thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

60 420 1
thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

[...]... hiệu quả diệt khuẩn của thuốc Đặc biệt là đối với những loài vi sinh vật thì sự sai sót là rất dễ xảy ra Ví dụ khi có chết ở trong bể, ngoài lượng vi khuẩntrong bể còn có số vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài Sau đó có thể đã được vớt ra nhưng lượng vi khuẩn vẫn còn 4.3 Tăng Trọng và Tỷ Lệ Sống của Thí Nghiệm 4.3.1 Tỷ lệ sống của thí nghiệm Trong quá trình nuôi, tỷ lệ sống của phụ thuộc... ngâm dụng cụ trong 2 – 3 giờ III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời Gian và Đòa Điểm Nghiên Cứu Đề tài được thực hiện tại trại thực nghệm khoa Thủy sản, trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM Thí nghiệm: Thử nghiệm ảnh hưởng của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỷ lệ sống trong việc ương tra (Pangasius hypophthalmus) được thực hiện từ ngày 21/04/05 đến ngày 13/05/05 3.2 Vật Liệu và Trang Thiết... trên thì không thể tiêu diệt được các loại ký sinh trùng, cụ thể là trùng bánh xe và trùng quả dưa Trong đó ở các nghiệm thức có xử lý thuốc Aquaseptic vẫn cho kết quả tỷ lệ sống tương đối tốt hơn Tuy nhiên, với kết quả tỷ lệ sống này vẫn chưa phải là tốt lắm, vì theo Dương Tấn Lộc, 2004 thì tra nếu được ương tốt có thể đạt tỷ lệ sống đến 60% 4.3.2 Tăng trọng của thí nghiệm Đây là quá trình gia... rối loạn quá trình trao đổi chất bên trong cơ thể, làm tê liệt mọi hoạt động dẫn đến chết tra là loài chòu lạnh kém vì tra là một trong những loài ặc trưng phân bố trong vùng nhiệt đới Ở nhiệt độ 150C thì cường độ bắt mồi của giảm nhưng vẫn sống Ở nhiệt độ 390C sẽ bơi lội không bình thường Nhiệt độ tối ưu cho tra là 26 – 300C (Nguyễn Tuần, 2000; trích bởi Dương Thu Cúc, 2004)... mặn tra sống chủ yếu trong nước ngọt, không sống được trong nước mặn Nhưng có khả năng sống được trong các vùng nước lợ Độ mặn mà có thể chòu được là 8 – 10 % (Nguyễn Duy Khoát, 2004) 2.1.4.5 Dinh dưỡng Trong tự nhiên, tra là loài ăn tạp thiên về động vật có nhiều đặc điểm của loài ăn thòt (cá, ốc với tần số xuất hiện là 61,72%) Giai đoạn bột từ 2 – 4 ngày tuổi, tra có hiện tượng ăn... giai đoạn bột đến giai đoạn hương tra thích ăn mồi tươi sống Nhưng tra là loài hiền, chúng không đuổi bắt mồi, mồi ăn chủ yếu là những động vật đã yếu vận động Giai đoạn lớn hơn thì phổ thức ăn của rộng hơn trakhả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn có hàm lượng protein khác nhau như mùn bã hữu cơ, thức ăn chế biến, phế phẩm có nguồn gốc động vật trong tự nhiên tỷ lệ chiều... được bố trí trong bể kính , nguồn nước cấp được lấy trực tiếp từ ao nuôi của trại Trước khi thả cá, nước được cấp vào bể và cho hệ thống sục khí hoạt động liên tục trong suốt thời gian nuôi 3.3 Bố Trí Thí Nghiệm Với mục đích chính là đánh giá hiệu quả diệt khuẩn nguồn nước và ảnh hưởng của hai chế phẩm thuốc sát trùng lên sự tăng trọng và tỷ lệ sống của tra Thí nghiệm được thực hiện với 5 nghiệm thức... trong nước cũng giảm thấp, trong khi ở các nghiệm thức còn lại mật độ Aeromonas spp cao hơn Tuy nhiên, cao nhất vẫn là ở nghiệm thức không xử lý thuốc (NT0) Điều đó cho thấy sinh khối của Aeromonas spp đã bò khống chế bởi tác dụng của thuốc Sự hiện diện của Aeromonas spp thường xuyên ở trong các bể nuôi ngay cả bể có sử dụng thuốc diệt khuẩn Theo chúng tôi, một phần là do nước trong bể không được thay... độ trao đổi chất cũng như tốc độ tăng trưởng của Khi pH xuống thấp sẽ tăng cường tiết nhớt trên bề mặt mang gây trở ngại cho quá trình trao đổi khí và các ion qua mang pH = 5 có biểu hiện mất nhớt, các đôi râu teo dần hoạt động chậm chạp Trong môi trường có pH = 11 sẽ hoạt động lờ đờ có biểu hiện mất nhớt pH tối ưu cho tra là 6,5 – 8 (Dương Tấn Lộc, 2004) 2.1.4.4 Độ mặn tra sống. .. tỷ lệ sống của giảm đi thấy rõ Điều này theo chúng tôi là do bò bệnh mà chết Song, như chúng tôi đã phân tích ở trên, các yếu tố môi trường nước tuy có thay đổi, nhưng chúng vẫn ở mức cho phép không gây sốc đối với tra con Điều đó chứng tỏ chết là do bò bệnh truyền nhiễm Theo Dương Tấn Lộc (2004), trong quá trình ương nuôi giống với mật độ cao, các loài vi sinh vật có hại trong ao ương 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:35

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1 Hệ thống bể nuôi thí nghiệm - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

Hình 3.1.

Hệ thống bể nuôi thí nghiệm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4.1 Kết quả theo dõi yếu tố Nhiệt độ và Oxy hòa tan - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

Bảng 4.1.

Kết quả theo dõi yếu tố Nhiệt độ và Oxy hòa tan Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.2 Kết quả theo dõi độ pH và khí Ammonia - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

Bảng 4.2.

Kết quả theo dõi độ pH và khí Ammonia Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.3 Kết quả kiểm Aeromonas spp trong mẫu nước - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

Bảng 4.3.

Kết quả kiểm Aeromonas spp trong mẫu nước Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4.4 Kết quả phân tích định lượng Aeromonas spp tổng số (101vk/mL) - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

Bảng 4.4.

Kết quả phân tích định lượng Aeromonas spp tổng số (101vk/mL) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua phân tích bảng 4.5 và đồ thị 4.2 cho thấy số lượng nấm trong mẫu nước thí nghiệm cao hơn số lượng nấm trong mẫu nước ao trước khi bố trí thí nghiệm - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

ua.

phân tích bảng 4.5 và đồ thị 4.2 cho thấy số lượng nấm trong mẫu nước thí nghiệm cao hơn số lượng nấm trong mẫu nước ao trước khi bố trí thí nghiệm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.6 Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm qua 20 ngày nuôi Chỉ tiêu Nghiệm thức - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

Bảng 4.6.

Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm qua 20 ngày nuôi Chỉ tiêu Nghiệm thức Xem tại trang 31 của tài liệu.
4.3 Tăng Trọng và Tỷ Lệ Sống của Cá Thí Nghiệm 4.3.1  Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

4.3.

Tăng Trọng và Tỷ Lệ Sống của Cá Thí Nghiệm 4.3.1 Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.7 Tăng trưởng của cá thí nghiệm - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

Bảng 4.7.

Tăng trưởng của cá thí nghiệm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng 4.8 và đồ thị 4.6 cho thấy hệ số biến đổi thức ăn (FCR) của cá tra ở các nghiệm thức từ NT0 đến NT1A lần lược là 1,9; 2,1; 2,2; 2,2; 2,0 - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

ua.

bảng 4.8 và đồ thị 4.6 cho thấy hệ số biến đổi thức ăn (FCR) của cá tra ở các nghiệm thức từ NT0 đến NT1A lần lược là 1,9; 2,1; 2,2; 2,2; 2,0 Xem tại trang 36 của tài liệu.
 Bảng tăng trưởng của cá thí nghiệm - thử nghiệm của thuốc diệt khuẩn lên khả năng nâng cao tỉ lệ sống trong việc ương cá tra

Bảng t.

ăng trưởng của cá thí nghiệm Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan