Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN part 6 pptx

19 342 0
Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN part 6 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Ngành chăn nuôi của thành phố Thái Nguyên ngày một phát triển, năm sau cao hơn năm trước, thành phố đã quan tâm đến chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong nông nghiệp. Năm 2006 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 125.111,39 triệu đồng tăng 2,84% so với năm 2004 và bình quân 3 năm tăng 2,06% (Biểu đồ 2.11). 1.520 682 7.526 1.564 754 7.614 1.586 820 7.725 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 N¨m 2004 N¨m 2005 N¨m 2006 Tæng ®µn tr©u (con) Tæng ®µn bß (con) Tæng ®µn lîn (con) Biểu đồ 2.11: Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu ở thành phố Thái Nguyên năm 2004 – 2006 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Trong những năm qua, quán triệt tinh thần mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố đưa ra là chú trọng quan tâm phát triển sản xuất công nghiệp, dịch vụ nhưng sản xuất nông nghiệp cần phải được đẩy mạnh tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế của thành phố, đã tạo ra mọi điều kiện thuận lợi về vốn, vật tư kỹ thuật, giống, phân bón… áp dụng một loạt các biện pháp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 như chuyển đổi mùa vụ, các chương trình tập huấn, hội thảo; thực hiện nhiều dự án như: Ổn định sản xuất phát triển ngành nghề, hỗ trợ chăn nuôi… từ đó đã đưa nông nghiệp của thành phố ngày một phát triển. Nhiều cây trồng có giá trị kinh tế cao đã bắt đầu có chỗ đứng trên thị trường ngoài tỉnh như: Vải, nhãn, chè… Sản phẩm sản xuất ra được một số doanh nghiệp trên địa bàn của thành phố Thái Nguyên hỗ trợ tiêu thụ một phần, do đó đã giải quyết bớt thị trường đầu ra cho người nông dân, kích thích sản xuất phát triển, tạo công ăn việc làm cho người lao động nông thôn. Tuy nhiên việc bảo quản nông sản chưa được tốt nên hay bị mất giá khi tiêu thụ. Vấn đề này trong thời gian tới cần phải có biện pháp khắc phục như: Bảo quản sau thu hoạch, bao tiêu sản phẩm cho người nông dân để họ yên tâm phát triển sản xuất, ổn định việc làm. Năm 2006 diện tích đất lâm nghiệp chiếm 16,93% so với tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Thái Nguyên, qua các năm diện tích đất lâm nghiệp ngày càng giảm, trung bình giảm 0,14%/năm trong đó diện tích rừng phòng hộ giảm 0,37%, nguyên nhân là do công tác bảo vệ chăm sóc rừng chưa tốt, một bộ phận người dân chưa có ý thức nên đã xảy ra việc khai thác rừng bừa bãi và đã ảnh hưởng phần nào đến quá trình phát triển của ngành nông lâm nghiệp. Mặc dù diện tích rừng sản xuất có tăng chút ít nhưng thành phố Thái Nguyên không có lợi thế về phát triển rừng nên giá trị sản xuất của ngành này cũng chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn 4,31% trong tổng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp của thành phố. 2.2.2.2. Thực trạng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản của người la o động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên * Tình hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Thành phố Thái Nguyên xác định phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là bước chuẩn bị thực hiện CNH, HĐH đất nước đồng thời còn là một trong những nội dung quan trọng, lâu dài trong phát triển kinh tế – xã hội. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo ra việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, thu hút lực lượng lao động đang tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp. Nhận thức được công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có vị trí rất quan trọng trong phát kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng của thành phố, nên trong những năm vừa qua thành phố đã chú trọng quan tâm phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông thôn, có nhiều cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phương, do vậy mà giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn tăng bình quân 17,92%/năm, tiểu thủ công nghiệp nông thôn tăng bình quân 13,85%/năm (Bảng 2.15). Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn ở thành phố chủ yếu là công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Một số sản phẩm có giá trị sản xuất cao chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn ở thành phố Thái Nguyên như: Khai thác than, khai thác đá và các loại mỏ khác, sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy. Một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn có mặt ở hầu hết ở các xã trong thành phố như sản xuất vôi, cát sỏi, gia công chế biến gỗ, chế biến lương thực thực phẩm. Một số cơ sở đã cơ khí hóa một số khâu trong chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh, địa phương đã sản xuất được một số mặt hàng đáp ứng được một phần nhu cầu tiêu dùng tại chỗ, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 tạo công ăn việc làm cho người lao động và đóng góp đối với ngân sách địa phương. Tuy nhiên giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn thấp, công nghệ còn lạc hậu, sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhỏ, không tập trung, năng suất thấp, kém hiệu quả. Bảng 2.15: Giá trị sản xuất CN – TTCN – XDCB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Trong thời gian tới thành phố cần xây dựng chiến lược huy động vốn đầu tư phát triển công nghiệp nông thôn, trên cơ sở mở rộng các hình thức hợp tác liên doanh liên kết. Có các cơ chế khuyến khích nhằm huy động mạnh các nguồn vốn trong dân, trong các thành phần kinh tế để phát triển công nghiệp *nông thôn. * Tình hình xây dựng cơ bản Xây dựng cơ bản nông thôn ở thành phố Thái Nguyên trong thời gian vừa qua tập trung chủ yếu vào các công trình hạ tầng thiết yếu như: Điện, nước, trạm… nhiều nguồn vốn đã được đầu tư vào địa bàn nông thôn ở thành phố, các nguồn vốn đầu tư được quản lý tốt, các công trình đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả phục vụ dân sinh. Giá trị xây dựng cơ bản năm sau cao hơn năm trước, bình quân tăng 10,21%/năm. Tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của toàn thành phố, năm 2006 chỉ chiếm 8,66%. Trong năm 2004 – 2006 thành phố đã đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng các trục đường giao thông liên xã, kiên cố hóa kênh mương, đến nay đã có 25/26 xã phường có trường tiểu học và trung học cơ sở. 2.2.2.3. Thực trạng ngành dịch vụ của người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên Các ngành thuộc khối dịch vụ giữ vai trò ngày càng quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn ở thành phố trong những giai đoạn tiếp theo. Phát triển sản xuất nông nghiệp đòi hỏi dịch vụ nông thôn ở thành phố phải phát triển theo và ngược lại, dịch vụ phát triển nhanh cũng kích thích và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất. Các ngành sản xuất và dịch vụ nông thôn ở thành phố Thái Nguyên có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Giá trị sản xuất khối dịch vụ nông thôn có xu hướng ngày một S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 tng, nm 2005 giỏ tr sn xut ngnh dch v t 31.271 triu ng tng 15,48% so vi nm 2004, nm 2006 t 41.842 triu ng tng 33,8% so vi nm 2005 v tng 54,51% so vi nm 2004, bỡnh quõn nm 2004 2006 tng 24,64% (Biu 2.12). Tuy nhiờn, nm 2006 giỏ tr sn xut ngnh dch v nụng thụn thnh ph ch chim 5,62% so vi tng giỏ tr sn xut nụng thụn ca ton thnh ph. 27.080 31.271 41.842 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 Giá trị sản xuất (Tr.đồng) Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Biu 2.12: Giỏ tr sn xut ngnh dch v nụng thụn thnh ph Thỏi Nguyờn nm 2004 2006 2.2.2.4. Thc trng phỏt trin kinh t h ca ngi lao ng nụng thụn thnh ph Thỏi Nguyờn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Kinh tế hộ nông thôn ở thành phố Thái Nguyên có vị trí, vai trò quan trọng, tác động và ảnh hưởng lớn trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn ở thành phố. Kinh tế hộ sản xuất ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của gia đình và xã hội, sử dụng các nguồn lực đất đai, lao động, vốn và tư liệu sản xuất, phát huy mọi khả năng để sản xuất ra của cải vật chất và giá trị tinh thần, tăng tích luỹ, làm giàu cho gia đình và cho xã hội. Phát triển kinh tế hộ nông thôn là một vấn đề rất quan trọng trong quá trình vận động và phát triển kinh tế nông thôn ở thành phố Thái Nguyên vì kinh tế hộ là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở nông thôn ở thành phố Thái Nguyên. Thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế nông hộ đã thể hiện rõ vai trò là một bộ phận kinh tế quan trọng trong nông thôn. Quá trình phát triển kinh tế nông thôn ở thành phố Thái Nguyên là sự phát triển giữa các ngành và các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế hộ nông thôn là nhân tố đắc lực thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, kinh tế hộ quyết định sự tồn tại và phát triển kinh tế nông thôn ở thành phố Thái Nguyên. Kinh tế hộ ở thành phố Thái Nguyên đã và đang vận động để phát triển ngày càng hoàn thiện về hình thức, quy mô, phương thức hoạt động nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nữa. Thực trạng kinh tế hộ ở thành phố Thái Nguyên các năm qua: Mức sống của người dân và thu nhập của hộ đều tăng lên, năm 2006 thu nhập bình quân một người là 5 triệu đồng, tăng bình quân năm 2004 – 2006 là 11,89%/năm. Năm 2006 số hộ nghèo theo chuẩn mới quốc gia ở thành phố Thái Nguyên là 3.675 hộ gia đình chiếm 6,52% tổng số hộ toàn thành phố, trong đó tập trung chủ yếu ở nông thôn với 2.603 hộ chiếm 20,67% tổng số hộ nông thôn, bình quân số hộ nghèo giảm 21,17%/năm (Bảng 2.16), những hộ này thu nhập bình quân chỉ từ 200.000 đồng – 220.000 đồng/người/tháng. Số hộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 nông thôn giàu ở thành phố đã chiếm tỷ lệ tương đối khá, năm 2006 chiếm 33,11% trong tổng số hộ nông thôn bình quân tăng 12,68%/năm. Các hộ giàu chủ yếu là những hộ biết tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, sản xuất những loại cây con có giá trị kinh tế cao, phát triển sản xuất ngành nghề và dịch vụ. Hộ nghèo nông thôn ở thành phố chủ yếu do thiếu kinh nghiệm làm ăn, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất và trình độ văn hoá thấp. Vì vậy thành phố Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Bảng 2.16: Tình hình giàu nghèo [...]... việc chưa cao Chƣơng III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 3.1 Các quan điểm cơ bản về vấn đề tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên Tạo việc làm cho người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của thành phố nói riêng và của tỉnh Thái Nguyên nói chung Trong... các giải pháp thật cụ thể để tạo việc làm cho người lao động nông thôn, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn Từ quá trình phân tích những đặc điểm tự nhiên, đặc điểm nguồn lao động nông thôn, thực trạng việc làm của người lao động nông thôn cũng như thực trạng phát triển kinh tế của người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên, có thể đánh giá kết quả tạo việc làm cho người. .. ở thành phố Thái Nguyên phát triển, góp phần tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, đảm bảo cuộc sống và mức sống ngày một nâng cao Tuy vậy, trong quá trình giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên còn gặp không ít khó khăn, trở ngại làm cho tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất còn thấp Chuyển đổi cơ cấu lao động còn chậm, nhất là trong lao động công nghiệp, lao động. .. 2.3.4 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc làm của ngƣời lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên * Về khách quan Do đặc thù của thành phố Thái Nguyên đang trong giai đoạn phát triển và mở rộng đô thị nên một phần diện tích đất nông nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng làm ảnh hưởng tới việc làm của người lao động nông thôn * Về chủ quan - Người lao động nông thôn còn thụ động trong quá trình tạo việc làm. .. 96 Thái Nguyên cần phải có giải pháp và tạo điều kiện để giúp các hộ xoá nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp * Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc làm và thu nhập của hộ Hộ nông dân là các đơn vị kinh tế cơ bản nhất trong nông thôn ở thành phố Thái Nguyên Vì vậy, tạo việc làm cho người lao động nông thôn là góp phần nâng cao thu nhập cho hộ, thực hiện tái sản xuất mở rộng nông nghiệp, nông thôn và. .. luật cho phép - Ban chỉ đạo giải quyết việc làm chưa nắm chắc nguồn lao động nông thôn, lực lượng lao động nông thôn tăng giảm trên địa bàn và thực trạng về lao động – việc làm ở khu vực nông thôn, nhất là đối với những địa phương đang chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp - Chính quyền địa phương chưa thực sự có những giải pháp tích cực để hỗ trợ cho người lao động nông thôn trong quá trình tự tạo. .. nông thôn và cải thiện đời sống người nông dân Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc làm của người lao động trong hộ, từ đó tìm ra các giải pháp tạo thêm việc làm, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động, tăng thu nhập cho hộ là vấn đề rất cần thiết 2.3 Đánh giá thực trạng việc làm của ngƣời lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên 2.3.1 Đánh giá chung Năm 2004 – 20 06 thực hiện Nghị quyết đại... dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 79%; dạy nghề và tư vấn việc làm cho gần 1.000 lao động Có được những kết quả trên trong quá trình giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn là do thành phố đã chú trọng đầu tư phát triển kinh tế nông thôn: - Kinh tế bước đầu phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Các sản phẩm do nông thôn ở thành phố sản xuất... người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên năm 2004 – 20 06 thông qua những mặt đạt được và những vấn đề hạn chế để tìm ra những nguyên nhân cần khắc phục trong quá trình tạo việc làm cho người lao động nông thôn trong thời gian tiếp theo (Bảng 2.17) 2.3.2 Những mặt đạt đƣợc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Xác định rõ giải quyết việc làm là việc. .. học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Bảng 2.1 7: Kết quả hiệu quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 chỉ đạo hoàn thành những mục tiêu chương trình giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong giai đoạn 2004 – 20 06 đã đề ra nh : Hàng năm bình quân giải quyết việc làm mới cho gần 1.000 lao động nông thôn; giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 6, 5%; . thôn, thực trạng việc làm của người lao động nông thôn cũng như thực trạng phát triển kinh tế của người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên, có thể đánh giá kết quả tạo việc làm cho người. nói riêng và của tỉnh Thái Nguyên nói chung. Trong những năm tới, quan điểm tạo việc làm cho người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên là tạo việc làm cho người lao động nông thôn về. cho ngƣời lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên Tạo việc làm cho người lao động nông thôn ở thành phố Thái Nguyên có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của thành phố nói

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan