LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .DOC

35 929 11
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Trang 1

A Lời nói đầu

Chuyển giao công nghệ là một trong những đặc điểm nổi bật của sự phát triển kinh tế thế giới trong những thập kỷ gần đây Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nớc thành công nhất cho thấy, việc tiếp nhận một cách có hiệu quả công nghệ nớc ngoài là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thu hẹp khoảng cách với các nớc phát triển đi trớc.

Đất nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi có tính chất cách mạng trong đời sống kinh tế Vấn đề thu hút các nguồn vốn kỹ thuật từ nớc ngoài nh một điều kiện để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đã đựợc khẳng định trong nhiều văn bản, nghị quyết, của Đảng và Nhà nớc Tuy nhiên, để những chủ trơng có tính chiến lợc đi vào cuộc sống thì còn không ít vấn đề cần phải bàn luận Theo xu hớng ra nhập vào các liên minh kinh tế quốc tế hiện nay Việt Nam có nhiều cơ hội cũng nh nhiều thách thức để phát triển nền kinh tế của đất nớc mình trong đó một chiến lợc vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế và thay đổi bộ mặt lạc hậu của nền kinh tế là thu hút vốn và công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài Theo xu hớng đó Việt Nam có đầy đủ các điều kiện thuận lợi về nhân công, về nguồn nguyên nhiên vật liệu để cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việc quyết định còn lại chính là những chính sách, những u đãi tạo ra một cơ sở vững chắc để các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t vào Việt Nam.

Đề án này xin trình bày một số vấn đề liên quan đến công nghệ và chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua và những xu hớng của công nghệ và chuyển giao công nghệ trong thời gian tới Qua đó rút ra những thành tựu cũng nh những hạn chế để đa ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp thu công nghệ cũng nh khai thác một cách có hiệu quả công nghệ đợc chuyển giao.

Trang 2

Theo định nghĩa của uỷ ban kinh tế xã hội Châu á-Thái bình dơng (ESCAP ) thì công nghệ là việc ứng dụng các tri thức khoa học vào việc thực hiện một hoạt động cụ thể nào đó Nói một cách chi tiết hơn, thì công nghệ là một hệ thống các kiến thức về quy trình kỹ thuật và chế biến vật chất hoặc thông tin đợc con ngời sử dụng nhằm đạt đợc các mục tiêu cụ thể nào đó.Theo quan niệm hiện đại, công nghệ gồm 4 yếu tố:

Phần cứng bao gồm: máy móc thiết bị,dụng cụ, nhà xởng Đây chính là các kiến thức đã đợc chuyển hoá thành hình thái vật chất cụ thể Phần cứng giúp tăng năng lực cơ bắp và trí lực của con ngời.

Phần mềm bao gồm:

+Đội ngũ lao động có kỹ năng có kiến thức, có kinh nghiệm, làm việc có trách nhiệm và năng suất cao.

+ Các thông tin bao gồm các dữ liệu, các bản thuyết minh, các dự án, các bản mô tả sáng chế, các phơng pháp, các công thức, các bí quyết

Trang 3

+ Phần tổ chức thiết chế bao gồm: những khía cạnh về tổ chức bố chí, sắp xếp, đào tạo đội ngũ kiểm tra, điều hành bao tiêu sản phẩm

Phần cứng của công nghệ rất cụ thể có giá cả ổn định, có thể mua bán trong quan hệ thông thờng Còn phần mềm rất trừu tợng không có gía cả ổn định mà tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của công nghệ đối với ngời mua mà ngời bán nắm bắt đợc chẳng hạn để có đợc thuỷ tinh quang học phục vụ nhu cầu chiến đấu chống lại không quân phát xít Đức, Nga đã phải mua bí quyết nấu thuỷ tinh quang học mất 2 tạ vàng với nội dung nấu phải quấy vào lúc nào và quấy nh thế nào.

Tuy nhiên,cũng phải thấy rằng cả phần cứng và phần mềm kết hợp với nhau theo một yêu cầu nhất định mới thành công nghệ Cho nên sẽ là không khách quan khi nói rằng phần nào quan trọng hơn phần nào Trong cơ chế thị trờng công nghệ cũng là một loại hàng hoá Xong với t cách là một hệ thống công cụ chế biến vật chất hoặc thông tin hàng hoá công nghệ có những thuộc tính riêng Các thuộc tính này quy định và ảnh hởng trực tiếp tới việc mua bán,định giá, trao đổi và sử dụng công nghệ

Một là, công nghệ có tính hệ thống: Điều đó có nghĩa là không thể đánh giá công nghệ thông qua các phần riêng lẻ và cũng không thể tách công nghệ ra từng yếu tố riêng lẻ Ví dụ nh, mua máy móc hiện đại không có nghĩa là có đợc công nghệ hiện đại để sản xuất ra sản phẩm mong muốn Vì thế các yếu tố cấu thành công nghệ có mối quan hệ hữu cơ và đồng bộ để tạo ra sức trói của công nghệ Từng yếu tố cũng không phải là phép tính cộng giản đơn các thành phần của nó mà là những yếu tố cấu thành của hệ thống, với các mối t-ơng quan chặt chẽ về không gian, thời gian, trình tự và điều kiện vận hành Chỉ khi công nghệ đợc đổi mới,tức là ít nhất một giải pháp nào đó đợc thay thế bằng một giải pháp tốt hơn, khiến toàn bộ hệ thống chở nên tiến bộ hơn sẽ đa tới kết quả cao hơn, thể hiện ở quy mô sản xuất, chất lợng sản phẩm và chi phí sản xuất.

Trang 4

Hai là, công nghệ có tính sinh thể: Đó là, cũng nh những hàng hoá khác, công nghệ cũng có chu kì sống (ra đời, tăng trởng, chiếm lĩnh thị trờng, bão hoà, lỗi thời, tiêu vong ) và chụi sự chi phối của phơng án chiến lợc sản phẩm truyền thống, nên việc các bên nớc ngoài chuyển giao các công nghệ lỗi thời, sắp bị thay thế vào một thị trờng mới (nh ở Việt Nam ) cũng không nằm ngoài quy luật Tuy nhiên, khác với các hàng hoá khác, công nghệ chỉ có thể tồn tại và phát triển nh một cơ thể sống Tức là, phải đợc cung cấp các yếu tố đầu vào, trong môi trờng thuận lợi, thích nghi và phải đợc bảo dỡng, duy trì và hoàn thiện.không nên xem công nghệ nh một sản phẩm “chết” vì nh vậy nó sẽ trở thành một gánh nặng cho ngời sử dụng.

Ba là, công nghệ có tính đặc thù về mục tiêu và địa điểm Thật vậy, tuy công nghệ là một khái niệm rất rộng và đặc điểm đụng chạm đến nhiều khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, tổ chức và xã hội, nhng nó lại giải quyết các mục tiêu cụ thể, công nghệ nào sản phẩm ấy và mỗi công nghệ cho phép đạt đợc một loại sản phẩm nhất định với số lợng, chất lợng và một lợng vật t tiêu hao nhất định Mặt khác mỗi công nghệ chỉ thực sự tốt nếu nó có một môi trờng thích nghi và thuận lợi Vì vậy một công nghệ thực sự phù hợp với quốc gia này lại không phát huy đợc tác dụng với quốc gia kia, vì khi thay đổi địa điểm thì các yếu tố đầu vào và môi trờng cũng thay đổi Điều này cho thấy, chuyển giao công nghệ không chỉ đơn giản là dịch chuyển công nghệ từ vị trí địa lý này sang vị trí địa lý khác mà là cả một quá trình cải tiến, sửa đổi, thích nghi cho phù hợp với các điều kiện của môi trờng mới Chính tính đặc thù này của công nghệ mà xuất hiện một khái niệm mới đợc nhiều ngời nhắc đến là “công nghệ thích hợp” Đó là sự phù hợp của công nghệ với mục tiêu kinh tế xã hội, các điều kiện về lao động, trình độ quản lý, tài nguyên thiên nhiên, hạ tầng kỹ thuật và môi trờng tiếp nhận công nghệ.

Bốn là, công nghệ có tính thông tin Do công nghệ là một hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chất, thông tin nên bản thân công

Trang 5

nghệ có tính thông tin Thông tin là một loại hàng hoá hết sức đặc biệt, nên đánh giá, định giá, xử lý, xác định quyền sở hữu và sử dụng nólà hết sức phức tạp Nó đòi hỏi có sự can thiệp và bảo hộ của hệ thống luật pháp không chỉ ở phạm vi quốc gia mà cả trên bình diện quốc tế.

1.2 Nguồn gốc của công nghệ.

Để phát triển kinh tế thực hiện các mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội,các quốc gia trên thế giới có hai cách để có công nghệ.

Một là, tự nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng hoặc cải tiến hoàn thiện các công nghệ truyền thống đang đợc sử dụng Bằng cách này, ngời sở hữu công nghệ có đợc khả năng độc lập trong việc sử dụng công nghệ của mình và độc quyền nhất định trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm do công nghệ này tạo ra Tuy nhiên, các nớc đang phát triển thờng không đủ khả năng về tài chính và nhân lực để hỗ trợ các nhà kinh doanh phát triển công nghệ theo cách này Để có công nghệ tự nghiên cứu đòi hỏi thời gian khá dài và độ mạo hiểm cao.

Hai là, mua công nghệ của nớc ngoài thông qua các hợp đồng chuyển giao công nghệ Ưu điểm của việc mua công nghệ là nhanh chóng có đợc công nghệ cần thiết đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và khắc phục đợc nhợc điểm của phơng thức tự nghiên cứu Tuy nhiên với phơng thức này, nớc chủ nhà phải phụ thuộc hoàn toàn hoặc một phần vào phía nớc ngoài Điều đó sẽ gây cản trở cả trong quá trình sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm Trên thực tế, cả các nớc phát triển và đang phát triển đều sử dụng kết hợp hai phơng thức trên để có đợc công nghệ mà minh cần Đối với các nớc đang phát triển thì hình thức chủ yếu mà các quốc gia này thực hiện để có đợc công nghệ là thu hút công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài Trong đó, th-ờng là phía đối tác nớc ngoài góp vốn, hoặc đa công nghệ của mình vào đầu t Hình thức này tuy không phải không có những hạn chế nhng ở thời điểm này

Trang 6

nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao khả năng khoa học kỹ thuật công nghệ của các nớc đang phát triển.

1.3 Khái niệm về chuyển giao công nghệ.

Trên giác độ chung nhất, ngời ta cho rằng chuyển giao công nghệ là quá trình đa (di chuyển ) công nghệ từ bên có công nghệ (ngời bán) sang bên nhận công nghệ (ngời mua).

Trong cơ chế thị trờng quá trình di chuyển ấy thờng là quá trình trao đổi (mua –bán) một thứ hàng hoá đặc biệt là công nghệ.

Có quan niệm lại cho rằng: chuyển giao công nghệ là hoạt động gồm hai chủ thể (hai bên) Trong đó, một bên bằng một hành vi pháp lý hoặc/và một hoạt động thực tiễn tạo cho Bên kia một năng lực công nghệ nhất định Năng lực công nghệ là tập hợp những tri thức và giải pháp mà chủ thể có thể sử dụng để hoàn thành một mục tiêu nhất định.

Có thể nói rằng, chuyển giao công nghệ là một quá trình bao gồm hai

Tuy nhiên theo ESCAP thì chỉ có hoạt động chuyển giao công nghệ từ quốc gia này sang quốc gia khác mới đợc coi là hoạt động chuyển giao công nghệ Nh vậy, có thể nói thực chất của chuyển giao công nghệ là quá trình trong đó công nghệ đợc di chuyển qua biên giới các quốc gia.

1.4 Nội dung của chuyển giao công nghệ

Nội dung của chuyển giao công nghệ bao gồm:

Trang 7

+ Chuyển giao quyền sở hữu hoặc sử dụng sáng chế, sở hữu các giải pháp hữu ích hoặc các đối tợng sở hữu công nghiệp khác (kiểu dáng, nhãn hiệu hàng hoá ).

+ Chuyển giao công nghệ thông qua việc mua bán, cung cấp các bí quyết hoặc kiến thức kỹ thuật chuyên môn dới dạng các phơng án, các quy trình công nghệ, các tài liệu thiết kế, công thức bản vẽ sơ đồ, các thông số kĩ thuật, các kiến thức kĩ thuật chuyên môn.

+ Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và t vấn công nghệ nh:

- Hỗ trợ kĩ thuật, lựa chọn công nghệ, hớng dãn lắp đặt thiết bị, vận hành chạy thử dây chuyền công nghệ.

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu cơ hội nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi các dự án đầu t và đổi mới công nghệ.

- T vấn và quản lý công nghệ, tổ chức vận hành các quá trình công nghệ-sản xuất.

- Đào tạo, huấn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ thuật và quản lý của các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân.

- Thực hiện nhiệm vụ về thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trờng công nghệ, pháp lý, tài nguyên và môi trờng.

Hầu hết các nớc đang phát triển dựa vào việc nhập công nghệ,coi đó nh một cách có lợi nhất để đạt đợc sự tiến bộ nhanh chóng về công nghệ làm tiền đề cho phát triển kinh tế Tuỳ theo bối cảnh kinh tế, chình trị, xã hội có nớc cho rằng phải dựa hẳn vào công nghệ nhập khẩu nh: Philipine, Pakistan , có nớc dựa chủ yếu vào công nghệ nhập nh: Hàn Quốc, Hồng Kông , nhập hoàn toàn công nghệ của nớc ngoài bằng cách cho thành lập những hãng riêng, sản xuất sản phẩm mang kiểu dáng nhãn hiệu của công ty mẹ nh: Samsung,Goldstar , hoặc doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất và đại lý ở nớc mình, sản phẩm sản xuất vẫn mang tên và thuộc độc quyền của hãng sản xuất ở chính quốc nh Honda

Trang 8

2 Các luồng và các hình thức chuyển giao công nghệ

2.1 Các luồng chuyển giao công nghệ.

Chuyển giao dọc: Là luồng chuyển giao công nghệ từ khu vực nghiên cứu sang khu vực sản xuất nghĩa là đa một kết quả nghiên cứu đã qua giai đoạn thử nghiệm vào ứng dụng trong thực tế Ưu điểm của hình thức này là mang cho ngời sản xuất công nghệ hoàn toàn mới, nhờ vậy ngời có công nghệ có thể có đợc một sự độc quyền và khả năng dành thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trờng Tuy nhiên, độ mạo hiểm cao Để hạn chế rủi ro, phải đặc biệt chú ý xem xét những kết quả chắc chắn ở hai giai đoạn cuối cùng của sự triển khai.

Chuyển giao nghang: Là luồng chuyển giao công nghệ hoàn thiện từ một doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác Đây là những công nghệ đã đ-ợc thử thách bằng những sản phẩm có uy tín trên thị trờng Ưu điểm của hình thức này là độ tin cậy cao, không có mạo hiểm Tuy nhiên phải chấp nhận một sự phụ thuộc vào ngời bán, nhiều trờng hợp mua phải công nghệ lạc hậu Vì vậy khi áp dụng hình thức này phải tính toán kỹ lỡng hiệu quả kinh tế, dự doán thời hạn tồn tại theo chu kỳ sốngcủa công nghệ, chú ý việc sản xuất sản phẩm thay thế sản phẩm do công nghệ này tạo ra trên thị trờng

2.2 Các hình thức chuyển giao công nghệ.

Hiện nay trên thị trờng chuyển giao công nghệ có một số hình thức chuyển giao công nghệ nh sau:

+ Mua bán không kèm licence (li-xăng) : Licence là giấy phép để đợc quyền sử dụng các kiến thức kỹ thuật đã đợc cấp bằng bảo hộ và các kiến thức cha đợc cấp bằng bảo hộ.

+ Mua bán có kèm licence + Bán công nghệ kèm đầu t vốn.

Trang 9

Các quan hệ trên đợc thực hiện thông qua quan hệ trực tiếp giữa bên bán và bên mua, các cơ quan t vấn trung gian, các hiệp định kí kết giữa các chính phủ.

2.3 Thị trờng công nghệ quốc tế

Công nghệ là một loại hàng hoá nên cũng đợc mua bán trên thị trờng ở trong nớc hoặc ở ngoài nớc theo phơng thức mua trực tiếp hoặc gián tiếp từ những nớc có trình độ phát triển cao hơn sang các nớc kém phát triển hơn Phơng thức mua bán trực tiếp bao gồm mua trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia, mua licence, thuê chuyên gia và ngời đấu thầu, gửi đào tạo chuyên gia kỹ thuật ở nứơc ngoài, có thể bao gồm cả các hoạt động mua phần cứng của công nghệ.

Phơng thức mua bán gián tiếp thông qua các cuộc hội thảo và hội nghị khoa học quốc tế, các hội trợ triển lãm ( là cơ hội để ký hợp đồng mua bán công nghệ ), xuất bản phẩm (sách báo và các bản mô tả sáng chế), đi công tác nớc ngoài của các chuyên gia công nghệ, các nhà kinh doanh, các cuộc tham quan khảo sát, các hoạt động tình báo công nghiệp và tình báo khoa học kỹ thuật Do xu thế quốc tế hoá nền kinh tế, do lợi ích của ngời có và ngời mua công nghệ nên phơng thức chuyển giao công nghệ đi kèm đầu t vốn ngày càng tăng cờng chuyển giao công nghệ và đầu t quốc tế có mối quan hệ gắn bó với nhau.

3 Tác động của chuyển giao công nghệ vào nền kinh tế.

Đối với các quốc gia đang phát triển thì việc càng thu hút, tiếp nhận càng nhiều công nghệ hiện đại vào nớc mình thì càng có lợi cho nền kinh tế Tuy nhiên tác động của chuyển giao công nghệ đối với cả bên nhận công nghệ và bên chuyển giao công nghệ rất phức tạp Nó ảnh hởng tới rất nhiều mặt của nền kinh tế nhất là đối với các nớc tiếp nhận công nghệ Việc chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài thờng đợc thực hiện nhiều nhất trong

Trang 10

các quan hệ chuyển giao công nghệ hiện nay trên thế giới Tác động của nó tới các doanh nghiệp cũng nh các quốc gia nhận công nghệ nh sau:

3.1 Đối với công ty nhận công nghệ

Tác động tích cực:

Các công ty này sẽ tiết kiệm đợc các chi phí cho nghiên cứu và triển khai, nhanh chóng có đợc một loại sản phẩm mới mà không phải gánh chụi rủi ro do nghiên cứu và phát triển, có đợc kỹ năng công nghệ mới và đội ngũ lao động của công ty đợc đào tạo thêm những lĩnh vực mới, đợc đối thoại thờng xuyên với ngời có kinh nghiệm trong việc chuyển giao công nghệ, có điều kiện để thiết lập các quan hệ với các công ty nớc ngoài Thông qua đó mà đạt đợc những tiến bộ về thơng mại và kỹ

thuật, tiếp cận với các sáng kiến, cải tiến mới trên thế giới Tác động tiêu cực:

Sự tiến bộ về kỹ thuật thờng đi đôi với sự lệ thuộc,không làm chủ đợc công nghệ tiếp nhận, có thể bị thất bại về kỹ thuật, thơng mại do có sự kém cỏi của bên cung cấp công nghệ nh không có kinh nghiệm cần thiết trong chuyển giao công nghệ đó, thiết bị chuyển giao đến chậm, đánh giá sai về thị trờng, đánh giá sai về giá trị của công nghệ gây thiệt hại không đáng có cho doanh nghiệp, tiếp nhận công nghệ không phù hợp, Bên chuyển giao không thực hiên theo đúng thoả thuận trong hợp đồng, doanh nghiệp có những sơ hở bị bên nớc ngoài lợi dụng

3.2 Đối với quốc gia nhận công nghệ

Tác động tích cực:

Các quốc gia nhận công nghệ sẽ có cơ hội để nâng cao năng suất lao động, giải quyết thêm việc làm, từ đó góp phần tăng thêm thu nhập quốc dân Giảm nguy cơ đói nghèo và tụt hậu của các nớc tiếp nhận Chính phủ có thể tiết kiệm đợc ngoại tệ thông qua việc sản xuất ra sản phẩm thay thế nhập khẩu, phát triển thêm các ngành nghề mới và tăng thêm thu nhập của chính phủ, tạo

Trang 11

điều kiện sử dụng các nguyên vật liệu ở trong nớc để phát triển công nghiệp, tạo điều kiện để phát triển kỹ năng lao động và tạo môi trờng tốt cho đầu t nớc ngoài.

Những tác động tiêu cực:

Các quốc gia tiếp nhận công nghệ có thể tiếp nhận phải công nghệ gây ô nhiễm môi trờng, công nghệ đòi hỏi quá nhiều vốn, chi phí quá nhiều ngoại tệ do đòi hỏi trang bị và nguyên liệu nớc ngoài Sử dụng quá nhiều năng lợng, không phù hợp với điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển của địa phơng, nhập khẩu trùng lặp

3 3 Tác động đối với bên cung cấp:

Tác động tích cực:

Bên cung cấp công nghệ có cơ hội để cải tiến và làm thích ứng công nghệ với điều kiện nớc sở tại (điều kiện tự nhiên) tăng thu nhập từ việc bán công nghệ, nguyên vật liệu, các phụ tùng thay thế, từ trợ giúp kỹ thuật và các dịch vụ khác mà không cần sản xuất sản phẩm, sử dụng lao động rẻ và lành nghề, tài nguyên địa phơng, thông qua đó mà giảm chi phí sản xuất, tiếp cận nhanh chóng các thi trờng mới, tạo ra uy tín khách hàng mới, thâm nhập lẫn nhau về công nghệ, mở đờng vào các thị trờng đợc bảo hộ

Tác động tiêu cực:

Bên cạnh những tác động tích cực, hoạt động chuyển giao công nghệ gây ra không ít rủi ro đối với bên cung cấp công nghệ Đó là tăng thêm tình trạng cạnh tranh do có thêm những đối thủ cạnh tranh mới có thể nguy hại đối với nhãn hiệu sản phẩm của bên cung cấp, giảm bớt các tiếp xúc với khách hàng do không bán sản phẩm, các bí quyết công nghệ đợc chuyển giao càng nhiều thì nó trở thành phổ biến trong quần chúng, thời kỳ hoàng kim của công nghệ càng ngắn đi

4 Tính tất yếu của chuyển giao công nghệ

Trang 12

Chuyển giao công nghệ là một tất yếu khách quan, do các lý do cơ bản sau đây:

- Do sự phát triển không đều về lực lợng sản xuất và khoa học công nghệ giữa các quốc gia.

- Do đòi hỏi của thực tiễn công nghệ trong quá trình hội nhập kinh tế với các nớc trong khu vực và toàn cầu và nhu cầu phát triển ở từng quốc gia.

- Do sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc đã chia cắt quá trình nghiên cứu cơ bản với quá trình ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn

- Do mức độ rủi ro và các yêu cầu có tính chất điều khiện của quá trình nghiên cứu cơ bản quá cao làm cho các quốc gia không thể thực hiện đợc các hoạt động nghiên cứu cơ bản trong hầu hết các lĩnh vực cần thiết.

- Do sự phát triển của cơ chế thị trờng đòi hỏi các quốc gia phải tính toán xem đi theo con đờng nào thì có hiệu quả hơn.

- Do vòng đời của công nghệ trên một thị trờng nhỏ ngày càng ngắn lại nên các chủ thể có công nghệ đều phải tìm cách chuyển giao nó sang các thị tr-ờng khác để kéo dài chu kỳ sống của nó một cách hợp lý, tạo thành các làn sóng công nghệ trên thị trờng thế giới

Việc chuyển giao công nghệ vào một nớc có thể thực hiện bằng nhiều con đ-ờng nh thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế Xong ngày nay, đầu t quốc tế là con đờng phổ biến của chuyển giao công nghệ, nó là hoạt động tất yếu của các nớc đang phát triển trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Các quốc gia đang phát triển luôn luôn có những thay đổi trong chính sách đầu t quốc tế của mình để thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài, qua đó thu đợc những công nghệ cần thiết cho quá trình phát triển đất nớc.

II Quản lý nhà nớc đối với hoạt động chuyển giao công nghệ.

Trang 13

Nh chúng ta đã biết, công nghệ là loại hàng hoá ngày càng có vai trò quốc tế trên thị trờng công nghệ và là phơng tiện để kinh doanh Các chủ thể tham gia vào kinh doanh là các công ty doanh nghiệp t nhân Vì vậy, cũng nh các hoạt động kinh doanh khác, hoạt động chuyển giao công nghệ cũng đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nớc Mặc dù không can thiệp trực tiếp vào kinh doanh, nhng vai trò của nhà nớc trong chuyển giao công nghệ là hết sức quan trọng.

Quản lý nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh nói chung có nội dung nhiều mặt: Từ kiểm kê, dự báo, định hớng, điều tiết, thúc đấy, hỗ trợ chủ yếu bằng các công cụ là chính sách và luật pháp Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, nội dung quản lý nhà nớc đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây:

1 Nhà nớc ban hành các quy định pháp lý và thực hiện bảo hộ đối với các công nghệ.

Phần lớn việc chuyển giao công nghệ là chuyển giao tài sản vô hình Quyền sở hữu đối với các tài sản vô hình phải đợc và chỉ có thể thiết lập bằng sự bảo hộ của nhà nớc Việc bảo hộ đợc thực hiện thông qua các thủ tục nh đăng ký, xét nghiệm, công nhận, công bố cho phép sử dụng các quyền sở hữu đã đợc luật pháp thừa nhận, xét sử và áp dụng chế tài đối với các vi phạm do pháp luật quy định Chỉ khi nào nhà nớc làm tốt việc bảo hộ mới làm cho Bên có công nghệ “yên tâm” và có thể bảo đảm đợc quyền lợi cho cả nớc mua lẫn nớc bán.

2 Nhà nớc đa ra các biện pháp bảo vệ các chủ thể của hoạt động chuyển giao công nghệ

Nhà nớc phải có các giải pháp để bảo vệ lợi ích của cả nớc bán lẫn nớc mua và lợi ích của quốc gia, đặc biệt là quốc gia và các công ty tiếp nhận công nghệ Để thực hiện vai trò này, Nhà nớc phải đặt ra các yêu cầu cơ bản đối với

Trang 14

các công nghệ đợc chuyển giao vào nớc tiếp nhận và quy định các vấn đề hoặc ràng buộc không đợc đa vào hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Về yêu cầu đối với các công nghệ đợc chuyển giao, căn cứ các giai đoạn phát triển khác nhau của đất nớc mà Nhà nớc đa ra các yêu cầu cụ thể cho phù hợp với điều kiện, trình độ của từng giai đoạn Chẳng hạn nh trong giai đoạn hiện nay, Nhà nớc ta đặt ra các yêu cầu đối với các công nghệ đợc chuyển giao và Việt Nam nh sau:

Môt là, công nghệ tạo ra sản phẩm mới và cần thiết tại Việt Nam hoặc sản xuất ra hàng xuất khẩu.

Hai là, công nghệ đợc chuyển giao cho phép nâng cao tính năng kỹ thuật, năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm.

Balà, công nghệ phải tiết kiệm nguyên liệu, khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên lao động, tạo công ăn việc làm.

Bốn là, không gây những tác hại làm ảnh hởng đến môi trờng nh: Ô nhiễm đất, nớc, không khí, gây hại cho hệ động thực vật, làm mất cân bằng sinh thái, ảnh hởng xấu tới môi trờng dân c về mặt văn hoá và xã hội.

Năm là, công nghệ đợc chuyển giao phải bảo đảm an toàn lao động, và điều kiện lao động cho nớc lao động Nếu cha bảo đảm phải trình bày chi tiết các giải pháp phòng ngừa cụ thể trong hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Đối với Bên tiếp nhận công nghệ Nhà nớc cũng quy định các trờng hợp không đợc đa vào hợp đồng chuyển giao công nghệ cho dù hai bên đã thoả thuận nhằm bảo vệ những quyền lợi chính đáng của Bên tiếp nhận:

Một là, buộc Bên tiếp nhận công nghệ phải mua hoặc phải tiếp nhận có điều kiện từ Bên cung cấp công nghệ những vật liệu t liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, xe cộ ), sản phẩm trung gian, lao động giản đơn Nếu trờng hợp do yêu cầu của công nghệ cần có những đảm bảo đặc biệt về các vấn đề trên thì phải kèm theo giải trình chi tiết và phải đợc cả hai bên đều chấp thuận.

Trang 15

Hai là, buộc Bên nhận công nghệ phải chấp nhận và tuân theo một số hạn mức nhất định về:

+ Quy mô sản xuất, số lợng sản phẩm cho một thời hạn nhất định + Giá cả, khối lợng và phạm vi tiêu thụ sản phẩm.

+ Chọn đại lý tiêu thụ sản phẩm hoặc đại diện thơng mại của Bên nhận công nghệ, kể cả cơ chế hoạt động và quan hệ giữa Bên nhận công nghệ và các đại diện này.

+ Hạn chế thị trờng xuất khẩu của Bên nhận công nghệ Nh quy định thị trờng bắt buộc xuất khẩu, thị trờng không đợc xuất khẩu, khối lợng và cơ cấu các nhóm sản phẩm đợc xuất khẩu theo từng thị trờng và từng thời điểm.

+ Buộc Bên nhận công nghệ không đợc nghiên cứu và phát triển tiếp tục các công nghệ đợc chuyển giao hoặc không đợc tiếp nhận từ các nguồn khác những công nghệ tơng tự.

+ Ngăn cấm Bên nhận tự do sử dụng công nghệ sau khi hợp đồng hết hiệu lực hoặc sau khi hết thời hạn của quyền sở hữu công nghiệp ghi trong hợp đồng.

3 Nhà nớc thực hiệnVai trò định hớng

Nhà nớc phải thờng xuyên thông báo các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các định hớng và u tiên phát triển khoa học công nghệ của toàn quốc, nghành và địa phơng cho các doanh nghiệp để làm căn cứ lựa chọn hớng đổi mới công nghệ.

Nhà nớc cần phải hỗ trợ cho các doanh nghiệp về các vấn đề sau: + Đào tạo các cán bộ có trình độ nghiệp vụ về mua bán công nghệ + Hớng dẫn các phơng pháp đánh giá công nghệ.

+ Hớng dẫn các phơng pháp nhận dạng lựa chọn và phân tích các công nghệ cần chuyển giao.

+ Hớng dẫn các phơng pháp định giá công nghệ.

Trang 16

+ Cung cấp các thông tin về thị trờng, về công nghệ đã có hoặc đã nhập, các xu hớng đổi mới công nghệ trên thế giới và trong khu vực.

+ Kiểm tra các đối tác cung cấp công nghệ

+ Hớng dẫn các phơng pháp và kỹ năng chuẩn bị đàm phán các hợp đồng chuyển giao công nghệ.

+ Kiểm tra, giám định giám sát việc thực hiện các hợp đồng chuyển giao công nghệ nhằm ngăn chặn việc lợi dụng danh nghĩa chuyển giao công nghệ để trốn thuế nhập khẩu hàng hoá, vật t, thiết bị hoặc để chuyển tiền ra n-ớc ngoài.

III.Thực trạng công nghệ và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.

1 Tình hình công nghệ và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam từ tr-ớc những năm đổi mới đến năm 1995

Cuộc điều tra toàn diện về tình trạng kỹ thuật và công nghệ năm 1990 cho thấy rằng, tới thời điểm này 78% tài sản cố định trong các doanh nghiệp quốc doanh -bộ phận đợc trang bị tốt nhất trong toàn bộ nền kinh tế- có thời gian sử dụng từ 5 năm trở nên So với nguyên giá, giá trị còn lại của số tài sản cố định là máy móc thiết bị chỉ còn 54,4%, trong khi đó, chỉ số tơng ứng của nhà cửa, vật kiến trúc là 63,4% Điều đó cũng có nghĩa là trong khoảng 5 năm 1986-1990, việc đầu t chủ yếu tập trung vào các công trình xây dựng cơ bản, phần dành cho đổi mới thiết bị và công nghệ chiếm tỷ trọng thấp Tuy công nghiệp có dành một tỷ lệ vốn lớn hơn cho thiết bị và công nghệ, nhng mức lớn hơn này chỉ bằng 7,8% so với mức bình quân Vả lại, cũng chính trong công nghiệp, lợng thiết bị d thừa so với nhu cầu sử dụng của sản xuất kinh doanh cũng rất lớn, trị giá tới gần 886 tỷ đồng, bằng 43,5% tổng số tài sản cố định cần xử lý trong cả nớc và bằng 6,5% tổng số tài sản cố định trong công nghiệp Tình trạng d thừa này bắt nguồn từ hai nguyên nhân cơ bản sau:

Trang 17

- Tình trạng lạc hậu của thiết bị, máy móc làm chúng không đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh Thêm vào đó, những biến động của nhu cầu và thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải chuyển h-ớng kinh doanh.

- Sự mất cân đối tồn tại khá lâu trong bản thân từng doanh nghiệp, trong khi đó việc hợp tác và liên kết giữa chúng để tận dụng năng lực sản xuất thừa lại cha đợc tổ chức tốt Sự mất cân đối này một mặt là do đầu t thiếu đồng bộ, mặt khác do sự cấp phát của nhà nớc nên các doanh nghiệp có thái độ “cho thì lấy, để dành phòng khi cần” chứ không nhất thiết là phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng thực sự Việc chuyển hàng loạt vật t- thiết bị thành hàng “chậm luân chuyển” trong thời kỳ 1986-1989 chứng tỏ điều này Sự mất cân đối thiếu đồng bộ này cũng đã đợc chỉ rõ trong cuộc điều tra đã nói ở trên: 75,7% các doanh nghiệp quốc doanh do trung ơng quản lý, 85,7% các doanh nghiệp địa phơng cùng loại đợc đánh giá là công nghệ không đồng bộ xét về mặt tổng thể Các chỉ số tơng ứng trong công nghiệp tuy có thấp hơn xong vẫn ở mức rất cao: 66% và 73%.

Về trình độ kỹ thuật của công nghệ và thiết bị, các chỉ tiêu đã nêu trên đã phản ánh một phần sự cũ kỹ, lạc hậu và tính chắp vá Sự lạc hậu của công nghệ và thiết bị còn đợc phản ánh qua các mặt sau:

- Tỷ lệ các công nghệ và thiết bị hiện đại, tiên tiến chỉ đạt 16%, tập trung chủ yếu và một số ngành công nghiệp nh: may 46%, dệt 33%, khai thác than 37% và chế biến thuỷ sản xuất khẩu 33% Đáng chú ý là ngay trong công nghiệp nhẹ, nhiều ngành còn ở dới mức bình quân của toàn bộ nền kinh tế.

- Trình độ cơ khí hoá của nền kinh tế còn thấp Chỉ có 43% lao động trong khu vực kinh tế trung ơng, 23% lao động trong khu vực kinh tế địa phơng đã đợc cơ khí hoá Tỷ lệ này trong công nghiệp là 62%

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:46

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên, có thể thấy các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tăng đều theo từng năm, chỉ có năm 1997 do nền kinh tế Châu á gặp khủng hoảng  nên số dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có sự suy giảm mạnh - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .DOC

ua.

bảng trên, có thể thấy các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tăng đều theo từng năm, chỉ có năm 1997 do nền kinh tế Châu á gặp khủng hoảng nên số dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có sự suy giảm mạnh Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan