Các tổ chức kinh tế lớn và các ưu đãi cho thành viên trong các hoạt động xuất nhập khẩu trong nội bộ cũng như hoạt động đối ngoại - 1 pot

59 311 0
Các tổ chức kinh tế lớn và các ưu đãi cho thành viên trong các hoạt động xuất nhập khẩu trong nội bộ cũng như hoạt động đối ngoại - 1 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu Trong bối cảnh khu vực hố, tồn cầu hoá kinh tế ngày nay, hợp tác kinh tế diễn theo phương thức song liên kết phương đa phương nước nước thuộc khu vực khác nhau, hợp tác liên kết kinh tế tạo điều kiện cho quốc gia triệt để tận dụng khai thác triệt để nguồn lực từ bên lợi so sánh để đạt mục tiêu kinh tế xã hội Khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn đạt hợp tác, liên kết quốc gia mang lại, đặc biệt lĩnh vực thương mại, nhiều tổ chức khối liên minh khu vực quốc tế đã, tiếp tục hình thành Các khối liên kết thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh tế thương mại, khơng nội khối mà cịn chi phối mạnh mẽ tới quốc gia, khu vực khác Xu hướng tự hoá lĩnh vực thương mại phát triển nhanh chóng dẫn tới hệ biên giới kinh tế nước bị phá vỡ hàng rào thuế quan bị bãi bỏ, quan hệ kinh tế tuỳ thuộc vào phát triển, thể chế khu vực toàn cầu hình thành Trong điều kiện kinh tế muốn độc lập tự chủ, không muốn lệ thuộc vào bên ngoài, muốn tự đảm bảo nhu cầu thiết yếu, chắn khơng cịn chỗ đứng Một kinh tế hiệu quả, phát triển phải kinh tế gồm ngành hàng có lợi cạnh tranh cao phát triển phải phụ thuộc vào thị trường giới Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, khẳng định Đại hội VIII nghị 01NQ/TƯcủa Bộ trị, với mục tiêu chuyển dich cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hướng xuất Để thực chủ trương này, với việc đẩy mạnh tiến trình CNH, HĐH Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phải tăng cường mở rộng thị trường xuất Đây viêc làm cấp thiết Liên minh Châu âu (EU)là tổ chức kinh tế khu vực lớn giới nay, có liên kết tương đối chặt chẽ thống nhất, coi ba “siêu cường” có vị kinh tế trị ngày tăng(đó Mỹ, Nhật Bản EU ) Ra đời năm 1951 với sáu nước thành viên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hàlan Lucxămbua), ngày EU trở thành tổ chức liên kết khu vực tiêu biểu khối nước tư chủ nghĩa Sau gần 50 năm phát triển mở rộng, số thành viên tới EU 15 nước, tương lai cịn có nhiều nước tham gia, nhằm đến Châu âu thống Trong số nước công nghiệp phát triển, EU có nhiều nước có tiềm lực kinh tế hùng mạnh vào loại hàng đầu giới Đức, Pháp, Italia, Anh Hiện nay, EU coi tổ chức có tiềm to lớn để hợp tác mặt, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư Việt nam dã thức thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu âu(EC) vào ngày 22/10/1990, ký hiệp định buôn bán hàng dệt may với Liên Minh Châu Âu (EU) vào ngày 15/12/1992 ký hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995 Các kiện quan trọng nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt nam-EU phát triển mạnh ba lĩnh vực (thương mại, đầu tư viện trợ), đặc biệt thương mại EU thị trường lớn có vai trị quan trọng thương mại giới Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt nam mặt hàng mà thị trường có nhu cầu nhập hàng năm với khối lượng lớn, hàng dệt may, thuỷ hải sản, giày dép, Kim ngạch xuất Việt nam sang EU tăng trung bình 36,6%/năm(19951999) Mặc dù kim ngạch tăng vối tốc độ nhanh, tất mặt hàng xuất quan trọng Việt nam gặp trở ngại định thị trường Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quy định quản lý nhập EU gây Nếu EU không quản lý chất lượng áp dụng hạn ngạch chặt chẽ khắt khe số mặt hàng xuất ta tỷ trọng kim ngạch xuất Việt nam-EU tổng kim ngạch xuất Việt nam không dừng số 15,1% ( nhỏ bé so với tiềm ) Do vậy, vấn đề đặt cần tìm giải pháp để mở rộng khả xuất khẩu, đồng thời khắc phục khó khăn trở ngại quan hệ thương mại hai bên Hơn điều kiện khủng hoảng tài tiền tệ Châu á, thị trường khu vực bị thu hẹp lại, thị trường SNG chưa khôi phục lại được, thị trường Mỹ vừa mở, nên thị trường EU lựa chọn hợp lý Vì vậyđẩy mạnh xuất sang thị trường EU không vấn đề cần thiết lâu dài mà vấn đề cấp bách trước mắt phát triển lâu dài Việt nam EU thị trường xuất quan trọng có khả đem lại hiệu kinh tế không nhỏ ta Tuy nhiên, để làm việc phải tập trung nghiên cứu tìm cách giải vướng mắc cản trở hoạt động xuất sang EU tìm giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá vào thị trường EU Hiện nay, Việt nam thực chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất khẩu, việc mở rộng thị trường xuất địi hỏi cấp bách Vì lựa chọn đề tài “Tự hóa EU khả thâm nhập thị trường EU hàng hoá Việt Nam", với hướng dẫn, giúp đỡ Thầy giáo hướng dẫn em mong muốn đóng góp phần kiến thức vào mục tiêu chiến lược mà Đảng nhà nước đề Mục tiêu đề tài: sở đánh giá tiềm triển vọng thị trường EU hàng hoá Việt nam,phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hoá sang EU, đề xuất số giải pháp để nhằm thâm nhập hàng hoá nước ta vào thị trường có hiệu Đề cương bao gồm bốn nội dung lớn : Chương I : Lý luận chung tự hoá thương mại Chương II : Nghiên cứu thị trường EU Chương III : Khả thâm nhập hàng hoá Việt nam vào thị trường EU Chương IV: Một số giải pháp chủ yếu để hàng hoá Việt nam thâm nhập vào thị trường EU Chương i: Lý luận chung tự hoá thương mại i số lý thuyết thương mại quốc tế Có thể nói hoạt động bn bán nói chung bn bán quốc tế nói riêng hoạt động trao đổi hàng hố, tiền tệ có từ lâu đời Thương mại quốc tế có tính chất sống cịn lý ngoại thương mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia Thương mại quốc tế cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nước thực kinh tế khép kín, TMQT cho phép khai thác nguồn lực nước có hiệu quả, tranh thủ khai thác tiềm mạnh hàng hố, cơng nghệ, vốn nước ngồi nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Như người sớm tìm lợi ích TMQT, hoàn cảnh, điều kiện quốc gia giai đoạn phát triển phương thức sản xuất hoạt động ngoại thương lại có cách hiểu vận dụng linh hoạt, khác có đối lập Chính vậy, có nhiều tư tưởng, lý thuyết đưa để phân tích, giải thích hoạt động TMQT Q trình nghiên cứu học trường phái kinh tế khác lịch sử phát triển tư Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tưởng TMQT đưa lý thuyết để lý giải vấn đề này, khẳng định tác động TMQT tăng trưởng phát triển theo trình tự nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phiến diện đến toàn diện, từ tượng đến chất Để hiểu biết thêm hoạt động TMQT, cách nhìn nhận giai đoạn phát triển cụ thể, cần xem xét nhà kinh tế học, học giả thời kỳ đề cập phân tích TMQT để đưa hướng vận dụng lý luận TMQT thực tiễn sách quốc gia ngoại thương * Trước hết, tư tưởng chủ nghĩa trọng thương Tư tưởng trọng thương xuất phát triển Châu Âu từ kỷ XV, XVI, thịnh hành suốt kỷ XVII, tồn đến kỷ XVIII Các nhà trọng thương cho có vàng bạc thước đo thể giàu có quốc gia nước muốn đạt thịnh vượng phải gia tăng khối lượng vàng bạc tích trữ thơng qua việc phát triển ngoại thương quốc gia thu lợi ích từ ngoại thương giá trị xuất lớn giá trị nhập Được lợi thanựgk dư xuất so với nhập tốn vàng, bạc, mà biểu giàu có Đối với quốc gia khơng có mỏ vàng hay mỏ bạc cịn cách trơng cậy vào phát triển ngoại thương Như xuất có lợi nhập có hại cho lợi ích quốc gia Các nhà trọng thương cho phủ phải tham gia trực tiếp vào việc trao đổi hàng hoá nước để đạt gia tăng cải nước Việc trực tiếp tham gia theo hai cách: trực tiếp tổ chức xuất đề biện pháp khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Từ tới sách phải tăng cường xuất hạn chế nhập Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đến giai đoạn cuối, trường phái trọng thương có thay đổi cho tăng cường mở rộng nhập qua thúc đẩy xuất nhiều Mặc dù có nội dung sơ khai chứa đựng nhiều yếu tố đơn giản, phiến diện chất hoạt động ngoại thương, song tư tưởng nhà kinh tế học tư sản cổ điển nghiên cứu tượng lợi ích ngoại thương Lý luận trường phái trọng thương bước tiến đáng kể tư tưởng kinh tế học ý nghĩa tích cực tư tưởng đối lập với tư tưởng phong kiến lúc coi trọng kinh tế tự cấp, tự túc Ngồi đánh giá tầm quan trọng xuất vai trò phủ việc thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết hoạt động XNK để đạt cán cân thương mại thặng dư thông qua công cụ thuế quan, bảo hộ mậu dịch nước Những tư tưởng góp phần quan trọng vào việc mở rộng hoạt động thương mại quốc tế làm sở lý luận hình thành sách thương mại quốc tế nhiều quốc gia *Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Năm 1776, tác phẩm "Của cải dân tộc", A.Smith phê phán quan niệm coi vàng đồng nghĩa với cải Ông xuất phát từ chân lý đơn giản thương mại quốc tế bên tham gia phải có lợi có quốc gia có lợi mà quốc gia gia khác lại bị thiệt quan hệ thương mại họ với không tồn Từ ơng đưa lý thuyết cho thương mại hai nước với xuất phát từ lợi ích hai bên dựa sở lợi tuyệt đối nước Theo Adam Smith, sức mạnh làm cho kinh tế tăng trưởng tự trao đổi quốc gia, quốc gia cần chun mơn vào ngành sản xuất có lợi tuyệt đối Một hàng hố coi có lợi tuyệt đối chi phí sản xuất tính theo cơng lao động quy chuẩn để sản xuất đơn vị hàng hố phải thấp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước khác Do quốc gia, cơng ty đạt lợi ích lớn thông qua phân công lao động quốc tế quốc gia biết tập trung vào việc sản xuất xuất hàng hố có lợi tuyệt đối, đồng thời biết tiến hành nhập hàng hoá lợi tuyệt đối Như điều then chốt lập luận lợi tuyệt đối so sánh chi phí sản xuất mặt hàng quốc gia A.smith nhà kinh tế học cổ điển theo trường phái ông tin tưởng rằng, tất quốc gia có lợi ích từ ngoại thương ủng hộ mạnh mẽ tự kinh doanh, hạn chế tối đa can thiệp phủ vào hoạt động kinh doanh nói chung, có XNK Ơng cho ngoại thương tự nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên giới sử dụng cách có hiệu phúc lợi quốc tế nói chung đạt mức tối đa Cũng theo học thuyết A.Smith, lợi tuyệt đối định điều kiện tự nhiên địa lý, khí hậu kỹ tay nghề nước có mà thơi, tay nghề ngun nhân mậu dịch quốc tế định cấu mậu dịch quốc tế Tuy khác với tư tưởng trọng thương tuyệt đối hoá mức vai trò ngoại thương, Adam Smith cho ngoại thương có vai trị lơn khơng phải nguồn gốc giàu có Sự giàu có cơng nghiệp, tức hoạt động sản xuất đem lại hoạt động lưu thông Theo ông, hoạt động kinh tế (bao gồm hoạt động sản xuất lưu thông) phải tiến hành cách tự do, quan hệ cung cầu biến động giá thị trường quy định Sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Đó câu hỏi cần giải thị trường * Lý thuyết lợi tương đối (lợi so sánh) Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith cho thấy nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hố, nước thu lợi ích từ ngoại Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thương, chun mơn hố sản xuất theo lợi tuyệt đối Tuy nhiên dựa vào lý thuyết lợi tuyệt ối khơng giải thích nước có lợi tuyệt đối hẳn so với nước khác, mọt nước mọt lợi tuyệt đối tham gia thu lợi trình hợp tác phân công lao động quốc tế để phát triển mạnh hoạt động thương mại quốc tế Để khắc phục hạn chế lý thuyết lợi tuyệt đối để trả lời cho câu hỏi trên, năm 1817, tấc phẩm tiếng "Những nguyên lý kinh tế trị", nhà kinh tế học cổ điển người Anh David Ricardo đưa lý thuyết lợi so sánh nhằm giải thích tổng quát, xác xuất lợi ích thương mại quốc tế Cơ sở lý thyết luận điểm D.Ricardo khác biệt nước không điều kiện tự nhiên tay nghề mà điều kiện sản xuất nói chung Điều có nghĩa nguyên tắc, quốc gia tìm thấy khác biệt chun mơn hố sản xuất sản phẩm định dù có hay khơng lợi tự nhiên, khí hậu, tay nghề D.Ricardo cho rằng, thực tế lợi tuyệt đối cuả quốc gia khơng có nhiều, thực tế cho thấy phần lớn quốc gia tiến hành buôn bán với không mặt hàng có lợi tuỵệt đối mà cịn mặt hàng dựa lợi tương đối Theo ông nước có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế sở khai thác lợi tương đối, ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước Nguyên nhân chun mơn hố sản xuất số loại sản phẩm định để đổi lấy hàng nhập nước khác thông qua đường thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định số mặt hàng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Liên quan đến lợi so sánh có khái niệm kinh tế học D.Ricardo đề cập đến chi phí hội Nó chi phí bỏ để sử dụng cho mục đích Như kết luận rằng, điểm cốt yếu lợi so sánh lợi ích chun mơn hố sản xuất, mặt khác thương mại quốc tế phụ thuộc vào lợi so sánh lợi tuyệt đối Lợi so sánh điều kiện cần đủ lợi ích thương mại quốc tế Lợi tuyệt đối A.Smith trường hợp đặc biệt lợi so sánh Về bản, lý thuyết D.Ricardo khơng có khác với A.smith, nghĩa ơng ủng hộ tự hố XNK, khuyến cáo phủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự hố thương mại quốc tế *.Phát triển lý thuyết lợi tương đối-Mơ hình Hechscher-Ohlin Lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo sang đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới lần thứ thể hạn chế Lợi đâu mà có? Vì nước khác lại có phí hội khác nhau? Lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo khơng giải thích vấn đề Để khắc phục hạn chế này, hai nhà kinh tế học Thuỵ Điển: Eli Hecksher (1879-1852) B.Ohlin(1899-1979) tác phẩm: “Thương mại liên khu vực quốc tế”, xuất năm 1933 phát triển lý thuyết lợi tương đối D.Ricardo thêm bước việc đưa mơ hình H-O (tên viết tắt hai ơng) để trình bày lý thuyết ưu đãi nguồn lực sản xuất vốn có (hay lý thuyết H-O) Lý thuyết giải thích tượng TMQT kinh tế mở cửa, nước hướng tới chun mơn hố ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất nước thuận lợi Nói cách khác, theo lý thuyết H-O, số nước có lợi so sánh việc xuất số sản phẩm hàng hố việc sản xuất sản phẩm hàng hố đẫ sử Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dụng yếu tố sản xuất mà nước ưu đãi so với nước khác Chính ưu đãi lợi tự nhiên yếu tố sản xuất (bao gồm: vốn, lao động, tài nguyên, đất đai, khí hậu ) khiến cho số nước có chi phí hội thấp (so với việc sản xuất sản phẩm hàng hoá khác) sản xuất sản phẩm định Như sở lý luận lý thuyết H-O dựa vào lý thuyết lợi so sánh Ricardo trình độ cao xác định nguồn gốc lợi so sánh ưu đãi yếu tố sản xuất (các nguồn lực sản xuất ) Và vậy, lý thuyết H-O gọi “lý thuyết lợi so sánh nguồn lực sản xuất vốn có” Thuyết kế thừa phát triển cách logic yếu tố khoa học lý thuyết lợi so sánh Ricardo lý thuyết cổ điển trước TMQT Tuy cịn có khiếm khuyết lý luận trước thực tiễn phát triển phức tạp TMQT ngày nay, song quy luật H-O quy luật chi phối động thái phát triển TMQT nhiều quốc gia vận dụng hoạch định sách TMQT Sự lựa chọn sản phẩm xuất phù hợp với lợi so sánh nguồn lực sản xuất vốn có theo thuyết H-O điều kiện cần thiết để nước phát triển nhanh chóng hội nhập vào phân cơng lao động hợp tác TMQT, sở lợi ích thương mại thu thúc đẩy nhanh tăng trưởng phát triển kinh tế nước * Thuyết chu kỳ sống sản phẩm Thuyết chu kỳ sống sản phẩm K.Verum đề xướng năm 1966, sau nhiều học giả phát triển ứng dụng nhiều lĩnh vực, lý thuyết TMQT Nội dung học thuyết sau: nhiều sản phẩm phải trải qua chu kỳ sống bao gồm bốn giai đoạn: giới thiệu; phát triển; chín muồi suy thoái Để kéo Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Khắc phục tình trạng phân biệt đối sử, tạo dựng lực thương mại quốc tế Nhìn chung tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực khắc phục tình trạng bị cường quốc lớn phân biệt đối xử, nâng cao vị ta trường quốc tế Đặc biệt, tiến trình tạo hội cho nước nhỏ, nước chậm phát triển có hội đối thoại sách với nước phát triển hơn, phối hợp quan điểm với nước khác diễn đàn quốc tế nhằm loại bỏ rào cản thương mại, đấu tranh địi đối sử cơng thương mại * Được hưởng ưu đãi thương mại, mở đường cho thương mại phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện cần để tranh thủ ưu đãi thương mại, đầu tư lĩnh vực khác áp dụng nội tổ chức, góp phần mở rộng thị trường cho hàng hoá Việt Nam, tạo điều kiện thu hút đầu tư ngồi nước, thúc đẩy q trình dịch chuyển cấu kinh tế, phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam Đặc biệt, WTO đại đa số tổ chức khu vực khác có sách ưu đãi nước phát triển nước thời kỳ chuyển đổi cho phép nước hưởng miễn trừ, ân hạn việc thực nghĩa vụ giảm thuế và, phi thuế quan nghĩa vụ khác *Tạo điều kiện cấu lại sản xuất nước theo hướng có hiệu Tham gia tiến trình tự hố thương mại, thực giảm thuế mở cửa thị trường tạo cạnh tranh ngày mạnh mẽ thị trường nội địa, đòi hỏi ngành sản xuất phải cấu lại cho phù hợp với xu hướng giới, nâng cao hiệu kinh doanh sản xuất sản phẩm thị trường giới chấp nhận Điều có ý nghĩa quan trọng đơi với kinh tế q trình cơng nghiệp hố Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ngành sản xuất có hội lựa chọn nguyên vật liệu yếu tố đầu vào phù hợp, mở rộng hợp tác khoa học - kỹ thuật, thúc đẩy chuyển giao công nghệ vốn phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước * Góp phần nâng cao lực quản lý sản xuất Một ưu điểm việc tham gia hội nhập vào tổ chức khu vực quốc tế nước phát triển tổ chức thường có chương trình hợp tác kinh tế -kỹ thuật nhằm nâng cao lực quản lý sản xuất ch nước thành viên Ví dụ, ASEAN có chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển sở hạ tầng, hợp tác phát triển xã hội, APEC có chương trình hợp tác kinh tế-kỹ thuật (ECOTECH) bao gồm lĩnh vực hợp tác với 250 dự án triển khai Những chương trình tạo điều kiện cho nước tham gia phát triển bồi dưỡng nguồn nhân lực tiếp cận với công nghệ lĩnh vực sản xuất nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh kinh tế Như vậy, thông qua hội nhập kinh tế quốc tế ta rèn luyện đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước có lĩnh vững vàng trình độ chun mơn thành thạo, xây dựng đội ngũ doanh nghiệp động, có kỹ quản lý sản xuất, kinh doanh giỏi, biết tổ chức tốt thị trường nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp góp phần chiến thắng cạnh tranh Thơng qua hội nhập kinh tế quốc tế tranh thủ đồng tình ủng hộ nước giới nghiệp đổi kinh tế, xây dựng đất nước Đảng nhà nước ta, đồng thời học hỏi kinh nghiệm quốc tế, bước điều chỉnh hệ thống luật lệ Chính sách thương mại phù hợp với tập quán quốc tế quy tắc chuẩn mực WTO, Đảm bảo hình thành địng yếu tố thị trường, bình đẳng khuyến khích Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tự kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh giữ vững vai trò quản lý nhà nước, bảo đảm phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ lợi ích quốc gia 3.3.2 Khó khăn thách thức Một thách thức lớn tiến trình tự hố việc cắt giảm thuế quan (chủ yếu thuế nhập khẩu)sẽ ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách gia tăng cạnh tranh hàng nhập với nhiều ngành sản xuất non trẻ nước Đây khó khăn chung tất nước phát triển trình hội nhập Đối với trường hợp Việt Nam, Hai thách thức cần giải trình hội nhập kinh tế là: *Năng lực cạnh tranh kinh tế doanh ngiệp Việc giảm thuế quan biện pháp phi thuế, thơng thống sách quản lý lĩnh vực đầu tư, dịch vụ, làm phát sinh sức ép lớn,đòi hỏi kinh tế doanh nghiệp phải có lực cạnh tranh trụ vững khai thác lợi hội nhập Xét lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, có lợi lao động số tài ngun: nơng-lâm-khống sản Song yếu tố khác, cơng nghệ, trình độ quản lý, sở hạ tầng, độ ổn định sách hệ thống tài chính-ngân hàng sau 15 năm đổi có nhiều tiến nhiều hạn chế, nên xét mặt tổng thể, lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam tương đối thấp Do vậy, để hội nhập có hiệu nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cần giải loạt vấn đề liên quan dến sở hạ tầng, chế, sách, lực quản lý, hệ thống tài chính, ngân hàng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xét lực cạnh tranh doanh nghiệp, gần lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xuất nhiều ngành sản xuất, nhìn chung cịn tương đối thấp, thể điểm sau: -Năng suất lao động chưa cao; -Chất lượng tính độc đáo sản phẩm cịn thấp; -Trình độ cơng nghệ khả tiếp cận với cơng nghệ cịn hạn chế; -Chi phí đầu vào cịn cao chưa hợp lý dẫn đến nhiều trường hợp giá hàng hoá chưa cạnh tranh với hàng nhập khẩu; -Thị trường đầu cho sản phẩm chưa ổn định bền vững Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp địi hỏi nhà nước phải có sách bảo hộ hợp lý trình hội nhập mở cửa thị trường Tuy nhiên, chế tổ chức khu vực quốc tế mà thành viên không cho phép bảo hộ vô thời hạn, bảo hộ tràn lan tất ngành kinh tế Mặt khác, theo nguyên tắc " có đi-có lại" thành viên tổ chức địi hỏi phải có hoạt động mở cửa thị trường mức độ định họ để hưởng ưu đãi thị trường mở cửa cho hàng xuất ta Vì vậy, việc phân loại ngành hàng bảo hộ theo lực cạnh tranh, từ đảm bảo có sách bảo hộ hợp lý, có trọng tâm, với thời hạn cụ thể giúp phần giải khó khăn Các cấp bảo hộ: bảo hộ cấp (bảo hộ cao nhất) mặt hàng nhạy cảm, bảo hộ cấp mặt hàng thuộc cân đối lớn kinh tế bảo hộ cấp dành cho mặt hàng nước sản xuất Những mặt hàng khơng thuộc danh mục bảo hộ bỏ hàng rào thuế phi thuế quan, thực tự hoá mậu dịch Những mặt hàng cạnh tranh kém, khơng có tiềm Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển cần mạnh dạn chuyển hướng sản xuất sang ngành khác mà có lợi *Về cải cách hệ thống luật pháp sách kinh tế-thương mại Như trình bày trên, hội nhập kinh tế quốc tế không liên quan đến việc giảm thuế hàng rào phi thuế mà liên quan đến việc cải cách luật pháp sách thương mại nhằm ngày tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu, đầu tư, bối cảnh kinh tế nước ta trình chuyển đổi, yêu cầu hội nhập thực thách thức lớn Hệ thống sách kinh tế-thương mại phải diều chỉnh hoàn thiện để mặt bước thích ứng với nguyên tắc WTO, mặt khác, cịn tạo mơi trường pháp lý vững thuận lợi cho doanh nghiệp, bảo vệ hợp lý ngành sản xuất non trẻ Cho tới nay, hệ thống sách thương mại sách vĩ mơ có liên quan khác ta cịn nhiều bất cập không đồng bộ: nhiều biện pháp sách tạo lợi cho kinh tế thương mại mà tổ chức kinh tế thương mại thừa nhận ta lại chưa có (ví dụ, chế độ hạn ngạch thuế quan, biện pháp cân toán, quyền tự vệ, quy chế suất xứ, chống bán phá giá, sách cạnh tranh, ) Trong đó, ta lại áp dụng mơt số biện pháp, sách khơng có thông lệ kinh doanh quốc tế, nguyên tắc tổ chức quốc tế Chương ii Nghiên cứu thị trường EU Hội nhập KTQT không việc tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực tồn cầu mà bên cạnh đó, hội nhập KTQT cịn có nhĩa tiến hành hoạt động kinh tế phạm vi quốc tế, có quan hệ kinh tế với tất chủ thể KTQT, từ cơng ty, tập đồn tới phủ khối liên phủ Đặc biệt lĩnh vực thương mại việc mở rộng quan hệ với nhiều đối tác tạo điều kiện Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho quốc gia có lựa chọn nhiều hội để đạt mục tiêu kinh tế Hiện có quan hệ kinh tế với nhiều quốc gia khắp châu lục Việt Nam thực đẩy mạnh hoạt động thương mại đặc biệt hoạt động xuất khẩu, việc tìam kiếm thị trường phù hợp nhiệm vụ quan trọng EU thị trường hấp dẫn thu hút quan tâm hầu hết doanh nghiệp muốn đẩy mạnh hoạt động xuất Việc nghiên cứu thị trường giúp nắm bắt hội lường khó khăn thách thức việc xâm nhập hàng hoá Việt Nam vào thị trường đầy tiềm dầy mẻ I Liên minh Châu Âu (EU) Vài nét trình phát triển Liên Minh Châu Âu 1.1 Sự đời Liên Minh Châu Âu bước tiến tới thể hố tồn diện Liên Minh Châu Âu tổ chức liên kết khu vực, bao gồm 15 nước thành viên, liên kết với nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, trị xã hội Nó bắt đầu với việc tự hoá mậu dịch nước thành viên sách kinh tế có liên quan Năm 1923, Bá Tước người áo sáng lập “Phong Trào Liên Âu” nhằm tới thiết lập “Hợp Chủng Quốc Châu Âu” để làm đối trọng với Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Năm 1929, Ngoại trưởng Pháp A.Briand đưa đề án thành lập “Liên Minh Châu Âu”, không thành Đây ý tưởng việc hình thành Châu Âu thống Vào ngày 9/5/1950 Bộ trưởng ngoại giai Pháp Robert Schuman đề nghị đặt toàn sản xuất than, thép Cộng Hoà Liên Bang Đức Pháp quan quyền lực chung tổ chức mở cửa để nước Châu Âu khác tham gia Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Do vậy, Hiệp ước thành lập Cộng đồng Than-Thép Châu Âu ký kết ngày 18/4/1951 Pari với nước thành viên Pháp, Đức, Bỉ, Luxămbua, Italia, Hà Lan, đánh dấu đời Liên Minh Châu Âu ngày Sáu năm sau (25/3/1957), nước thành viên ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu Cộng đồng kinh tế Châu Âu hàng hố, dịch vụ, lao động di chuyển tự Để thực Hiệp ước này, quốc gia thành viên cam kết xoá bỏ hàng rào thuế quan từ 1/7/1968 tuân theo nguyên tắc kinh tế chung khối Từ năm 1967 quan điều hành Cộng đồng hợp gọi Cộng đồng Châu Âu Ngày 7/2/1992 Hiệp ước Maastrcht ký kết định việc hình thành liên minh kinh tế tiền tệ liên minh trị Ngày 1/1/1993 Hiệp ước Maastricht thức có hiệu lực, EC gồm 12 nước trở thành EU Hiện Liên Minh Châu Âu tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn giới bao gồm 15 quốc gia độc lập trị Tây Bắc Âu: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Luxămbua, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Aile, Đan Mạch, áo, Thuỵ Điển, Hy Lạp Phần Lan Liên Minh Châu Âu quản lý loạt thể chế chung: Nghị viện, Hội đồng, Uỷ ban,… Tháng 5/1998, hội nghị thượng đỉnh EU Bruxells, 11 nước số 15 nước thành viên EU trở thành thành viên khu vực tiền tệ Châu Âu gồm có: Đức, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, Luxămbua, Ailen, áo, Phần Lan Còn Anh, Đan Mạch, Thuỵ Điển từ chối không gia nhập vùng đồng tiền chung EURO, Hy Lạp không hội đủ điều kiện quy định Lịch sử hình thành phát triển Liên Minh Châu Âu chia thành giai đoạn chủ yếu sau: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Giai đoạn 1: 1951-1957, Hợp tác phạm vi Cộng đồng Than- Thép Châu Âu (ECSC) gồm nước Pháp, Cộng Hoà Liên Bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Lúc Xăm Bua - Giai đoạn 2: 1957-1992, phát triển mối quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế trị gồm 12 nước: nước cũ ECSC cộng thêm Anh, Đan Mạch, Ai Len, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hy Lạp - Giai đoạn 3: 1992 đến nay, Liên Minh Châu Âu (EU) đa thay cho Cộng đồng Châu Âu (EC) Đây giai đoạn “đẩy mạnh thể hoá” tất lĩnh vực từ kinh tế- tiền tệ, ngoại giao an ninh, đến nội tư pháp Với việc kết nạp thêm áo, Thụy Điển Phần Lan vào năm 1995, Số thành viên EU lên đến 15 q trình thu hút thêm nước Đơng Âu Trong giai đoạn kể trên, nhiệm vụ hai giai đoạn đầu đẩy mạnh hợp tác quốc gia thành viên mà yếu tố để thể hố cịn hạn chế Đến giai đoạn thứ hồn tồn khác, nhiệm vụ thực thể hoá xuyên quốc gia thay cho hợp tác thông thường Đây thực bước phát triển chất so với hai giai đoạn trước Cho đến nay, sau nhiều nỗ lực EU, tiến trình thể hố Châu Âu đạt kết khả quan an ninh, trị, xã hội, kinh tế thương mại - Về an ninh: EU lấy NATO Liên Minh Phịng Thủ Tây Âu (WCU) làm hai trụ cột giảm dần lệ thuộc vào Mỹ - Về trị: Đang diễn q trình trị hoá nhân tố kinh tế, an ninh nghĩa kết hợp phương tiện kinh tế, quân nhằm đạt tới mục tiêu trị Đặc trưng chủ yếu Châu Âu ngày trình Âu hoá, hợp thống đường biên giới quốc gia nhằm tăng cường quyền lực quản lý chung Đồng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thời EU đẩy mạnh hợp tác quốc tế khu vực việc ký Hiệp định song đa biên - Về x• hội: Các nước thành viên thực sách chung lao động, bảo hiểm, môi trường, lượng, giáo dục, y tế; vài bất đồng bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ dân giải nạn thất nghiệp - Về kinh tế: GDP EU năm 1998 đạt 8.482 tỷ USD (theo Tạp chí EIU quý IV 1999) xem lớn giới (NAFTA: 8.150 tỷ USD, Nhật Bản: 5.630 tỷ USD, ASEAN: 845 tỷ USD) với mức tăng trưởng bình quân hàng năm gần 2,2% Đây khu vực kinh tế đạt trình độ cao kỹ thuật, cơng nghệ, thiết bị, máy móc; đặc biệt khí, lượng, ngun tử, dầu khí, hố chất, dệt may, điện tử, cơng nghiệp vũ trụ vũ khí - Về thương mại: EU trung tâm thương mại khổng lồ với doanh số 1.572,51 tỷ USD năm 1997, 50% doanh số buôn bán nước thành viên Thị trường xuất nhập EU Mỹ, OPEC, Thụy Sĩ, ASEAN, Nhật Bản, Châu Mỹ La Tinh, Hồng Kơng, Trung Quốc Nga Có thể nói, Liên Minh Châu Âu tiến dần bước tới thể hố tồn diện Hiện nay, họ thực thể hố kinh tế (hình thành thị trường chung Châu Âu, cho đời đồng euro, xây dựng hoàn thiện Liên Minh Kinh tế-Tiền tệ “EMU”), tiến tới thực thể hố trị, an ninh quốc phịng 1.2 Tình hình phát triển kinh tế EU năm gần EU trung tâm kinh tế hùng mạnh giới có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, GDP năm 1996 1,6%, năm 1997 2,5%, năm 1998 2,7% năm 1999 2,0% Năm 1998, bão tài tiền tệ làm nghiêng ngả kinh tế giới Liên Minh Châu Âu- khu vực bị ảnh hưởng khủng hoảng tiếp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tục trình phát triển kinh tế Sự ổn định kinh tế EU đựợc xem nhân tố giúp cho kinh tế giới tránh nguy suy thối tồn cầu Năm 1999, tốc độ tăng trưởng kinh tế EU có chiều hướng giảm, nguyên nhân giảm giá đồng euro sản xuất cơng nghiệp giảm sút, đến tình hình cải thiện Theo Uỷ Ban Châu Âu (EC), kinh tế EU phát triển khả quan Các nhà phân tích kinh tế lạc quan nói xu hướng lên kinh tế Châu Âu tiếp tục (xem bảng 1) Nguồn : Tạp chí EIU quý IV 1999; * Số liệu ước tính; ** số liệu dự báo Tăng trưởng GDP 11 quốc gia thuộc khu vực đồng euro 2%, giảm 1% so với mức tăng 3% năm 1998 Tốc độ tăng GDP số quốc gia công nghiệp chủ chốt EU giảm sút với mức độ khác nhau, Đức, từ 2,7%/1998 xuống cịn 1,4%/1999; Pháp từ 3,2%/1998 xuống 2,5%/1999; Italia từ 2,1%/1998 xuống 1,2%/1999; Anh từ 2,2%/1998 xuống 1,1%/1999 Đây nguyên nhân làm cho kinh tế EU bị chững lại quốc gia có kinh tế nhỏ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, tốc độ tăng trưởng kinh tế lại nhanh so với kinh tế lớn Quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao EU Ai Len 8,5% (mặc dù giảm 2,9% so với năm 1998) Trong tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại, lạm phát EU mức 1,1% - mức thấp chưa có lịch sử Tỷ lệ thất nghiệp giảm lần thập kỷ 90 từ 10% xuống 9,4% năm 1999 Thâm hụt ngân sách nước thành viên mức thấp 0,5%-1,7% GDP Vai trò kinh tế EU trường quốc tế 2.1 Đối với lĩnh vực thương mại quốc tế Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thương mại tự mục tiêu chủ yếu Liên Minh Châu Âu (EU) Với 375,5 triệu người, EU tạo thị trường quan trọng giới, đẩy mạnh thương mại 15 nước thành viên mối quan hệ kinh tế khối với phần lại giới ngày trở nên phụ thuộc lẫn niêù Qua việc làm thiết thực, EU có đóng góp khơng nhỏ việc phát triển thương mại giới Khối lượng thương mại ngày tăng lên đáng kể so với 50 năm qua nhờ vào việc tiếp tục loại bỏ hàng rào thuế quan phi quan thuế Từ 1985-1996, tỷ trọng thương mại chiếm GDP giới tăng lần so với thập kỷ trước tăng gần lần so với năm 60 Kim ngạch xuất nhập EU tăng lên hàng năm (1994: 1.303,41 tỷ USD; 1995: 1.463,13 tỷ USD; 1996: 1.532,37 tỷ USD; 1997: 1.572,51 tỷ USD), chiếm 20,42% kim ngạch thương mại tồn cầu giai đoạn 1994-1997, Mỹ Nhật Bản 19,37% 9,8% Kim ngạch xuất EU ngày tăng lên, chiếm khoảng 21,13% kim ngạch xuất toàn cầu (1994-1997), số Mỹ Nhật Bản 16,67% 10,7% Bên cạnh đó, kim ngạch nhập EU không ngừng gia tăng, chiếm 19,72% kim ngạch nhập tồn cầu, cịn Mỹ Nhật Bản 20,09% 8,88% (1994-1997) Chiếm tỷ trọng lớn thương mại tồn cầu với vai trị bật Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), EU nhân tố quan trọng việc phát triển thương mại giới 2.2 Đối với lĩnh vực đầu tư quốc tế EU trung tâm thương mại hàng đầu giới mà nơi đầu tư trực tiếp nước lớn giới Nguồn vốn FDI EU Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chiếm 45,7% tổng vốn FDI tồn cầu, Mỹ Nhật Bản 27,1% 6,7% Năm 1991, FDI toàn giới 198.143 triệu USD; FDI EU 106.113 triệu USD, chiếm 53,55% FDI giới; FDI Mỹ Nhật Bản 31.380 triệu USD 31.620 triệu USD, chiếm 15,83% 15,95% FDI giới Năm 1995, FDI toàn cầu 352.514 triệu USD; FDI EU 159.124 triệu USD, chiếm 45,13% FDI toàn cầu; FDI Mỹ Nhật Bản 96.650 triệu USD 22.510 triệu USD, chiếm 27,41% 6,38% FDI toàn cầu Năm 1997, FDI toàn cầu 423.666 triệu USD; FDI EU 203.237 triệu USD, chiếm 47,97% FDI tồn cầu; cịn FDI Mỹ Nhật Bản 121.840 triệu USD 26.060 triệu USD, chiếm 28,75% 6,15% FDI tồn cầu Chỉ tính riêng năm 1997, vốn FDI Mỹ Nhật Bản đạt 147.900 triệu USD, FDI EU 203.237 triệu USD, cao hai nước 81.397 triệu USD FDI Mỹ Nhật Bản chiếm 59,94% 12,82% FDI EU Ngày nay, nước thành viên EU nước công nghiệp có kinh tế phát triển mạnh tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, điện tử tin học, viễn thông, công nghệ sinh học,v.v Do vậy, FDI EU tập trung chủ yếu nước phát triển, cụ thể: Mỹ chiếm 39,7%, Nhật Bản chiếm 32,1%, ASEAN chiếm 12,6% FDI EU 15,6% FDI lại EU đầu tư vào nước Trung Cận Đông Châu Phi Chiến lược EU Châu Phát triển quan hệ hợp tác á-ÂU việc làm thiết thực lợi ích hai bên Đẩy mạnh hợp tác với Châu á-nơi mà ngày có nhiều ảnh hưởng to lớn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế trị, chiến lược đắn EU mà họ đa tích cực thực Họ gia tăng hoạt động đầu tư vào khu vực để đem khoản lợi nhuậ to lớn từ phát huy ảnh hưởng trị khu vực trường quốc tế Do vậy, Ngày 14/7/1994, EU thông qua văn kiện quan trọng tiêu đề “Tiến tới chiến lược Châu á”, đề định hướng sách EU Châu tinh thần hợp tác chặt chẽ, bình đẳng hài hồ lợi ích bên Về kinh tế thương mại: bên cạnh biện pháp hợp tác chung, điều đặc biệt sách EU Châu xây dựng mối quan hệ đối tác bình đẳng Thực sách Châu á, EU nước thành viên nhận thấy bước hướng sách họ thu kết khả quan Ba Diễn đàn Hợp tác á-Âu chứng kết rõ nét sách EU Châu Nó khơng tạo động lực mà đem lại chất lượng cho mối quan hệ Châu Âu Châu á, EU ASEAN nước hai Châu Lục với *Vị Việt Nam Chiến lược EU nhận thấy khu vực Đơng Nam (trong có Việt Nam) có tiềm hợp tác to lớn nhiều lĩnh vực Bởi vậy, EU tích cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặt với Đông Nam á, qua hy vọng xác lập vị trí chắn khu vực Châu á-Thái Bình Dương Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng Đó cầu nối Đơng với Đơng Nam Việt Nam cịn cầu nối Thái Bình Dương ấn độ Dương để vào Trung Cận Đơng Ngồi ra, Việt Nam cịn vào vị trí nối liền Lục Địa Châu với Châu Đại Dương Không thế, Việt Nam thị trường lớn đầy Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hấp dẫn với gần 80 triệu dân chưa khai thác, với lực lượng lao động dồi mà tiền công lao động lại không cao Bên cạnh vị địa kinh tế, vị trị thành đạt công cải cách kinh tế Việt Nam nỗ lực việc hội nhập quốc tế Việt Nam nên EU có đánh giá cách khách quan đầy đủ tiềm vai trò Việt Nam khu vực Liên Minh Châu Âu đa hoạch định sách quan hệ với Việt Nam.Trên sở sách hoạch định, EU đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế EU tăng cường đầu tư thúc đẩy buôn bán với Việt Nam thể việc EU dành cho hàng ta hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) tăng vốn ODA hàng năm với việc đẩy mạnh hỗ trợ kỹ thuật EU dành ưu tiên đặc biệt cho ASEAN mà Việt Nam thành viên Tổ chức Rõ ràng vị Việt Nam nâng lên sách EU Châu Với sách hướng Châu mình, EU ngày dành ưu tiên hỗ trợ nhiều cho Việt Nam - Một thị trường không lớn khu vực này, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho EU quan hệ hợp tác phát triển II Đặc điểm thị trường EU Để hiểu biết sâu sắc thị trường EU khơng thể không nắm bắt đặc điểm thị trường này, điều giúp cho doanh nghiệp lựa chọn phương thức phù hợp nhất, đạt hiệu cao để thâm nhập vào thị trường này, thoả mãn đặc điểm tập quán, thị hiếu tiêu dùng kênh phân phối EU Tập quán, thị hiếu tiêu dùng kênh phân phối 1.1 Tập quán thị hiếu tiêu dùng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com EU thị trường rộng lớn, với 375,5 triệu người tiêu dùng (1999) Thị trường EU thống cho phép tự lưu chuyển sức lao động, hàng hoá, dịch vụ vốn nước thành viên Thị trường mở rộng sang nước thuộc “Hiệp hội Mậu dịch Tự Châu Âu” (EFTA) tạo thành thị trường rộng lớn 380 triệu người tiêu dùng EU gồm 15 thị trường quốc gia, thị trường lại có đặc điểm tiêu dùng riêng Do vậy, thấy thị trường EU có nhu cầu đa dạng phong phú hàng hố Có loại hàng ưa chuộng thị trường Pháp, Italia, Bỉ, lại không người tiêu dùng Anh, Ailen, Đan Mạch Đức đón chào Tuy có khác biệt định tập quán thị hiếu tiêu dùng thị trường quốc gia khối EU, 15 nước thành viên quốc gia nằm khu vực Tây Bắc Âu nên có điểm tương đồng kinh tế văn hố Trình độ phát triển kinh tếxã hội nước thành viên đồng đều, người dân thuộc khối EU có điểm chung sở thích thói quen tiêu dùng Người tiêu dùng EU thích sử dụng quen tiêu dùng số loại hàng hoá sau: - Hàng may mặc giày dép: Người dân áo, Đức Hà Lan mua hàng may mặc giày dép khơng chứa chất nhuộm có nguồn gốc hữu (Azo-dyes) Khách hàng EU đặc biệt quan tâm tới chất lượng thời trang hai loại sản phẩm Nhiều yếu tố thời trang lại có tính định cao nhiều so với giá Đối với hai mặt hàng nhu cầu thay đổi nhanh chóng, đặc biệt mẫu mốt - Thủy hải sản: Người tiêu dùng EU không mua sản phẩm thủy hải sản nhập bị nhiễm độc tác động môi trường chất phụ gia không phép sử dụng Đối với sản phẩm thủy hải sản qua chế biến, người Châu Âu dùng sản phẩm đóng gói có ghi rõ tên sản phẩm, nơi sản xuất, điều kiện bảo ... minh kinh tế: Cho đến Liên minh kinh tế coi hình thức cao hội nhập kinh tế Liên minh kinh tế xây dựng sở nước thành viên thống thực sách thương mại, tiền tệ, tài số sách kinh t? ?- xã hội chung thành. .. gia vào khối kinh tế khu vực họ nhằm vào mục tiêu khác an ninh chẳng hạn Tác động khối kinh tế khu vực kinh tế giới Nói chung, hình thành khối kinh tế khu vực có tác động to lớn đời sống kinh tế. .. đằng sau tổ chức quốc tế điều chối cãi Chính trước tham gia vào tổ chức quốc tế phủ cần xem xét cho hoạt động kinh tế, hoạt động thương mại để định có nên tham gia hay khơng sau tham gia tổ chức

Ngày đăng: 05/08/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan