So sánh nội dung Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic ở hóa học 11 pot

6 9.3K 20
So sánh nội dung Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic ở hóa học 11 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh nội dung Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic ở hóa học 11 I. So sánh nội dung chương trình và SGK: Nội dung giống nhau Thời lượng và nội dung khác nhau Chương trình và SGK Hóa học cơ bản Chương trình và SGK Hóa học nâng cao 1. Thời lượng và cấu trúc bài - Anđehit và xeton nghiên cứu trong 1 bài (2 tiết). - Axit cacboxylic. - Luyện tập (2 tiết). - Thực hành (1 tiết): Tính chất của anđehit, axit cacboxylic: phản ứng tráng bạc. 7 tiết - Anđehit và xeton nghiên cứu tuần tự, riêng lẻ. - Nghiên cứu trong 1 bài 2 tiết. - Chung cả 3 hợp chất trong 1 bài, theo các nội dung: định nghĩa, tính chất, điều chế. - Phản ứng axit cacboxylic với quỳ tím, natri cacbonat. 8 tiết (tăng 1 tiết lý thuyết) - Anđehit và xeton nghiên cứu song song. - Nghiên cứu trong 2 bài: 1 bài 1 tiết, 1 bài 2 tiết. - Riêng: +Anđehit và xeton 1 bài (1 tiết): dạng bảng so sánh anđehit với xeton về cấu trúc, liên kết hidro, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng. + Axit cacboxylic 1 bài (1 tiết): Kiến thức cần nắm vững được thiết kế dạng sơ đồ. - Phản ứng đặc trưng của anđehit và axit cacboxylic: nhận biết chất. 2. Định nghĩa: - Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm chức –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. - Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm chức C O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử cacbon. - Axit cacboxylic là những hợp chất mà phân tử có nhóm chức –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. 3. Phân loại: * Anđehit: phân loại theo đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon: - 3 loại: + no + không no + thơm. * Xeton: * Axit cacboxylic: dựa theo đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon và số nhóm cacboxy trong phân tử: - Axit no, đơn chức, mạch hở - Axit không no - Axit thơm - Axit đa chức. - Có thêm phân loại theo số lượng nhóm –CHO trong phân tử: 2 loại: + đơn chức + đa chức. - Không có phần phân loại. - Phần axit không no chỉ nghiên cứu axit không no, đơn chức, mạch hở. - Phần axit thơm chỉ nghiên cứu axit thơm, đơn chức. - Theo cấu tạo gốc hidrocacbon: + no + không no + thơm. 4. Danh pháp: * Anđehit: - Tên thay thế: Tên của hidrocacbon tương ứng với mạch chính + al. Mạch chính của phân tử là mạch cacbon dài nhất, đánh số 1 từ nhóm –CHO . - Tên thông thường: Anđehit + tên axit tương ứng. * Xeton: * Axit cacboxylic: - Tên thay thế: Axit + tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + oic. Mạch chính bắt đầu từ nguyên tử cacbon của nhóm –COOH - Chỉ ra một số tên thông thường của axit cacboxylic. - Chỉ xét anđehit no, đơn chức, mạch hở. - Không có phần danh pháp. - Chỉ xét axit cacboxykic no, đơn chức, mạch hở. - Nêu tên của anđehit thơm đầu dãy (C 6 H 5 CHO) - Tên thay thế: Tên của hidrocacbon tương ứng + on. - Tên gốc chức: Tên 2 gốc hidrocacbon đính với nhóm C O và từ xeton. - Nêu tên của xeton thơm đầu dãy (C 6 H 5 COCH 3 ). - Chỉ xét axit cacboxylic mạch hở chứa không quá 2 nhóm cacboxyl. 5. Cấu trúc phân tử: * Nhóm cacbonyl: Liên kết đôi C O gồm 1 liên kết δ bền và 1 liên kết π kém bền. * Nhóm cacboxyl: - Cấu trúc nhóm cacboxyl - Sự linh động hơn của nguyên tử H trong nhóm –COOH của axit so với nguyên tử H trong –OH của ancol. - Cấu tạo nhóm –CHO. - Mô hình phân tử HCHO dạng đặc và rỗng. - Không có cấu trúc phân tử xeton. - Liên kết C OH của cacboxyl phân cực mạnh hơn của ancol và phenol. - Mô hình phân tử axit HCHO. - Sự phân cực của nhóm C O . - Nguyên tử C mang liên kết đôi ở trạng thái lai hóa sp 2 - Góc giữa các liên kết ở nhóm C O gần bằng 120 0 . - Mô hình phân tử HCHO và CH 3 COCH 3 dạng đặc. - Phản ứng của nhóm C O không còn giống như nhóm C O của anđehit, xeton. - Mô hình sự dịch chuyển mật độ electron ở nhóm cacboxyl, mô hình phân tử fomic, axit axetic. 6. Tính chất vật lý: * Anđehit - xeton - Tính chất vật lý của HCHO và CH 3 CHO. - Tính chất vật lý của các anđehit tiếp theo trong dãy đồng đẳng anđehit no, đơn chức, mạch hở. - Tính chất vât lý của dung dịch fomon. - Không có tính chất vật lý của xeton. - So sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của anđehit và xeton với hidrocacbon và ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. - Tính chất vật lý của axeton. - 1 số ví dụ về mùi của anđehit, xeton. * Axit cacboxylic: - Trạng thái. - So sánh nhiệt độ sôi với ancol có cùng số nguyên tử cacbon. - Liên kêt hidro liên phân tử. - Vị của một số axit tiêu biểu. - So sánh nhiệt độ sôi với anđehit và xeton có cùng số nguyên tử cacbon. 7. Tính chất hóa học: * Anđehit: - Phản ứng cộng: Cộng H 2 - Phản ứng oxi hóa: Phản ứng tráng bạc và ứng dụng. * Xeton: - Phản ứng cộng H 2 - Không có phản ứng tráng gương. * Axit cacboxylic: - Tính axit: - Phản ứng oxi hóa bởi oxi. - Xét cụ thể tính axit: + Trong dung dịch, axit cacboxylic phân ly thuận nghịch. + Tác dụng với bazơ, oxit bazo - Phản ứng cộng H 2 O, cộng HCN và cơ chế phản ứng cộng HCN. - Phản ứng oxi hóa bởi nước Brom, dung dich kali pemangannat. - Phản ứng ở gốc hidrocacbon. - Phản ứng cộng nước. - Khó bị oxi hóa bởi nước Br 2 và dung dịch KMnO 4 . - Phản ứng ở gốc hidrocacbon. . So sánh nội dung Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic ở hóa học 11 I. So sánh nội dung chương trình và SGK: Nội dung giống nhau Thời lượng và nội dung khác nhau Chương trình và SGK Hóa học. Riêng: +Anđehit và xeton 1 bài (1 tiết): dạng bảng so sánh anđehit với xeton về cấu trúc, liên kết hidro, tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng. + Axit cacboxylic 1 bài. Hóa học nâng cao 1. Thời lượng và cấu trúc bài - Anđehit và xeton nghiên cứu trong 1 bài (2 tiết). - Axit cacboxylic. - Luyện tập (2 tiết). - Thực hành (1 tiết): Tính chất của anđehit, axit

Ngày đăng: 05/08/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan