GIÁO ÁN NHẠC LỚP 6 - bài tia nắng hạt mưa pot

4 1.3K 2
GIÁO ÁN NHẠC LỚP 6 - bài tia nắng hạt mưa pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 8: TIA NẮNG HẠT MƯA Nhạc: Khánh Vinh Lời: Lệ Bình Phần I: Kiểm tra bài cũ Phần II: Bài mới I. Tác giả - tác phẩm II. Âm nhạc thường thức 1. Nhạc hát (thanh nhạc) - Cho HS nghe một đoạn về Nhạc hát - GV hỏi : Các em đã được tìm hiểu… em nào có thể cho Cô biết những hiểu biết của mình về Nhạc hát? - HS trả lời: • Nhạc hát hay còn gọi là thanh nhạc • Là loại nhạc được biểu diễn dưới dạng có nhạc cụ kèm theo. - GV nhận xét (nêu lại khái niệm nhạc hát) Nhạc hát hay còn gọi là thanh nhạc, được biểu diễn dưới dạng có nhạc cụ kèm theo. Các em chú ý nhạc hát là loại nhạc có lời. - GV cho HS xem hình ảnh về các hình thức biểu diễn của nhạc hát - GV hỏi: Các em cho Cô biết Nhạc hát thì có những hình thức biểu diễn thông thường nào? - HS trả lời: Những hình thức biểu diễn thông thường của nhạc hát là: Đơn ca, song ca, đồng ca. - GV hỏi: Có em nào bổ sung thêm không? - HS trả lời: Còn có những hình thức biểu diễn như: Tam ca, tốp ca, hợp xướng… - GV nhắc lại câu trả lời: Nhạc hát được biểu diễn dưới nhiều hình thức như: Đơn ca, song ca, tốp ca, tam ca, đồng ca, hợp xướng… 2. Nhạc đàn (khí nhạc) - Cho HS nghe 1 đoạn nhạc về nhạc đàn. - GV hỏi: Em nào cho Cô biết sơ lược đôi nét về nhạc đàn? - HS trả lời: • Nhạc đàn hay còn gọi là khí nhạc. • Là loại nhạc được soạn để biểu diễn cho một hoặc nhiều loại nhạc cụ. - GV nhận xét: Nhạc đàn hay còn gọi là khí nhạc, là loại nhạc được soạn để biểu diễn cho một hoặc nhiều loại nhạc cụ. Các em lưu ý là nhạc đàn thì biểu diễn không có lời. - GV cho HS xem hình ảnh về các hình thức biểu diễn của nhạc hát. - GV hỏi: Em nào có thể cho Cô biết Nhạc đàn có những hình thức biểu diễn thông thường nào? - HS trả lời: Nhạc đàn có những hình thức biểu diễn như: Độc tấu, hòa tấu… - GV nhắc lại câu trả lời. Các hình thức biểu diễn thông thường của nhạc đàn là độc tấu, hòa tấu… 3. Củng cố bài - Nhận xét bài học, dặn dò học sinh thuộc bài. - Chẩn bị cho bài học sau. PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Phần I: Kiểm tra bài cũ Phần II: Bài mới 1. Nhạc hát (thanh nhạc) - GV nêu: • Nhạc hát hay còn gọi là thanh nhạc, được biểu diễn dưới dạng có nhạc cụ kèm theo. Các em chú ý nhạc hát là loại nhạc có lời. • Nhạc hát được biểu diễn dưới nhiều hình thức như: Đơn ca, song ca, tốp ca, tam ca, đồng ca, hợp xướng… 2. Nhạc đàn (khí nhạc) - GV nêu: • Nhạc đàn hay còn gọi là khí nhạc, là loại nhạc được soạn để biểu diễn cho một hoặc nhiều loại nhạc cụ. • Nhạc đàn thì có các hình thức biểu diễn thông thường như độc tấu, hòa tấu. - GV cho nghe 2 đoạn nhạc (nhạc hát và nhạc đàn) - GV nêu câu hỏi thảo luận: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa Nhạc hát và Nhạc đàn? Mỗi loại nêu một vài ví dụ minh họa? - HS trình bày phần đã thảo luận. - GV tổng kết: • Nhạc hát còn gọi là thanh nhạc còn nhạc đàn gọi là khí nhạc. • Nhạc hát thì có lời và kèm theo nhạc cụ còn nhạc đàn thì không có lời nhưng chỉ là nhạc cụ mà thôi. • Hình thức biểu diễn của nhạc hát là đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca… Còn nhạc đàn thì có độc tấu, hòa tấu. 3. Củng cố - Nhận xét, dặn dò học thuộc bài. - Chuẩn bị bài học cho tiết sau. . Bài 8: TIA NẮNG HẠT MƯA Nhạc: Khánh Vinh Lời: Lệ Bình Phần I: Kiểm tra bài cũ Phần II: Bài mới I. Tác giả - tác phẩm II. Âm nhạc thường thức 1. Nhạc hát (thanh nhạc) - Cho HS nghe. xướng… 2. Nhạc đàn (khí nhạc) - Cho HS nghe 1 đoạn nhạc về nhạc đàn. - GV hỏi: Em nào cho Cô biết sơ lược đôi nét về nhạc đàn? - HS trả lời: • Nhạc đàn hay còn gọi là khí nhạc. • Là loại nhạc được. của nhạc đàn là độc tấu, hòa tấu… 3. Củng cố bài - Nhận xét bài học, dặn dò học sinh thuộc bài. - Chẩn bị cho bài học sau. PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Phần I: Kiểm tra bài cũ Phần II: Bài mới 1. Nhạc

Ngày đăng: 05/08/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan