.3.

Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo (% chất khô so với một số cây lấy hạt khác) Loại hạt Tinh bột Protein Lipit XenlulozaTro Nướ c Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.4 Diện tích, năng suất, và sản lượng lúa trên thế giới qua các năm - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2.4.

Diện tích, năng suất, và sản lượng lúa trên thế giới qua các năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam qua các năm - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2.5..

Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam qua các năm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.6. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2010 - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2.6..

Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2010 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Khả năng chịu mặn của cây trồn gở giai đoạn sinh trưởng - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2.1.

1: Khả năng chịu mặn của cây trồn gở giai đoạn sinh trưởng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.12. Diện tích bị nhiễm mặn ở ĐBSCL trung bình tháng 4 (1991-2000) - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2.12..

Diện tích bị nhiễm mặn ở ĐBSCL trung bình tháng 4 (1991-2000) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.1: Danh sách 15 giống lúa thí nghiệm - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 3.1.

Danh sách 15 giống lúa thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
3.3.1.2. Thí nghiệm 1b: Trồng cây trong đất - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

3.3.1.2..

Thí nghiệm 1b: Trồng cây trong đất Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1 Kết quả thanh lọc mặn 15 giống lúa tại Viện Lúa ĐBSCL - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 4.1.

Kết quả thanh lọc mặn 15 giống lúa tại Viện Lúa ĐBSCL Xem tại trang 40 của tài liệu.
Kết quả của hình 4.3 và bảng 4 phụ lục 2 cho thấy ởn ồng độ 6‰ chiều cao cây mạ có thể giảm tới 34% so đối chứng (không xử lý muối) - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

t.

quả của hình 4.3 và bảng 4 phụ lục 2 cho thấy ởn ồng độ 6‰ chiều cao cây mạ có thể giảm tới 34% so đối chứng (không xử lý muối) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao mạc ủa các giống lúa thanh lọc mặn trong - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 4.3.

Động thái tăng trưởng chiều cao mạc ủa các giống lúa thanh lọc mặn trong Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.4 Tỷ lệ sống sót (TLSS) của các giống lúa sau thí nghiệm: - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 4.4.

Tỷ lệ sống sót (TLSS) của các giống lúa sau thí nghiệm: Xem tại trang 45 của tài liệu.
4.2.1 Các đặc trưng về hình thái - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

4.2.1.

Các đặc trưng về hình thái Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.9 Năng suất và các yếu tốc ấu thành năng suất ởn ồng độ 0‰ - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 4.9.

Năng suất và các yếu tốc ấu thành năng suất ởn ồng độ 0‰ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Phụ lục 1 Hình ảnh thí nghiệm - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 1 Hình ảnh thí nghiệm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Phụ lục 1 hình 2: Thanh lọc mặn giai đoạn mạ ngoài nhà lưới - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 1 hình 2: Thanh lọc mặn giai đoạn mạ ngoài nhà lưới Xem tại trang 65 của tài liệu.
Phụ lục 2 Bảng thí nghiệm - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 2 Bảng thí nghiệm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Phụ lục 2 Bảng 3B ảng so sánh tỷ lệ % chiều cây giảm và mức phân cấp ởn ồng độ 4‰ Tên giống Chiều cao cây  - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 2 Bảng 3B ảng so sánh tỷ lệ % chiều cây giảm và mức phân cấp ởn ồng độ 4‰ Tên giống Chiều cao cây Xem tại trang 68 của tài liệu.
Phụ lục 2 Bảng 4. Bảng so sánh tỷ lệ % chiều cây giảm và mức phân cấp ởn ồng độ 6‰ STT Tên giống N Chiều cao ồng độ muối  - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 2 Bảng 4. Bảng so sánh tỷ lệ % chiều cây giảm và mức phân cấp ởn ồng độ 6‰ STT Tên giống N Chiều cao ồng độ muối Xem tại trang 69 của tài liệu.
Phụ lục 1 Bảng 5. So sánh tỷ lệ % chiều cây giảm,tỷ lệ sống sót và mức phân cấp ở - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 1 Bảng 5. So sánh tỷ lệ % chiều cây giảm,tỷ lệ sống sót và mức phân cấp ở Xem tại trang 70 của tài liệu.
Phụ lục 2 Bảng 6 So sánh tỷ lệ % chiều cây giảm,tỷ lệ sống sót và mức phân cấp ởn ồng - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 2 Bảng 6 So sánh tỷ lệ % chiều cây giảm,tỷ lệ sống sót và mức phân cấp ởn ồng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Phụ lục 2 Bảng 8. Tốc đột ăng trưởng chiều cao ởn ồng độ 4‰ - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 2 Bảng 8. Tốc đột ăng trưởng chiều cao ởn ồng độ 4‰ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Phụ lục 2 Bảng 7. Tốc đột ăng trưởng chiều cao ởn ồng độ 0‰ - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 2 Bảng 7. Tốc đột ăng trưởng chiều cao ởn ồng độ 0‰ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Phụ lục 2 Bảng 10 Tốc độ đẻ nhánh ởn ồng độ 0‰ - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 2 Bảng 10 Tốc độ đẻ nhánh ởn ồng độ 0‰ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Phụ lục 1 Bảng 12 Tốc độ đẻ nhánh ởn ồng độ 6‰ - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 1 Bảng 12 Tốc độ đẻ nhánh ởn ồng độ 6‰ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Title: Bảng Anova năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ởn ồng độ muối 0‰  - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

itle.

Bảng Anova năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ởn ồng độ muối 0‰ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Title: Bảng Anova năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ởn ồng độ muối 4‰  - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

itle.

Bảng Anova năng suất thực thu (gram/bụi) của 15 giống lúa ởn ồng độ muối 4‰ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Phụ lục 2 Bảng 3: Năng suất thực thu ởn ồng độ muối 6‰ - Thanh lọc tính chống chịu mặn của một số giống lúa cao sản ngắn ngày taị viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

h.

ụ lục 2 Bảng 3: Năng suất thực thu ởn ồng độ muối 6‰ Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan