Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư từ nguồn vốn ngân sách trung ương tại bộ tài chính

90 1.1K 4
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đầu tư từ nguồn vốn ngân sách trung ương tại bộ tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 4 CHƯƠNG I ................................................................................................................. 6 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG .................................................. 6 1. Những vấn đề chung về Ngân sách Trung ương. .................................................... 6 1.1. Ngân sách Nhà nước. ........................................................................................ 6 1.2. Ngân sách Trung ương. .................................................................................... 7 1.2.1. Khái niệm về ngân sách Trung ương và vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương. .................................................................................................. 7 1.2.2. Vai trò của vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương. ................... 7 2. Lý luận về quản lý Nhà nước về đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương. ...... 9 2.1. Khái niệm quản lý Nước đối với hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương. ............................................................................................................. 9 2.2. Chủ thể quản lý và đối tượng sử dụng vốn đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Trung ương. ............................................................................................................. 9 2.2.1. Chủ thể quản lý. .......................................................................................... 9 2.2.2 Đối tượng sử dụng vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương. ........ 9 2.3. Vai trò của quản lý Nhà nước về đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương. ....... 10 2.4. Nội dung của quản lý Nhà nước về đầu tư từ ngân sách Trung ương. ........... 11 2.4.1. Lập kế hoạch, quy hoạch. ......................................................................... 11 2.4.2. Công tác thẩm định. ................................................................................. 13 2.4.3. Công tác đấu thầu. ................................................................................... 15 2.4.4. Công tác kiểm tra, giám sát. .................................................................... 16 2.4.5. Phân bổ và quyết toán vốn đầu tư. ........................................................... 17 2.5. Các công cụ quản lý Nhà nước về đầu tư từ ngân sách Trung ương. ............. 19 2.5.1. Các quy hoạch định hướng, kế hoạch phát triển. .................................... 19 2.5.2. Hệ thống văn bản pháp luật. .................................................................... 21 2.5.3. Chính sách quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương. .... 22 2.5.3.1. Chính sách huy động vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương. ............................................................................................................... 22 2.5.3.2. Chính sách phân bổ và sử dụng vốn đầu tư. ...................................... 24

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Hùng MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG Những vấn đề chung Ngân sách Trung ương .6 1.1 Ngân sách Nhà nước 1.2 Ngân sách Trung ương .7 1.2.1 Khái niệm ngân sách Trung ương vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương 1.2.2 Vai trò vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Lý luận quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương 2.1 Khái niệm quản lý Nước hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương 2.2 Chủ thể quản lý đối tượng sử dụng vốn đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Trung ương 2.2.1 Chủ thể quản lý 2.2.2 Đối tượng sử dụng vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương 2.3 Vai trò quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương .10 2.4 Nội dung quản lý Nhà nước đầu tư từ ngân sách Trung ương 11 2.4.1 Lập kế hoạch, quy hoạch 11 2.4.2 Công tác thẩm định 13 2.4.3 Công tác đấu thầu 15 2.4.4 Công tác kiểm tra, giám sát .16 2.4.5 Phân bổ toán vốn đầu tư 17 2.5 Các công cụ quản lý Nhà nước đầu tư từ ngân sách Trung ương 19 2.5.1 Các quy hoạch định hướng, kế hoạch phát triển .19 2.5.2 Hệ thống văn pháp luật .20 Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Hùng 2.5.3 Chính sách quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương 21 2.5.3.1 Chính sách huy động vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương 22 2.5.3.2 Chính sách phân bổ sử dụng vốn đầu tư 23 2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư .24 2.7 Phương pháp quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương 26 CHƯƠNG II 29 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG TẠI BỘ TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2005 – 2009 29 Cơ chế quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Bộ Tài Chính 29 Tình hình quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Bộ Tài giai đoạn 2005 – 2009 31 2.1 Lập kế hoạch, quy hoạch .31 2.2 Công tác thẩm định 33 2.3 Công tác đấu thầu 35 2.4 Công tác kiểm tra, giám sát 37 2.5 Phân bổ toán vốn đầu tư 38 3.1 Những kết đạt 40 Về công tác tra đầu tư: Trong năm qua, công tác tra, kiểm tra Bộ, ngành, địa phương tiến hành theo hướng: kiểm tra tổng thể (thường kỳ đột xuất) tra theo vụ việc vi phạm Bộ Tài Chính tra việc quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng vốn đầu tư phát triển đổi với dự án sử dụng ngân sách Trung ương Theo báo cáo thỡ cỏc tra kiểm tra chủ yểu tập trung vào lĩnh vực giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục…Hầu hết tra, kiểm tra phát vấn đề chưa hợp lý chế, sách, pháp luật quản lý đầu tư xây dựng; nhiều sai phạm công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, đặc biệt công tác đấu thầu sau đấu thầu (thực hợp đồng); kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Hùng pháp khắc phục tồn tại, sai phạm nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng 44 3.1.5 Cơng tác phân bổ tốn 44 3.1.5.1 Huy động vốn 44 3.1.5.2 Phân bổ vốn 50 3.2 Một số tồn 60 3.3.1.1 Cơ chế quản lý 63 3.3.1.2 Từ phớa cỏc quan quản lý 64 3.3.1.3 Hệ thống văn pháp luật 66 3.3.1.4 Nguồn vốn ngân sách Trung ương hạn hẹp 67 3.3.1.5 Yếu tố người .68 3.3.2 Nguyên nhân khách quan 68 Quan điểm định hướng đầu tư từ Bộ Tài .70 1.1 Bối cảnh giới nước .70 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Hùng LỜI NÓI ĐẦU Năm 2009 khép lại với thành tựu to lớn Kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao tài 2009 coi năm thành công đường lối đối ngoại độc lập tự chủ nước ta, Việt Nam Trung quốc hoàn thành phân giới cắm mốc đất liền, năm 2009 với vai trị đóng góp Việt Nam ASEAN đánh giá tích cực bật với nhiều sáng kiến, nhiều nước giới coi Việt Nam cầu nối quan trọng để đến với ASEAN, vào năm 2010 Việt Nam nhận vai trò Chủ tịch ASEAN Về tăng trưởng kinh tế,cả nước chặn giảm sút kinh tế, lấy lại đà phục hồi phát triển kinh tế theo chiều hướng tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng GDP năm 2009 mức 5,2% Thu hút ODA cao kỷ lục tỷ USD Cũng giai đoạn này, cam kết gia nhập Việt Nam vào WTO có hiệu lực, cần nắm bắt cam kết để tận dụng hội phục vụ cho cơng phát triển đất nước, cho mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Trong năm công hội nhập, vai trị Nhà nước vơ quan trọng Để thực vai trị mình, ngồi hệ thống pháp luật, quản lý vốn đầu tư từ Nguồn vốn Ngân sách Trung ương đóng vai trị quan trọng Quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Trung ương coi vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm Nó liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều ngành, nhiều cấp quan quản lý Nhà nước vốn đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Trung ương Trong năm qua, hệ thống sách chế quản lý vốn đầu tư bổ sung, sửa đổi nhằm theo kịp đòi hỏi điều kiện mới, dần bước phù hợp với thơng lệ Quốc tế q trình hội nhập Trong thời gian qua, Ngân sách Trung ương giảm thiểu dần tính chất bao cấp nó, thay vào nâng cao ý thức trách nhiệm, mở rộng quyền hạn cho cấp ngành thành phần kinh tế việc quản lý đầu tư Tuy nhiên chuyển biến đú cũn diễn chậm chạp tình trạng lãng phí hiệu đầu tư thuộc nguồn vốn Ngân sách Trung ương phổ biến Một nguyên nhân tình trạng bắt nguồn từ công tác quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Hùng Chính em chọn đề tài: “ Hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Trung ương Bộ Tài chớnh” làm đề tài nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận đầu tư nói chung, đánh giá trạng quản lý nhà nước vốn đầu tư thuộc nguồn vốn Ngân sách Trung ương để đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sách chế quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Trung ương thích hợp với giai đoạn Mặc dù tham khảo nhiều tài liệu có giá trị giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn khơng tránh khỏi sai sót vấn đề đưa Em mong đóng góp thầy cô bạn để viết em xác hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Hùng – Khoa đầu tư, ĐHKTQD cô Đinh Thị Thu Hiền – Vụ đầu tư, Bộ Tài tận tình giúp đỡ em hoàn thành viết Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Hùng CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG Những vấn đề chung Ngân sách Trung ương 1.1 Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước hay Ngân sách Chính phủ, phần hệ thống tài Thuật ngữ Ngân sách nhà nước sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách Nhà nước lại chưa thống Có nhiều định nghĩa ngân sách Nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách Nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Luật ngân sách Nhà nước Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước Ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương Ngân sách Nhà nước có chức chính: + Điều tiết kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế : Ngân sách Nhà nước công cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà Chính phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có thể thấy rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Hùng biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo Và điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang chế hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách Nhà nước đảm bảo thực vai trị định hướng đầu tư, kịch thích hạn chế sản xuất kinh doanh + Giải vấn đề xã hội: Ngân sách Nhà nước trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp giản tiếp hình thức trợ giá cho sản phẩm thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào lũ lụt + Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá thị trường hàng hóa: Ngân sách Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lước Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu Chính phủ Kiềm chế lạm phát: với ngân hàng Trung ương với sách tiền tệ thích hợp Ngân sách Nhà nước góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu Chính phủ 1.2 Ngân sách Trung ương 1.2.1 Khái niệm ngân sách Trung ương vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Ngân sách Trung ương ngân sách Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác Trung ương Vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương phần tích lũy dạng giá trị nguồn vốn ngân sách Trung ương chuyển hóa thành vốn đầu tư 1.2.2 Vai trò vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương chủ yếu thực chương trình đầu tư cơng cộng, dự án phát triển sở hạ tầng, đầu tư phát triển Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Hùng giáo dục, y tế, văn hóa xã hội đảm bảo an ninh quốc phịng quản lý quyền cấp Từ tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội Được sử dụng làm nguồn vốn thu hút tham gia đầu tư phát triển kinh tế xã hội nguồn vốn khác kinh tế vốn dân cư, FDI, ODA… Vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương thực dự án gián tiếp thu hút đầu tư từ nguồn khác Đó dự án xây dựng sở hạ tầng, đường xá, khu công nghiệp…tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư phát triển từ nhà đầu tư Vốn đầu tư Trung ương thực dự án mang hiệu xã hội, ổn định trị, tạo môi trường đầu tư tốt, tạo tâm lý yên tâm nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam Khuyến khích đầu tư nhiều ngành sản xuất kinh doanh, phát triển ngành quan trọng có vai trị lớn kinh tế quốc dân Trong giai đoạn ngân sách Trung ương thực đầu tư vào ngành quan trọng, đem lại nguồn thu lớn cho đất nước ngành điện, dầu khí, ngành nơng nghiệp Bên cạnh đó, đầu tư vào mặt hàng cơng cộng mang lại hiệu tài cần thiết cho xã hội đầu tư sản xuất thuốc phòng chống bệnh dịch, đầu tư sản xuất pháo hoa…những mặt hàng mà nhà đầu tư không muốn đầu tư mang lại hiệu tài thấp Là nguồn vốn đầu tư xây dựng Bộ quan Trung ương Các Bộ, Ngành Trung ương sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương nguồn vốn để xây dựng đảm bảo hoạt động Bộ, Ngành Hàng năm Chính phủ phê duyệt kế hoạch phân bổ Ngân sách Trung ương hàng năm cho Bộ Ngành nhằm đảm bảo hoạt động máy Trung ương ổn định Thực dự án đòi hỏi vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước góp phần trì, phát triền kinh tế cách bền vững Các dự án đòi hỏi vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương phần lớn dự án liên quan đến an ninh quốc phịng Đó dự án mà khơng chấp nhận đầu tư từ khu vực ngồi Nhà nước mức độ quan trọng an toàn quốc gia Hàng năm, ngân sách Trung ương chi nhiều cho quốc phòng an ninh lý Đầu tư vào lĩnh vực tư nhân đầu tư, đảm bảo cân xã hội Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Văn Hùng Lý luận quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương 2.1 Khái niệm quản lý Nước hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Quản lý, theo nghĩa chung, tác động có mục đích chủ vào đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề Quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng mục tiêu Nhà nước vào trình đầu tư (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư vận hành kết đầu tư) vào yếu tố đầu tư, hệ thống đồng công cụ quản lý Nhà nước nhằm đạt kết hiệu đầu tư cao nhất, điều kiện cụ thể xác định sở vận dụng sáng tạo quy luật khách quan quy luật đặc thù đầu tư Quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng mục tiêu quan quản lý Trung ương vào trình đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, vào yếu tố đầu tư, hệ thống đồng công cụ quản lý nhằm đạt kết hiệu đầu tư cao nhất, điều kiện cụ thể xác định sở vận dụng sang tạo quy luật khách quan quy luật đặc thù đầu tư 2.2 Chủ thể quản lý đối tượng sử dụng vốn đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Trung ương 2.2.1 Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý tổng thể quan quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương với cấu tổ chức định bao gồm quan chức Trung ương thực quản lý vĩ mô vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương (quản lý tất dự án) quan chủ đầu tư thực quản lý vi mô vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương (quản lý dự án) 2.2.2 Đối tượng sử dụng vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Theo quan Trung ương gồm có: Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ quan khác Trung ương Theo loại dự án gồm có loại sau: Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: TS Phạm Văn Hùng + Các dự án thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp + Các dự án Doanh nghiệp trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính Phủ, Trung ương hoạt động cơng ích, góp vốn cổ phần liên doanh + Các dự án thuộc lĩnh vực then chốt theo định Chính phủ + Các dự án quy hoạch ngành, lãnh thổ thực cấp Trung ương + Các dự án, chương trình phát triển kinh tế xã hội, chương trình trồng triệu rừng… Bộ quan Trung ương thực theo định Chính phủ 2.3 Vai trò quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Quản lý hoạt động đầu tư nhằm thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kì kinh tế, Bộ, ngành, quan Chính phủ Trung ương, góp phần huy động tối đa nguồn ngân sách Trung ương, nguồn lực, vật lực Bộ ngành, quan Chính phủ Trung ương Quản lý hoạt động đầu tư nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm khai thác có hiệu nguồn ngân sách Trung ương, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động mà bảo vệ môi trường sinh thái Quản lý đầu tư cách đưa cách thức sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn ngân sách, hạn chế thất thoát lãng phí đầu tư Ngồi ra, quản lý đầu tư nhằm theo dõi đánh giá việc thực đầu tư theo nội dung phê duyệt, hạn chế sai phạm đầu tư gây ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án mơi trường xung quanh Góp phần thực quy định pháp luật yêu cầu kinh tế - kĩ thuật đầu tư Khi công tác quản lý tiến hành thường xuyên nghiêm túc giảm bớt hạn chế sai lệch yêu cầu kĩ thuật kinh tế trình đầu tư Giải kịp thời sai phạm dự án thời điểm Nâng cao tinh thần trách nhiệm nhà thầu người tham gia thực dự án Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 76 GVHD: TS Phạm Văn Hùng sách cụ thể để hướng phát triển kinh tế xã hội theo kế hoạch định Một nhiệm vụ quan trọng kế hoạch năm công tác dự báo phát triển Dự báo phát triển phải tính tới khả biến động trị , kinh tế xã hội khu vực quốc tế, tính tới xu nhiệm vụ hội nhập, tính tới phát triển khoa học cơng nghệ, tính tới hiệu khả cạnh tranh nước ngành, lĩnh vực chủ yếu nước ta giai đoạn Ngoài cần đặt nhiệm vụ giải vấn đề nguồn lực, phân bổ nguồn lực đảm bảo cho phát triển tối ưu Vậy kế hoạch năm cần có phân cơng, phối hợp chặt chẽ Trung ương với địa phương, ngành kinh tế tổ chức kinh tế xó hụi, tầng lớp dân cư tham gia Trên sở kế hoạch năm xác lập kế hoạch hàng năm Kế hoạch hàng năm mang nội dung cụ thể nhằm phân bổ, hướng dẫn phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu đặt 2.3 Hồn thiện cơng tác thẩm định đấu thầu Với công tác thẩm định Cơng tác thẩm định đóng vai trị quan trọng thành bại dự án Các dự án đầu tư từ ngân sách thường có tầm nhìn dài hạn cơng tác thẩm định cần trọng đến phù hợp dự án phát triển ngành quy hoạch phát triển kinh tế xã hội từ đưa giải pháp thay đổi phù hợp cần thiết Phương án công nghệ thiết kế kĩ thuật cần thẩm định người có chun mơn lĩnh vực có kinh nghiệm làm việc để hạn chế kéo dài thời gian vỡ lớ thay đổi phương án thi công Khi thẩm định dự án nên trực tiếp khảo sát thực tế, tránh trường hợp phụ thuộc vào dự án sẵn có để định mức Cán thẩm định cần có trách nhiệm với nguồn ngân sách Trung ương Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư cách nâng cao lực cán thẩm định dự án Đưa giải pháp nhằm giảm thời gian lấy ý kiến từ quan chức có liên quan giảm thời gian thẩm định dự án mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định Các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương hầu hết hướng tới hiệu kinh tế xã hội lớn, quan điểm người làm công tác thẩm định cần nhìn nhận đắn để khơng đánh giá lệch lạc tính khả thi dự án Thẩm định Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 77 GVHD: TS Phạm Văn Hùng phù hợp dự án với quy hoạch phát triển ngành quốc gia đòi hỏi cán thẩm định phải nắm bắt tốt quy hoạch định hướng phát triển Bộ, ngành quốc gia, từ đưa đánh giá xác Đối với khâu thiết kế kĩ thuật, tổng dự toán, thiết kế vẽ, thi cụng… trình thẩm định thường nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án cần phân cấp ủy quyền rộng rãi việc phê duyệt thiết kế vẽ thi cơng dự tốn chi tiết cho cấp sở Ngoài ra, cần lập kế hoạch thực khâu công tác thẩm định Cán thẩm định cần phát trường hợp thay đổi tổng dự tốn Nờn cú phận thu thập sở liệu cách nhanh chóng, kịp thời phục vụ cho cơng tác thẩm định Đối với dự án quan trọng, nên tiến hành tái thẩm định độc lập với phận thẩm định để đám bảo kết thẩm định hợp lý Đối với công tác đấu thầu Cần hoàn thiện nhận thức nội dung , quy trình, quy định khác đầu thầu cho cán từ cấp quản lý đến cán đơn vị chủ đầu tư ban quản lý dự án Tạo tính chủ động chủ dự án xem xét dự án khơng phụ thuộc hồn tồn vào ý kiến tư vấn Cấp có thẩm quyền từ Trung ương cần trang bị kiến thức đấu thầu cách tăng cường đạo, giám sát công tác thực đấu thầu cấp Thực quy chế đấu thầu tránh tượng đấu thầu mang tính hình thức Kiểm tra tất cỏc khõu để hạn chế tượng gian lận đấu thầu Ngồi cần quan tâm đến cơng tác phục vụ cho đấu thầu tài liệu báo cáo nghiên cứu khả thi, nội dung thiết kế kĩ thuật… Trong quản lý đầu tư đặc biệt đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, vấn đề tuyển chọn nhà thầu có ý nghĩa quan trọng Nhà thầu đơn vị thực dự án đầu tư, chất lượng cơng trình, hiệu vốn đầu tư phần lớn phụ thuộc vào nhà thầu Nhà thầu có đủ lực tài chính, kỹ thuật, lao động phù hợp với yêu cầu kĩ thuật, quy mơ cơng trình dự án tạo điều kiện cho tiến độ thi công thực dự án tiến hành liên tục, đồng vốn sử dụng có hiệu Ngược lại nguyên nhân thất thoát vốn Trừ dự án đặc biệt quan trọng, liên quan đến bí mật, an ninh quốc gia, lại tất dự án thực chọn thầu theo hình thức đấu thầu Từ Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 78 GVHD: TS Phạm Văn Hùng thực tế đổi chế quản lý đấu thầu bảo đảm khai thác triệt để yếu tố cạnh tranh, lựa chọn nhà thầu hợp lý hạn chế tham nhũng, tiêu cực đấu thầu cần thực số giải pháp sau: + Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đấu thầu, đảm bảo tính đồng văn pháp quy Để làm điều cần tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh pháp lệnh đấu thầu Trên sở văn pháp luật đấu thầu Nhà nước ban hành, Bộ tùy theo tình hình cụ thể cần văn hướng dẫn phù hợp + Cần thiết có kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhà thầu kể qua hồ sơ dự thầu qua thực tế, tránh tình trạng thỏa hiệp nhà thầu Khi phân tích lựa chọn nhà thầu cần có cân nhắc nhiều yếu tố Thông thường chủ đầu tư tập trung vào giá thầu, cần xem xét kĩ điều kiện thực đầu tư kĩ thuật, công nghệ, lao động…Do giá coi yếu tố để chọn nhà thầu Nhằm đảm bảo cho việc đấu thầu khách quan, lựa chọn nhà thầu đáp ứng đủ yêu cầu thi công thực lực dự án, kiên xóa bỏ trường hợp điều chỉnh thiết kế, bổ sung trình thực dự án + Luật hóa cỏc hoạt động đấu thầu theo hướng cụ thể, đồng Trong cần có chế tài với tính răn đe, xử phạt tiêu cực, vi phạm đấu thầu Điều cho phép nâng cao trách nhiệm cán liên quan đến đấu thầu dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Trung ương, hạn chế tiêu cực, tham nhũng đấu thầu 2.4 Đổi chế giám sát, tra, kiểm tra hoạt động đầu tư Việc giám sát, kiểm tra cần thực thường xuyên chủ động để phát kịp thời sai sót đưa giải pháp hợp lý Quy định rõ trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân tham gia Quan tâm đến việc xây dựng nguồn thông tin phục vụ cho công tác giám sát, tra kiểm tra hoạt động đầu tư để tạo chủ động công tác kiểm tra giám sát Thu thập sở liệu, định mức, quy định đầy đủ từ lên để đưa báo cáo giám sát đánh giá đầu tư cách chi tiết, giỳp cỏc nhà quản lý đưa đánh giá sâu sắc dự án Đổi công tác kiểm tra hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương cách thực kiểm tra từ khâu sáng kiến dự án đâu tư Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 79 GVHD: TS Phạm Văn Hùng lập kế hoạch đầu tư Phương thức kiểm tra từ xuống Việc kiểm tra cần thực suốt quy trình kế hoạch hóa Vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương cần thực theo quy trình kế hoạch hóa nghiêm ngặt, q trình lập dự tốn kế hoạch, xét duyệt, thẩm đinh, phê duyệt kế hoạch cần phải có kiểm tra chặt chẽ Việc kiểm tra xem xét trờn cỏc khía cạnh: khối lượng cơng việc đầu tư, định mức loại chi phí, giá vật tư thiết bị…Trong khâu thi công, cần kiểm tra thường xun chất lượng vật liệu cơng trình theo thiết kế, kiểm tra tốn Đổi cơng tác giám sát q trình thi cơng thực đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương đổi hoạt động tra đầu tư Thực giám sát từ khâu bố trí đầu tư đảm bảo tuân thủ theo quy định, kế hoạch duyệt Giám sát chuẩn bị đầu tư để đảm bảo cơng trình thi cơng thực liên tục không bị ứ đọng vốn Trong chế giám sát cần ý khụng phờ quyệt dự án chưa làm rõ hiệu tính khả thi; khơng điều chỉnh dự án nội dung đầu tư chưa có dám sỏt chặt chẽ phân tích kĩ yếu tố cuối không cấp vốn tùy tiện chưa phân tích đánh giá tuân thủ quy chế Kết hợp quan tra cấp, loại hình tra với hoạt động đầu tư từ ngân sách Trung ương Cần có thái độ kiên quyết, trung thực thẳng thắn công tác tra Tăng cường hoạt động kiểm tra đầu tư từ nguồn ngân sách Trung ương Cần nhanh chóng hồn thiện sở pháp lý cho tổ chức hoạt động kiếm toán nhà nước xác lập địa vị pháp lý thích đáng quan kiểm tốn Nếu có thể, thực kiểm tốn dự tốn kế hoạch tốn Ngồi cần nâng cao nhận thức thực đầy đủ, nghiêm túc quy chế lập, thẩm tra, dự toán ngân sách Nhà nước 2.5 Đổi công tác huy động phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương Chính sách huy động vốn: Tìm kiếm nguồn huy động vốn cách chủ động gắn liền với tiềm lực đất nước Hạn chế huy động vốn hình thức vay từ nguồn khác Cơng tác tốn vốn đầu tư cần thực nhanh gọn có biện pháp cải cách thủ tục hành Tránh trường hợp kéo dài thời gian thủ tục Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 80 GVHD: TS Phạm Văn Hùng hành phức tạp nghiệm thu cơng trình chậm chạp Có phối hợp đồng nhịp nhàng chủ đầu tư với ban quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Trung ương nhà thầu để việc nghiệm thu cơng trình diễn nhanh chóng thuận lợi Tăng thu ngân sách Trung ương cách mở rộng nguồn thu cách hợp lý, coi đòi hỏi vừa chủ quan khách quan để đảm bảo hoạt động ổn định Trung ương Triệt để thực tiết kiệm Tiết kiệm tất khoản chi từ ngân sách Trung ương nhằm tăng nguồn vốn cho hoạt động đầu tư Như cần giảm xóa bỏ khoản chi khơng thuộc chức ngân sách Hình thành chế khuyến khích tiết kiệm, thực sách khốn chi, khốn quỹ lương để hạn chế tình trạng bội chi Tiết kiệm khoản chi thường xuyên, tập trung vốn đầu tư vào cơng trình trọng điểm, giảm thất lãng phí từ hoạt động đầu tư Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương thường có hiệu kinh tế trực tiếp tương đối thấp, động nên việc sử dụng nguồn vốn cần cân nhắc kỹ lưỡng theo quan điểm đầu tư vào công trình, dự án lĩnh vực quan trọng ngành, quốc gia, quốc tế, mang tính định hướng cho tồn ngành, toàn kinh tế mà thành phần khác không đủ lực đầu tư không mang lại hiệu kinh tế trực tiếp cao Chính sách phân bổ vốn: Phân bổ vốn đầu tư theo ngành kinh tế từ ngân sách Trung ương tập chung vào lĩnh vực: + Các sản phẩm then chốt, định cần thiết cho toàn kinh tế quốc dân + Các ngành mũi nhọn có vị trí định đến hình thành phát triển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Những ngành cần vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 81 GVHD: TS Phạm Văn Hùng + Hạ tầng sở phúc lợi xã hội khơng có khả thu hồi vốn; cụ thể ngành, lĩnh vực sau: khai thác chế biến dầu khí; cung cấp nhựa đường để xây dựng hệ thống đường, giao thông mà không cần bỏ ngoại tệ để nhập nhựa đường; phát triển cơng nghiệp sợi hóa chất sản phẩm hóa chất khác; xuất loại xi măng, dầu phục vụ nước; ngành công nghiệp từ lắp ráp tới sản xuất linh kiện; sở hạ tầng thông tin dịch vụ; công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy hải sản; thủy lợi hóa, khí hóa, điện khí hóa, sinh học hóa Bên cạnh việc phân bổ vốn đầu tư vào ngành cỏc vựng kinh tế trọng điểm, ngân sách Trung ương đầu tư cho cỏc vựng kinh tế khó khăn đóng vai trò định tiên phong, kết hợp với sách ưu tiên an sinh xã hội, chế ưu đãi khác để thu hút thêm nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác, góp phần phát triển kinh tế vùng, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo cỏc vựng xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm thất nghiệp cách tạo công ăn việc làm ổn định xã hội 2.6 Yếu tố người Cán quản lý Nhà nước đầu tư có vai trị định Những thất thốt, lãng phí, hiệu vốn đầu tư từ ngân sách TW có phần lỗi lớn từ phía quản lý Do đổi công tác cán quản lý yêu cầu cấp thiết Cụ thể là: + Đảm bảo yêu cầu chất lượng chun mơn, cần bố trí cán đào tạo quy chun mơn Cán phải có lĩnh trị vững vàng, động trung thực Phải có quy định, chế tài chặt chẽ tiêu chuẩn cán quản lý đầu tư, thường xuyên theo dõi sát công tác chuyên môn đội ngũ cán quản lý + Thường xuyên đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng thay đổi mới, thay đổi theo quy định pháp luật Cán phải thường xuyên cập nhật thông tin sách chế độ… quản lý vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương Cú cỏc chương trình đào tạo cụ thể bắt buộc định kì, khơng nên làm theo hình thức Cơng tác đào tạo phải thực thiết thực hiệu phải công nhận hiệu thực tế công việc Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 82 GVHD: TS Phạm Văn Hùng + Tạo lập chế trách nhiệm, nghĩa vụ cụ thể, rõ rang cho cán quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn ngân sách Đổi chế độ tiền lương, tiền thưởng cho cán quản lý Đảm bảo cho họ an tâm làm việc, thu nhập hợp lý tâm huyết với công việc giao Thực khen chê thưởng phạt lúc chỗ + Cần cụ thể hóa trách nhiệm nghĩa vụ cán công chức công tác quản lý vốn đầu tư Phân định rõ rang trách nhiệm cơng việc người, tránh tình trạng có vấn đề xảy khơng xác định trách nhiệm thuộc + Loại bỏ chế xin cho quản lý Nhà nước đầu tư công tác quản lý vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương + Gắn trách nhiệm nhà quản lý với hiệu dự án, toàn hoạt động đầu tư từ ngân sách Trung ương Có thể xử phạt kinh tế truy cứu trách nhiệm hình gây hậu lớn theo quy định pháp luật Tùy trường hợp mà áp dụng hình thức hợp lý + Quy định chế độ làm việc, quy chế dân chủ đảm bảo tính thống q trình quản lý vốn đầu tư Kiến nghị Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương: + Thủ tục hành đấu thầu, tổ chức đấu thầu cần thực nhanh, quy chế gọn nhẹ, thơng thống, giảm thiểu thủ tục hành rườm rà, khơng cần thiết đảm bảo chặt chẽ, nghiêm túc Việc đấu thầu cần thực công khai công với tất nhà thầu Quản lý Nhà nước đấu thầu phải gắn liền với phân cấp quản lý đấu thầu + Hồn thiện thủ tục tốn đầu tư từ vốn ngân sách Trung ương Kiện toàn tổ chức tài thực cơng tác tốn vốn đầu tư Đối với khoản chi Bộ, ngành Trung ương quản lý cần nghiên cứu thống kế hoạch vốn Bộ Tài thơng báo việc tiếp chuyển Kho bạc Nhà nước Trung Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 83 GVHD: TS Phạm Văn Hùng ương cho đơn vị để giảm bớt thủ tục giấy tờ Cải cách thủ tục tốn cần đơn giản hóa hơn, phối hợp đồng Bộ ngành liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho người thực đảm bảo việc kiểm tra , kiểm soát quan Nhà nước Hoàn thiện chế quản lý, xây dựng sách chế độ quản lý vốn đầu tư đồng để nâng cao tính thống chế quản lý, tránh không phù hợp Nên ý đến việc phân cấp rõ ràng quyền hạn tăng cường trách nhiệm quan Nâng cao hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển đôi với tăng cường quản lý việc thực quy hoạch Khắc phục thiếu đồng quy hoạch Bộ, ngành với quy hoạch chung đất nước Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế xã hội theo Bộ, ngành quan Trung ương Bố trí vốn tập trung cho dự án quan trọng, cần thiết, lập danh mục thứ tự ưu tiên đầu tư Công tác quy hoạch cần lập theo kịp với tốc độ đầu tư tiến trình đổi đất nước Các quy hoạch cần dựa xác thực đáng tin cậy tránh dựa quan điểm chủ quan Quy hoạch phù hợp với chế thị trường Khi lập kế hoạch, quy hoạch không dựa yếu tố chủ quan mà cần thiết phải xem xét đến yếu tố khách quan Quy hoạch cần có tính định hướng dài hạn Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cách đạo tạo cán thẩm định vừa có trách nhiệm với cơng việc vừa có kinh nghiệm chun mơn vấn đề thẩm định Chống tư tưởng bao cấp, dựa dẫm vào ngân sách Trung ương: tư tưởng ỷ lại, trông chờ bổ sung kế hoạch vốn đầu tư ngân sách; chống lại tư tưởng xin nới lỏng chế quản lý đầu tư xây dựng Nâng cao trách nhiệm thẩm quyền chủ đầu tư Bố trí nhân ban quản lý dự án đủ lực để quản lý điều hành dự án, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, phẩm chất cán làm công tác quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 84 GVHD: TS Phạm Văn Hùng Tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động đầu tư theo khâu hoạt động đầu tư Công tác tra kiểm tra phải thực toàn diện, triệt để, xử lý nghiêm khắc tiêu cực đầu tư./ KẾT LUẬN Qua phân tích tình hình quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Bộ Tài chính, ta phần có nhìn tổng quan tầm quan trọng vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương kinh tế Trong giai đoạn nay, với bối cảnh nước Việt Nam vừa ngăn chặn giảm sút kinh tế, phục hồi dần kinh tễ vĩ mô ổn định, uy tín Việt Nam khu vực giới dần nâng lên tạo nhiều thành thử thách với nước ta Để đạt tất kết ngày hơm khơng thể khơng nói đến yếu tố tác động vơ quan trọng sách đắn việc bình ổn kinh tế vĩ mơ phát triển kinh tế Từ điều kiện mà nguồn vốn đầu tư huy động ngày tăng qua năm vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương đóng vai trị tương đối quan trọng Vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương thành phần vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước Nó góp phần thu hút dẫn dắt nguồn vốn phi Nhà nước huy động cho hoạt động đầu tư phát triển tăng nhanh chóng theo năm đa dạng hóa hoạt động đầu tư Đối với nghiệp phát triển đất nước, nguồn vốn đóng góp tỷ trọng đáng kể nguồn vốn dùng để xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, tạo tiền đề cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phục vụ mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 85 GVHD: TS Phạm Văn Hùng Việc quản lý vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương Bộ Tài nói riêng tiêu biểu cho quan Trung ương việc phân bổ huy động vốn nói lên tiến chức chuyên nghiệp công tác quản lý vốn đầu tư cấp Trung ương Tuy nhiên điểm tồn cần xem xét việc thực kế hoạch đầu tư, thất lãng phí đầu tư xây dựng bản, việc phân bổ vốn sách quản lý cần nhanh nhạy, linh động để theo kịp với bối cảnh nước ta…để giải vấn đề tồn địi hỏi sách cải thiện phù hợp nhằm quản lý có hiệu nguồn vốn Từ việc đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước với đầu tư từ Ngân sách Trung ương, đề tài đề xuất phương hướng cụ góp phần hồn thiện hệ thống sách chế quản lý Nhà nước đầu tư từ ngân sách Trung ương Tuy hạn chế em hi vọng vào thay đổi vào phù hợp sách tương lai làm cho hoạt động quản lý Nhà nước đầu tư đạt hiệu cao Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Hùng Đinh Thị Thu Hiền tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này! Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B 86 GVHD: TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề tốt nghiệp 87 GVHD: TS Phạm Văn Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Văn pháp luật đầu tư - Khoa luật kinh tế/Bộ mơn luật đầu tư/ĐHKTQD - Giáo trình Kinh tế đầu tư - PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt, PGS.TS.Từ Quang Phương - Giáo trình Lập dự án đầu tư - PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt - Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - PGS.TS.Từ Quang Phương - Giáo trình Quản trị đấu thầu - TS.Đinh Đào Ánh Thủy - Luật đấu thầu 2006 - Luật xây dựng 2003 - Luật Ngân sách Nhà nước – NXB Tư pháp - Các Nghị định: 92/2006/NĐ-CP, 61/2003/NĐ-CP, 52/1999/NĐ-CP, 12/2000/NĐ-CP, 07/2003/NĐ-CP, 112/2006/NĐ-CP - Thông tư, Quyết định: 04/2003/TT-BKH, 09/1999/TTLT-BXD-TCĐC, 17/2000/QĐ-BXD, 45/2003/TT-BTC - Báo cáo đánh giá kết thực đầu tư - Vụ Đầu tư – Bộ Tài - Báo cáo tổng kết hoạt động Bộ Tài năm 2005, 2006, 2007, 2008 - Quy trình ngân sách - Bộ Tài - Chống tiêu cực, lãng phí, thất đầu tư xấy dựng - Tạ Duy Hiển – nxb Xây Dựng - Văn kiện đại hội đảng X - Nghị phân bổ ngân sách 2010 Quốc Hội Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B 99/2006/NĐ-CP, 16/2005/NĐ-CP, Chuyên đề tốt nghiệp Các trang web tham khảo: www.mof.gov.vn www.mpi.gov.vn www.gso.gov.vn www.moet.gov.vn www.cpv.org.vn www.vneconomy.com.vn www.vir.com.vn www.mt.gov.vn www.moc.gov.vn www.agroviet.gov.vn www.vietnamnet.vn Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B 88 GVHD: TS Phạm Văn Hùng Chuyên đề tốt nghiệp 89 GVHD: TS Phạm Văn Hùng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B Chuyên đề tốt nghiệp 90 GVHD: TS Phạm Văn Hùng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Triệu Thị Lan Anh Líp: Đầu tư 48B ... mô vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương huy động ngân sách Trung ương vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước Vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương chịu ảnh hưởng lớn từ nguồn thu ngân sách Khi thu ngân sách. .. thực quản lý vĩ mô vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương (quản lý tất dự án) quan chủ đầu tư thực quản lý vi mô vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương (quản lý dự án) 2.2.2 Đối tư? ??ng... ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG TẠI BỘ TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2005 – 2009 Cơ chế quản lý Nhà nước đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương Bộ Tài Chính Trong cơng tác quản lý Nhà nước đổi

Ngày đăng: 02/08/2014, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG

    • 1. Những vấn đề chung về Ngân sách Trung ương.

      • 1.1. Ngân sách Nhà nước.

      • 1.2. Ngân sách Trung ương.

        • 1.2.1. Khái niệm về ngân sách Trung ương và vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương.

        • 1.2.2. Vai trò của vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương.

        • 2. Lý luận về quản lý Nhà nước về đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương.

          • 2.1. Khái niệm quản lý Nước đối với hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương.

          • 2.2. Chủ thể quản lý và đối tượng sử dụng vốn đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Trung ương.

            • 2.2.1. Chủ thể quản lý.

            • 2.2.2 Đối tượng sử dụng vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương.

            • 2.3. Vai trò của quản lý Nhà nước về đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương.

            • 2.4. Nội dung của quản lý Nhà nước về đầu tư từ ngân sách Trung ương.

              • 2.4.1. Lập kế hoạch, quy hoạch.

              • 2.4.2. Công tác thẩm định.

              • 2.4.3. Công tác đấu thầu.

              • 2.4.4. Công tác kiểm tra, giám sát.

              • 2.4.5. Phân bổ và quyết toán vốn đầu tư.

              • 2.5. Các công cụ quản lý Nhà nước về đầu tư từ ngân sách Trung ương.

                • 2.5.1. Các quy hoạch định hướng, kế hoạch phát triển.

                • 2.5.2. Hệ thống văn bản pháp luật.

                • 2.5.3. Chính sách quản lý vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương.

                  • 2.5.3.1. Chính sách huy động vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương.

                  • 2.5.3.2. Chính sách phân bổ và sử dụng vốn đầu tư.

                  • 2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về hoạt động đầu tư.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan