NHỮNG KIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ

41 1.4K 1
NHỮNG KIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH  VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG KIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o Bộ mơn: KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài: NHỮNG KIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên: MSSV: Lớp: STT: Năm học 2009 - 2010 LỜI MỞ ĐẦU Trên đường độ lên Chủ nghĩa xã hội, Việt Nam chọn cho mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, kinh tế thị trường mô hình kinh tế ưu việt vơi ưu điểm − Có sự phối hợp tự động, linh hoạt, mềm dẻo, nhanh nhạy…giữa các khu vực doanh nghiệp và hộ gia đình − Khuyến khích cải tiến, đổi mới và phát triển − Tự điều chỉnh những trạng thái mất cân bằng cung cầu và xác lập lại những trạng thái cân bằng mới − Phân bổ các nguồn lực hiệu quả Tuy nhiên, bên cạnh ưu diểm tồn khuyết điểm khơng nhỏ − Các tác đợng ngoại vi − Sự phân hóa giàu – nghèo − Thiếu hàng hóa công cộng − Sự gia tăng quyền lực độc quyền − Chu kì kinh doanh − Thông tin thị trường lệch lạc Những khiếm khuyết tác động không nhỏ đến kinh tế, xã hội, tự nhiên môi trường…Bài nghiên cứu sâu phân tích tìm hiểu khiếm khuyết thi trường cạnh tranh, tác động biện pháp khắc phục phủ Đồng thời thử xác định khiếm khuyết có ảnh hưởng lớn dến kinh tế thị trường Việt Nam, giải pháp phủ Việt Nam trước khiếm khuyết Với kiếm thức kinh nhiệm nhiều hạn chế, tiểu luận chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến thầy Em xin chân thành cảm ơn A CÁC KIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH I Tác Động Ngoại Vi (Externalities) Khái niệm: Tác động ngoại vi (Externalities) hành vi diễn ngồi thị trường, khơng thơng qua tốn tiền Dù tác động ngoại vi doanh nghiệp gây tác động xấu (hay làm lợi ích) cho xã hội trả (hay nhận được) khoản toán tiền Tác động ngoại vi chia thành loại: − Tác động ngoại vi tích cực việc phát triển doanh nghiệp tạo thêm nhiều việc làm cho dân cư địa phương, đồng thời thúc đẩy vùng lân cận phát triển… − Tác động ngoại vi tiêu cực ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên bừa bãi…do hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp gây ra… Thực tế chứng minh, tác động tiêu cực gây thiệt hại vô to lớn cho xã hội mơi trường Đồng thời ngày có xu hướng gia tăng kinh tế thị trường phát triển Ở phân tích tác động ngoại vi tiểu cực Nguyên nhân gây tác động ngoại vi tiêu cực − Các tác động ngoại vi diễn thị trường, doanh nghiêp khơng phải trả chi phí cho thiệt hại gây − Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhân, tối thiểu hóa chi phí Trong đó, để ngăn chặn hay giải tác động ngoại vi tiêu cực địi hỏi chi phí lớn − Các doanh nghiệp thường không người trực tiếp gánh chịu hậu tác động ngoại vi tiêu cực gây − Ý thức tác hại tác động ngoại vi thấp Biểu Thực tế chứng minh, hầu hết doanh nghiệp chưa có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường, lợi ích xã hội Ở nước ta có tới 80% doanh nghiệp chưa có trách nhiệm việc giải tác động tiêu cực gây Một biểu bật tác động ngoại vi tiêu cực nước ta ô nhiễm môi trường Đặc biệt ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm chất thải rắn  Về ô nhiễm nguồn nước: Theo ông Trần Hồng Hà, Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, tổng số 183 Khu công nghiệp nước, có 60% Khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tại khu cơng nghiệp có sở hạ chưa đạt tiêu chuẩn Ở Tp Hồ Chí Minh, số 12 khu Cơng nghiệp có khu có hệ thống xử lý nước thải Chỉ tính riêng cụm công nghiệp Tham Lương, Tp HCM, ngày ước tính có khoảng 500.000 m3 nước thải độc hại từ nhà máy xả vào môi trường Ở thành phố Thái Nguyên, mùa cạn, tổng lượng nước thải công nghiệp chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu Nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 hàm lượng NH4 4mg/1, hàm lượng chất hữu cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu… Ở Hà Nội, tổng lượng nước thải thủ đô lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày Hiện có 5/31 bệnh viện 36/400 sở sản xuất có hệ thống xử lý nước thải Chỉ số BOD, oxy hoà tan, chất NH 4, NO2, NO3 sông, hồ, mương nội thành vượt quy định cho phép Không Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà thị khác Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương…các thơng số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ơ xy hồ tan (DO) nước vượt từ 5-10 lần, chí 20 lần tiêu chuẩn cho phép Sự việc công ty Vedan thời gian gần minh chứng rõ ràng cho tác động  Về chất thải rắn: Theo số liệu thống kê năm 2007 Cục Bảo vệ môi trường, tổng khối lượng phát sinh Chất thải rắn nguy hại 64 tỉnh thành nước 16.927,80 tấn/ngày, tương đương 6.170.868 tấn/năm Như vậy, trung bình thị tỉnh, thành phố nước phát sinh 264,5 tấn/ngày Trong đó, TP Hồ Chí Minh nơi có khối lượng phát sinh lớn với khoảng 5.500 tấn/ngày Dự báo đến năm 2010, lượng chất thải rắn Việt Nam tăng từ 24 30% tương đương 45 triệu rác/năm Trong đó, chất thải y tế nguy hại vào khoảng 25.000 tấn/năm, chất thải rắn nguy hại công nghiệp vào khoảng 130.000 tấn/năm  Bên cạnh hai vấn đề ô nhiễm bật tồn hàng loạt vấn đề ô nhiêm môi trường khác Nền kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật phát triển khơng lượng chất thải ngày tăng lên, mà cịn xuất thêm nhiều loại nhiễm mơi trường ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng, ô nhiễm nhà máy nguyên tử, lần phóng vệ tinh nhân tạo… Tác động Nền kinh tế thị thường phát triển, ảnh hưởng tác động ngoại vi gây cho tự nhiên, môi trường xã hội ngày nghiêm trọng phải trả ngày lớn  Đến sức khỏe người: Suy thoái chất lượng nước, khơng khí nguy hiểm khác môi trường ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên sức khỏe người, dẫn đến suy giảm sức khỏe bệnh tật liên quan, bao gồm bệnh gây vi trùng trùng thay đổi khí hậu sốt rét, vàng da…Theo tổ chức giới có khoảng triệu người chết bệnh liên quan đến mơi trường Khơng có tác động trực tiếp, nhiễm mơi trường cịn để lại hậu lâu dài có đến vài hệ Điển hình bùng nổ làng ung thư Việt Nam Sau làng ung thư Thạch Sơn – Phú Thọ, liên tiếp loạt làng ung thư khác nhắc tới Hà Nam, Hà Tây, Nghệ An, Quảng Nam làng ung thư Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Có nơi số người chết lên tới 1/3 dân số làng, bao gồm cà người già trẻ em – tất đểu liên quan đến tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng  Đến kinh tế: Ơ nhiễm mơi trường làm suy yếu sức khoẻ người, từ dẫn đến giảm suất lao động, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Mặt khác, suy thối chất lượng mơi trường làm giảm hiệu nguồn tài nguyên cho sản xuất tổn thất nghề cá (do ô nhiễm nước), giảm phát triển rừng đất bị xói mịn… Mặt khác, chi phí dành cho y tế chi phí để khắc phục hậu ô nhiễm môi trường không ngừng tăng lên Ở Nhật Bản, thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường 1955 132 triệu USD, đến năm 1970 số đa lên tới 13 tỷ USD, tức tăng 174 lần Ước tính thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường gây nước Tây Âu tương ứng với 6% tổng thu nhập quốc dân Đồ thị cho thấy tổn thất xã hội tác động ngoại vi tiêu cực gây Trong chi phí biên doanh nghiệp nhỏ chi phí biên xã hội  Đến mơi trường tự nhiên: Ơ nhiễm mơi trường cịn tác động trở lại môi trường tự nhiên Sự ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí dẫn…đến nhiễm môi trường sống Sự ô nhiễm môi trường sống mang tính tồn cầu báo tượng chủ yếu hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng Ozon, mưa axit, sa mạc hoá, đa dạng sinh học bị giảm sút Đó vấn đề xúc đặt cho toàn nhân loại Một biến đổi nguy hiểm tác động ngược nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu trái đất Có thể coi biến đổi khí hậu trái đất hậu tổng hợp tất yếu tượng ô nhiễm môi trường gây nên H Cá chết ô nhiễm môi trường nước G.H Bronteman nguyên chủ tịch uỷ ban môi trường phát triển giới nói: “trừ chiến tranh hạt nhân biến đổi khí hậu mối đe doạ lớn người” Nó khơng đe doạ tồn vong người mà uy hiếp tương lai trái đất II Sự Phân Hóa Giàu – Nghèo Nguyên nhân phát sinh − Chênh lệch sở hữu tư liệu sản xuất: nguồn gốc dẫn đến phân hóa giàu nghèo  Những người sở hữu nhiều tư liệu sản xuất trước hết có nhiều khả tạo nhiều cải vật chất Đồng thời họ có điều kiện tích tụ, tập trung…mở rộng quy mơ sản xuất, làm cho thân ngày giàu thêm  Những người sở hữu khơng sở hữu tư liệu sản xuất, trước hết thiếu hẳn “phương tiện” để làm ăn, nuôi sống thân, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản, chịu bóc lột giai cấp này, trở nên nghèo khó − Khả sử dụng cơng nghệ: Mối cá nhân xã hội có lực khác nhau, hưởng giáo dục khác nhau…nên khả sử dụng công nghệ khác Những người nắm công nghệ cao đạt suất lao động cao hơn, thu nhập nhiều − Sự chênh lệch điều kiện sống: Những người sống làm việc vùng có điều kiện tự nhiên, xã hội tốt thường có thu nhập cao (đồng – miền núi, nông thôn – thành thị…) − Quyền lực uy tín: Những người có quyền lực uy tín cao xã hội thường có thu nhập cao Biểu Phân hóa giàu nghèo trước hết thể mức chênh lệch thu nhập Chúng ta xem xét bảng bảng so sánh nhóm thu nhập cao thấp nước ta giai đoạn 1994-1999 Tổng cục thống kê (mối nhóm điều tra 20%, đơn vị tính: lần) Năm 1994 1995 1996 1999 Cả nước 6.5 7.0 7.3 8.9 Theo khu vực Thành thị 7.0 7.7 8.0 9.8 Nông thôn 5.4 5.8 6.1 6.3 Chia theo vùng Tây Đông Bắc 5.2 5.7 6.1 6.8 Đồng sông Hồng 5.6 6.1 6.6 7.0 Duyên hải miền Trung 4.9 5.5 5.7 6.3 Đông Nam Bộ 7.4 7.6 7.9 10.3 Đồng s.Cửu Long 6.1 6.4 6.4 7.9 Từ kết phân tích thức tế, nhà nghiên cứu chưng minh: − Nơi kinh tế thị trường phát triển mức độ phân hóa giàu nghèo mạnh mẽ − Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày có xu hướng gia tăng tầng lớp có thu nhập cao tầng lớp có thu nhập thấp nước − Sự phân hóa thu nhập có xu hướng gia tăng vùng miền khác nhau, đặc biệt thành thị nông thôn, vùng đồng với vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số… Theo kết điều tra tiêu dân số vừa Tổng cục Thống kê công bố, mức sống dân cư năm gần cải thiện đáng kể có chênh lệch lớn thành thị nông thôn Theo Tổng cục Thống kê, có 85% số dân thành thị thuộc hai nhóm ngũ phân vị cao có tới gần nửa số dân nông thôn thuộc hai nhóm ngũ phân vị thấp Chênh lệch mức sống thành thị nơng thơn cịn thể rõ qua đặc trưng nhà nguồn nước, phương tiện vệ sinh, vật liệu xây nhà, số phòng ngủ hàng tiêu dùng lâu bền hộ Có tới 65% số dân thành thị sử dụng nước máy có 11% số dân nông thôn dùng nước máy, 92% số dân thành thị có nhà xây vật liệu kiên cố số nông thôn 67% Tác động  Tích cực: − Góp phần khơi dậy tính động người, nhóm xã hội, kích thích họ tìm kiếm khai thác may, vận hội để phát triển vượt lên − Tạo môi trường cạnh tranh ngày liệt, qua sàng lọc tuyển chọn người có đủ lực phẩm chất cần thiết trở thành thành viên nhóm vượt trội, động lực cho phát triển ngành nghề, lĩnh vực hay địa phương  − Tiêu cực: Kinh tế: Sự phân hóa giàu – nghèo vùng gây khó khăn cho nhà nước việc quy hoạch ổn định, cân đối ngành vùng khác Không phát huy toàn nội lực kinh tế khả tầng lớp dân cư − Chính trị: Chênh lệch lợi ích tất yếu làm nảy sinh mâu thuẫn tầng lớp xã hội Khi tới đỉnh điểm dẫn tới xung đột, gây bất ổn mặt trị Một đất nước bất ổn trị khó có hội để phát triển kinh tế Gây nên hoang mang, dao động tinh thần đông đảo tầng lớp người lao động quyền sở 10  Về thông tin thị trường lệch lạc: Những việc minh chứng rõ ràng cho việc người tiêu thiếu thông tin trầm trọng sản phẩm Hầu hết người tiêu dùng phân biệt hàng thật, hàng giả Tạo điều kiện cho hành vi suy thối đạo đức trì phát triển Tác động Sự suy thối đạo đức với tình trạng thông tin thị trường lệch lạc gây tổn hại to lớn cho kinh tế, người, xã hôi…  Đối với kinh tế: hành vi kinh tế ngồi pháp luật bn lậu, lừa gạt, sản xuất hàng giả, hàng chất…gây khó khăn cho nhà nước quản lý kinh tế, hoạch định sách kinh tế vĩ mơ Đồng thời làm uy tín kinh tế, đem đến tổn thất nặng nề Theo nhà phân tích Lao Bing thuộc cơng ty tư vấn Mental Marketing Dairy Consulting có trụ sở Thượng Hải, tháng 9/08 doanh số bán cơng ty có sản phẩm có chứa melamine giảm 60-70% so với năm 2007 Doanh thu năm ngành cơng nghiệp sữa thấp 20% so với 160 tỷ NDT (23,5 tỷ USD) năm 2007 Khoảng triệu nhân công, người làm 80% sản lượng sữa Trung Quốc, bị ảnh hưởng Nhiều thị trường lớn đóng hồn hồn sản phảm sữa Trung Quốc  Với sức khỏe người: chất lượng hàng hoa giảm sút, người tiêu dùng người trực tiếp lãnh nhận hậu đầu tiên, khơng chi phí mà quan trọng tác hại đến sưc khỏe tinh thầm Do uống phải sữa có chứa melamine, tính riêng Trung Quốc có trẻ em bị tử vong với 54.000 trẻ em khác mắc bệnh Các nhà nghiên cứu cho biết, với trẻ em ăn phải sản phẩn trái xấy khơ nhiễm độc chì Trung Quốc tỷ lệ mắc bệnh não nhiễm độc chì 50%; tỷ lệ di chứng thần kinh 30% Có trẻ khơng có triệu chứng lâm sàng nhiễm độc chì sau bị di chứng thần kinh 27 Ở Việt Nam, theo Bộ Y tế, hàng năm VN có 200.000 người bị ung thư, có 150.000 người chết Khoảng 35% số bệnh nhân ung thư nguyên nhân sử dụng thực phẩm độc hại  Đối với xã hội: thiếu thông tin hành vi suy thoái đạo đức gây trật tự xã hội, nhân dân lòng tin, đoàn kết dân tộc…xã hội bất ổn B GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ  − Với Tác Động Ngoại Vi (Externalities) Hoàn chỉnh luật tác động ngoại vi doanh nghiệp Thiết lập tiêu chuẩn hệ thống xử lý chất thải, tỷ lệ chất độc hại tối đa cho phép chất thải doanh nghiệp… − Quy định quyền sở hữu tài sản đối với các tài nguyên nguồn lực được sử dụng chung, tránh tình trạng “cha chung khơng khóc”! − Đánh thuế vào các nhà máy xí nghiệp vào mỗi sản phẩm đầu của hãng gây ô nhiễm bằng chi phí ngoại biên tại mức sản lượng tối ưu của xã hội, đó chính phủ sẽ thu được khoản thuế bằng t*Q, dùng để bù đắp tổn thất xã hội tác động ngoại vi gây − Thưòng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực tiêu chuẩn doanh nghiệp − Nghiêm khắc trừng phạt doanh nghiệp vi phạm Sở dĩ trước doanh nghiệp thơ với việc giải tác động tiêu cực họ khơng phải trả chi phí cho tổn thất mà chúng gây Do cần nghiêm khắc buộc doanh nghiệp chịu trách nhiêm hành vi mình, hay nói cách khác đánh thẳng vào lợi nhuận doanh nghiệp  Tăng cường trợ cấp, giúp đỡ doanh nghiệp giải tác động ngoại vi tiêu cực Thực tế cho thấy, biện pháp xử lý chất thải, khơi phục tài ngun… địi hỏi chi phí lớn khiến nhiều doanh nghiệp khơng có khả thự 28 Do cần có hỗ trợ từ phía nhà nước khía cạnh thiết bị công nghệ  Nâng cao nhận thức doanh nghiệp, cá nhân bảo vệ tài nguyên mơi trường, lợi ích xã hội Biến nhận thức thành hành động cụ thể − Phát huy tối đa vai trị phương tiện truyền thơng việc phổ cập tác hại to lớn tác động ngoại vi tiêu cực tài nguyên môi trường, lợi ích xà hội đến doanh nghiệp cá nhân − Đưa nội dung vào giáo dục cấp học, đào tạo thê hệ công dân có ý thức sâu sắc…  − Xây dựng kế hoạch chiến lược, phát triển bền vững Găn liền bảo vệ mơi trường, lợi ích xã hội với việc hoạch định sách kinh tế − Xây dựng hoàn thiện sở nghiên cứu khoa học hạn chế tác động ngoại vi kinh tế thị trường Đào tạo chuyên gia đủ sức giải vấn đề thực tiên nước ta − Chú trọng biện pháp công nghệ Định hướng xây dựng ngành công nghiệp môi trường  Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường người trước tác động tiêu cực, học hỏi kinh nghiệm từ nước bạn − Với Sự Phân Hóa Giàu – Nghèo Xóa đói giảm nghèo, hỗ trỏ người nghèo, đăc biệt đối tượng sách xã hội, nhóm bị thiệt hại − Khuyến khích vượt trội, làm giàu đáng, góp phần tạo lực đẩy cho tăng trưởng kinh tế, chống tham nhũng − Hồn thiện mơi trường pháp lý thể chế, nghiêm khắc trừng trị hành vi làm giàu phi pháp, tham nhũng 29 − Hồn thiện hệ thống sách xã hội, bảo hiểm xã hội, hoạt động từ thiện…Làm cho lĩnh vực trở thành thứ “đệm đỡ”cho trường hợp bị sa sút đột ngột cú sốc thị trường − Chính sách thuế biện pháp kiểm sốt hợp lý góp phần điều chỉnh thu nhâp, phân bố sử dụng ngân sách cho mục tiêu xã hội, phát triển người, giảm bớt khác biệt (bất bình đẳng xã hội) lớn vùng miền, nhóm dân cư Chu Kỳ Kinh Doanh (Business Cycles) Ngày nay, quan sát chu kỳ kinh tế kinh tế công nghiệp phát triển, người ta phát tượng pha suy thoái ngày ngắn thời gian nhẹ mức độ thu hẹp GDP thực tế Một nguyên nhân quan trọng phủ hiểu biết vận dụng tốt hiểu biết kinh tế vĩ mô Bằng cách kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ, nhà nước ngăn chặn suy thoái biến thành khủng hoảng − Khi kinh tế thu hẹp, suy thối sử dụng sách tài sách tiền tệ mở rộng: Tăng chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ phủ, giảm thuế, tăng lượng cung tiền… − Khi kinh tế tình trạng lạm phát sử dụng sách tài chinh tiền tệ mở rộng thắt chặt: Giảm chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ phủ, tăng thuế, giảm lượng cung tiền…  Ngồi ra, phủ cịn cần sử dụng nhân tố ổn định tự động thuế thu nhâp, trợ cấp thất nghiêp, sách giá cả, sách lãi cổ phần công ty…Chúng giảm bớt cú sốc lạm phát suy thoái cách làm chậm lại sụ tăng lên hay giảm xuống thu nhập khả dụng Với Sự Gia Tăng Quyền Lực Độc Quyền (Monopoly) − Ban hành luật chống độc quyền: ngăn ngừa số hành vi xấu doanh nghiệp cấu kết với để nâng giá hay hạn chế số cấu thị trường định có hại đến kinh tế đất nước 30 − Điều tiết doanh nghiệp lớn, chiếm thị phần cao khoảng thời gian dài Như phán tịa án Mỹ năm 1911 buộc nhóm cơng ty Standard Oil phải tách thành 34 công ty độc lập − Thi hành sách khuyến khích cạnh tranh: khuyến khích doanh nghiệp phát triển cạnh tranh để hạ giá thành và tránh hiện tượng độc quyền Đồng thời phá bỏ rào cản để doanh nghiệp dễ dàng gia nhập ngành − Kiểm soát giá cả của các hàng hóa dịch vụ hãng độc quyền cung cấp để buộc hãng phải bán ở mức giá cạnh tranh Cần xác định một mức giá trần thật chính xác để không gây hiện tượng thiếu hụt hàng hóa − Đánh thuế để giảm bớt một phần lợi nhuận độc quyền gây cho không dịch chuyển đường chi phí biên lên nếu không hãng sẽ tiếp tục giảm sản lượng và tăng giá Với tình trạng Thiếu Hàng Hóa Cơng Cộng (Public Goods) − Chính phủ tổ chức cung cấp hàng hóa cơng: Khi giải pháp thị trường bị thất bại đối hàng hóa cơng cộng, địi hỏi “bàn tay hữu hình” phải can thiệp  Tổ chức thu chi trả chi phí cho hàng hóa cơng cộng  Chính phủ cung cấp đấu thầu để tư nhân thực cung cấp  Quản lý chặt chẽ việc cung cấp, sử dụng, bảo trì hàng hóa cơng − Áp dụng sách thuế hợp lý cá nhân sử dụng hàng cộng hóa cơng cộng góp phần chi trả cho hàng hóa cơng cộng, đảm bảo cơng xã hội − Tính giá hợp lý với hàng hóa cơng cộng giải trừ bàng − Miễn thuế cho hàng hóa dịch vụ cơng cộng giá 31 − Trích phần ngân sách chi trả cho hàng hóa cơng cộng, bù đắp lượng tổn thất xã hội − Kêu gọi, khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, các mạnh thường quân đóng góp chung tay phát triển hàng hóa công cộng − Nâng cao ý thức người dân sử dụng bảo vệ hàng hóa cơng cộng Với Thông Tin Thị Trường Lệch Lạc (Inướcomplete Information) & Những Suy Thoái Đạo Đức − Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng phổ biến rộng rãi đến nhân dân, đê dân có sở kiển tra, so sánh − Chính phủ khuyến khích các chương trình giới thiệu chất lượng, thương hiệu đến với người tiêu dùng qua báo chí, quảng cáo truyền hình, tiếp thị một cách chính xác hữu ích cho người tiêu dùng, và làm gia3m chi phí kiểm định Bên cạnh đó chính phủ cần bàn hành những quy định về tính chính xác quảng cáo, cũng chế tài cho những hành vi vi phạm − Đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm phát minh sáng chế, xử lý nghiêm khắc hành vi làm hàng giả hàng kém chất lượng − Xây dựng các quan tổ chức về quản lý, có uy tín và trung lập thường xuyên kiểm định chất lượng hàng hóa Qua đó người tiêu dùng có thể xác nhận chất lượng và tin tưởng vào hàng hóa đó − Giáo dục ý thức đạo đức, tuyên truyền đến nhân dân tác hại to lơn hành vi xâm phạp đạo đức xã hội C KHIẾM KHUYẾT NỔI BẬT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Trên đường xây dựng hoàn thiện kinh tế hàng hóa nhiều phần, định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam ta đạt nhiều thàng tựu to lớn Tuy nhiên không tránh khỏi ảnh hưởng từ kiếm khuyết 32 kinh tế thị trường Đặc biệt hai tượng lạm phát ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh Việc khắc phục hai tình trạng địi hỏi cấp bách cho phát triển bền vững đất nước Thực trạng lạm phát Việt Nam Lạm phát năm gần liên tục tăng cao, tăng trưởng kinh tế lại dấu hiệu suy giảm Lạm phát năm 2007 mức hai chữ số (12,63%), năm 2008 lại tiếp tục gia tăng cao đến 19.89% Nhập siêu gia tăng kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu USD), tỷ lệ nhập siêu so với xuất (56,5% so với 18,2%) Năm 2009, lạm phát có dấu hiệu quy giảm, tăng trưởng kinh tế có biến chuyển tốt, tỷ lệ lạm phát hàng chữ số Nguyên nhân lạm phát cao nước ta 33 Lạm phát Việt Nam tích hợp lạm phát tiền tệ, lạm phát cầu kéo lạm phát chi phí đẩy, ba loại tác động lẫn làm cho lạm phát trở nên phức tạp  Lạm phát tiền tệ: Do việc thực thi sách sách tiền tệ khơng nghiêm, chưa phù hợp nên việc phát huy tác dụng sách khơng mong muốn Quản lý yếu dẫn tới lượng cung tiền lưu thông vượt lượng tiền cần có thị trường nhiều lần dẫn tới lạm phát Có thể kể nguyên nhân trực tiếp làm lượng cung tiền tăng lên sau: − Chi tiêu ngân sách ngày lớn: Chi tiêu ngân sách năm sau cao năm trước yêu cầu phát triển tế xã hội đòi hỏi điều kiện hạ tầng đường xá, cầu cống, bến cảng, khu đô thị, khắc phục hậu thiên tai Trong có nhiều vụ việc tiêu cực, hiệu chi tiêu ngân sách thấp, nhiều cơng trình kéo dài, tốn kém, hiệu thấp Những khoản chi tiêu ngân sách đưa lượng tiền mặt lớn thị trường − Quản lý tiền mặt hiệu quả: Hiện Việt Nam có nhiều đơn vị Ngân hàng Nhà nước, hệ thống Ngân hàng thương mại, Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Công ty bảo hiểm, liên quan tới công tác lưu hành tiền tệ Lượng tiền cần có (D) để cân hàng hố khơng đồng với lượng tiền mặt thực tế có thị trường − Ngoại tệ tăng mạnh: Năm 2007 đầu tư nước vào Việt Nam tăng cao, kiều hối tăng đáng kể, riêng hai khoản gần 30 tỷ USD Với lượng tiền địi hỏi phải có lượng tiền VNĐ lớn tung thị trường, làm cho lượng tiền mặt thị trường tăng lên − Sức hút thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán phát triển mạnh thời gian qua hút lượng tiền lớn vào Ngoài lượng tiền nhàn rỗi dân huy động, lượng vốn tiền cịn huy động thơng qua vay ngân hàng, rút tiết kiệm, bán tài sản (do thay đổi mục tiêu kinh doanh), từ nhà đầu tư nước ngoài, 34 Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng khác tâm lý hoang mang người dân trước giá thị trường tăng cao, đồng tiền giảm giá nhanh chóng Để bảo tồn vốn mình, nhà đầu tư dân chúng chuyển sang mua vàng kim loại quý, đá quý khác thay dùng vốn kinh doanh gửi tiết kiệm Do lượng tiền lớn tung vào lưu thông làm cho lạm phát trầm trọng  Lạm phát cầu kéo: Lạm phát cầu kéo tốc độ phát triển kinh tế cao, quy mô đầu tư lớn dàn trải, hiệu đầu tư thấp, vượt khả đáp ứng tài nguyên tiềm kinh tế Nền kinh tế phát triển nóng khiến cho nhu cầu lớn khả cung ứng có hạn, cân đối làm giá tăng liên tục với tỷ lệ cao Năm 2006, 2007 kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng phát triển nóng Điều thể rõ cân đối cao cung cầu, cung thấp cầu (năng lượng, nhân lực chất lượng cao, tắc nghẽn mạch thơng tin liên lạc, hạ tầng q tải, cơng trình – dự án chậm tiến độ ) Chúng ta tập trung nỗ lực nhằm đạt tỷ lệ tăng trưởng GDP 8,5 – 9% năm 2008, điều dẫn tới cân đối cung cầu làm lạm phát tăng cao  Lạm phát chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy giá vật tư đầu vào tăng Trong năm qua, nhiều loại nguyên vật liệu giá tăng cao dầu mỏ, than đá, sắt thép, nhựa, … Những loại chi phí tăng lên tác động tới hầu hết kinh tế, tạo phí đầu vào cao nhiều loại hàng hoá, dẫn tới chi phí sản xuất cao, buộc doanh nghiệp tăng giá bán hàng hố Làn sóng tăng giá làm giá chung thị trường tăng mạnh mẽ, đẩy kinh tế tới lạm phát Năm 2007 2008, Việt Nam giá dầu tăng cao tác động tới hầu hết ngành sản xuất nước, dẫn tới tăng giá bán đầu Trong năm qua, không 35 ngành sản xuất nước cưỡng lại xu này, bao gồm ngành giao thông vận tải, than, khai thác đá, luyện cán thép tới ngành điện Lạm phát chi phí đẩy mang tính tồn cầu song mức độ diễn nước có khác Những kinh tế thời kỳ suy giảm không lạm phát, tăng giá dầu yếu tố dẫn tới tăng giá nước Đối với kinh tế tăng trưởng nóng Việt Nam, Trung Quốc, ấn Độ, giá dầu tăng thực đẩy lạm phát cao Do vậy, việc nhập yếu tố đầu vào từ kinh tế tăng trưởng nóng bao hàm việc nhập yếu tố lạm phát kinh tế Giải pháp kiềm hãm lạm phát Việt Nam  Thực sách tiền tệ chặt chẽ: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt việc sử dụng công cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện toán tổng dư nợ tín dụng phải bảo đảm tính khoản kinh tế hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng Sử dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ để giảm dần lãi suất huy động theo hướng thực sách lãi suất thực dương Tăng cường kiểm soát giám sát chặt chẽ hoạt động ngân hàng thương mại để bảo đảm việc tuân thủ quy định huy động, cho vay chất lượng tín dụng Kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật để giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng Ủy ban Giám sát tài quốc gia sớm ổn định tổ chức, kịp thời phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài quan liên quan tăng cường công cụ giám sát theo chế thị trường thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo xử lý tốt biến động thị trường tài chính, tiền tệ  Kiểm sốt chặt chẽ, nâng cao hiệu chi tiêu công: Điều hành sách tài khóa theo hướng tiết kiệm chi tiêu thường xuyên, nâng cao hiệu vốn đầu tư từ ngân sách; kiểm soát chặt chẽ đầu tư 36 doanh nghiệp nhà nước, đầu tư vào dự án không thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; phấn đấu giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Thực việc cắt giảm, xếp lại vốn đầu tư xây dựng kế hoạch trước hết cơng trình đầu tư hiệu quả, cơng trình chưa thực cần thiết, tập trung vốn cho cơng trình hồn thành, cơng trình đầu tư cho sản xuất hàng để đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất Rà soát lại cân đối nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước Khẩn trương hoàn chỉnh văn đầu tư xây dựng, kịp thời ban hành hướng dẫn xử lý vướng mắc phát sinh để đẩy nhanh tiến độ giải ngân cơng trình sớm đưa vào khai thác phát huy hiệu Nghiên cứu để chuyển số cơng trình đầu tư từ nguồn vốn ngân sách sang hình thức đầu tư BOT từ nguồn vốn nước bán, chuyển nhượng cơng trình có khả thu hồi vốn cho doanh nghiệp, tư nhân khai thác đầu tư tiếp để nâng cao hiệu đầu tư Thực sách tiết kiệm đồng bộ, chặt chẽ, nghiêm ngặt tất cấp, ngành, toàn hệ thống trị  Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa: Phối hợp địa phương khắc phục nhanh hậu thiên tai dịch bệnh để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, tập trung đạo phát triển trồng rau màu, chăn nuôi, tăng nguồn cung thực phẩm nhằm sớm ổn định giá lương thực, thực phẩm, chuẩn bị đủ giống cho sản xuất vụ mùa Chỉ đạo triển khai việc tu bổ cơng trình hồ chứa, đê điều, cơng trình thủy lợi nhằm chủ động đối phó với thiên tai mùa bão, lũ để đảm bảo an toàn cho sản xuất đời sống Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thủ tục hành để giải nhanh việc tiếp cận, sử dụng vốn, đất đai, mở rộng thị trường nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển Đồng thời, chủ động thực biện pháp phù hợp tháo gỡ khó 37 khăn biến động giá làm ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, trước hết giá dự tốn cơng trình triển khai có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để sớm hoàn thành, đưa vào hoạt động Kiểm tra, xem xét doanh nghiệp lớn cổ phần hoá, đánh giá hiệu vốn đầu tư huy động từ thị trường chứng khoán Hạn chế doanh nghiệp loại chuyển hướng kinh doanh từ sản xuất hàng hoá hữu sang dịch vụ, đặc biệt kinh doanh tiền tệ Kiềm giữ giá mặt hàng thiết yếu, như: lương thực, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón, Chủ động đề áp dụng phương án khắc phục tình trạng thiếu điện bảo đảm điện cho sản xuất  Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu: Giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam đôi với việc áp dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp khác phù hợp với cam kết quốc tế nước ta để giảm nhập siêu, kể việc tăng thuế nhập mặt hàng không thiết yếu Tăng cường giải pháp khuyến khích sản xuất nước để thay hàng nhập Đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm thị trường nội địa, bảo đảm an ninh lương thực kiềm chế tăng giá mức nhóm hàng Xử lý kịp thời ách tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý cho xuất  Triệt để thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng: Tình trạng lãng phí sản xuất tiêu dùng cịn diễn phổ biến quan, đơn vị, dân cư, tiềm tiết kiệm sản xuất tiêu dùng lớn Tăng cường quản lý sản xuất theo định mức, kiểm tra chặt chẽ yếu tố đầu vào theo quy cách, phẩm chất, chủ động nghiên cứu tìm vật tư thay với chi phí thấp, vật tư ngun liệu nhập Hồn thiện 38 cơng nghệ, đổi công nghệ, cải tiến tố chức quản lý nhằm tăng suất lao động Chính phủ kêu gọi người, nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhiên liệu, lượng  Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu buôn lậu gian lận thương mại kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước giá: Bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa; đồng thời, tăng cường đạo thực quản lý thị trường, thiết không để xảy tình trạng lạm dụng biến động nguồn hàng, giá thị trường để đầu cơ, nâng giá, loại vật tư quan trọng như: xăng, dầu, điện, xi măng, sắt, thép, phân bón, thuốc trừ sâu hàng tiêu dùng thiết yếu như: lương thực, thuốc chữa bệnh, Ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, trốn lậu thuế buôn lậu qua biên giới, đặc biệt buôn lậu xăng, dầu, khoáng sản, lương thực Triệt để chấp hành quy định quản lý giá, thường xuyên kiểm tra, giám sát Chính phủ yêu cầu hiệp hội ngành hàng tham gia tích cực, ủng hộ chủ trương giải pháp bình ổn thị trường, giá  Tăng cường biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất nhân dân, mở rộng việc thực sách an sinh xã hội: Đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo giải việc làm, hỗ trợ bảo đảm đời sống nhân dân, vùng nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp Tăng cường nguồn vốn giá rẻ cho Ngân hàng Chính sách Xã hội để tiếp tục thực chương trình tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo đối tượng sách Theo dõi, nắm diễn biến giá cả, đời sống nhân dân địa bàn, xử lý kịp thời vấn đề xã hội gây xúc; tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức thực đúng, đủ sách xã hội Nhà nước cho đối 39 tượng thụ hưởng, bảo đảm nguồn hỗ trợ Nhà nước đến đối tượng, khơng bị thất thốt, tham nhũng  Đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền: Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức đạo công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo đồng thuận cao tất cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để thực mục tiêu giải pháp đề nhằm đưa kinh tế vượt qua khó khăn, phát triển ổn định Các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin xác, ủng hộ chủ trương, sách Nhà nước lĩnh vực nhạy cảm này, tránh thơng tin sai thật có tính kích động, gây tâm lý bất an xã hội 40 KẾT LUẬN Thị trường cạnh trang tồn nhiều khuyết điểm, mơ hình kinh tế ưu việt Việc nghiên cứu tìm hiểu kiếm khuyết kinh tế thị thường để đưa giải pháp hạn chế thích hợp có ý nghĩa quan trọng mục tiêu phát triển bền vững dân tộc Đặc biệt, nước ta định chon cho mơ hình kinh tế thị trường định hướng Xã hôi chủ nghĩa – mô hình đặc biệt khó khăn, việc nhận rõ thực trang đất nước tác động kinh tế thị trường vô quan trọng Khắc phục khiếm khuyết kinh tế thị trường động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, xã hội ổn định…tạo tảng vững cho chủ nghĩa xã hội mai sau 41 ... lạc Những khiếm khuyết tác động không nhỏ đến kinh tế, xã hội, tự nhiên môi trường? ??Bài nghiên cứu sâu phân tích tìm hiểu khiếm khuyết thi trường cạnh tranh, tác động biện pháp khắc phục phủ Đồng... xin chân thành cảm ơn A CÁC KIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH I Tác Động Ngoại Vi (Externalities) Khái niệm: Tác động ngoại vi (Externalities) hành vi diễn ngồi thị trường, khơng thơng qua tốn... tổn thất vơ ích: khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo – nơi mà giá sản lượng phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu thị trường, thi trường độc quyền, giá bán phụ thuộc vào sản lượng doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan