Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN part 6 docx

12 472 0
Luận văn : THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN part 6 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 2.2. Tình hình phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên. 2.2.1. Diện tích và cơ cấu giống * Về diện tích Chè của thành phố được trồng trên 14 xã, phường tổng diện tích chè của thành phố đạt được 1.071,46 ha, có 5.762 hộ tham gia trồng chè, trong đó có 68,2% số hộ thu nhập chính từ cây chè cho thấy hiệu quả kinh tế và sự phát triển bền vững của cây chè trên địa bàn thành phố. Diện tích chè của thành phố liên tục được mở rộng và tăng nhanh qua các năm, đến năm 2006 là 1.071,46 ha, trong đó chè thu hoạch (kinh doanh) là 846,08 ha, chè trồng mới là 17,69ha, chè trồng cành là 168,66 ha. Thành phố đã hình thành vùng chuyên canh chè với các xã trọng điểm như: Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu,Thịnh Đức, Quyết Thắng (bảng 2.9). * Về cơ cấu giống Giống chè trung du được trồng từ hạt là 903,09 ha/1.071,46 ha chiếm 84%. Giống chè giống mới được trồng bằng cành giâm là 168,37ha/1.071,46ha chiếm 16%. (chè LDPI là: 90,18 ha, chè TRI777 là: 66,93ha, giống chè nhập nội là 11,26 ha) - Các giống chè mới được trồng chủ yếu là giống dùng để chế biến chè xanh, đạt tiêu chuẩn ngành đã được Bộ NN& PTNT công nhận là giống quốc gia và được thị trường chấp nhận giá cao và ổn định (Bảng 2.9) 2.2.2. Sản xuất chè nguyên liệu - Từ khi thực hiện đề án chè của tỉnh tập trung chỉ đạo công tác thâm canh chè, tăng cường hai cán bộ khuyến nông chuyên chè, cùng với sự hỗ trợ kinh phí tổ chức đào tạo kiến thức cho nông dân, xây dựng các mô hình thâm canh hướng dẫn cho nông dân cách thức sản xuất. Do vậy năng suất, sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 Bảng 2.9: Diện tích chè trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên năm 2006 T T Xã/ Phƣờng Số hộ trồng chè(hộ) Tổng diện tích(ha) Trong tổng số(ha) DT chè trồng mới(ha) DT chè thu hoạch(ha) DT chè trồng cành(ha) A B 1 2 3 4 5 Tổng cộng 5.762 1071,46 17,69 846,08 168,66 1 Xã Phúc Hà 240 24,9 - 20,46 0,21 2 Xã Phúc Xuân 1046 279,72 3,92 233,29 50,71 3 Xã Quyết Thắng 584 73,84 0,51 57,88 10,87 4 Xã Phúc Trìu 1.175 227,27 4,75 173,03 48,85 5 Xã Thịnh Đức 1170 154,14 0,57 121,73 6,96 6 Xã Tân Cương 1173 277,97 7,94 218,25 48,83 7 Xã Tích Lương 85 11,54 - 6,06 0,326 8 Xã Lương Sơn 113 8,15 - 3,34 1,404 9 Phường Trung Thành 2 0,05 - 0,05 - 10 Phường Phú Xá 6 0,26 - 0,12 - 11 Phường Tân Lập 22 2,73 - 2,12 0,07 12 Phường Quan Triều 43 1,37 - 1,33 - 13 Phường Tân Long 16 1.82 - 1,82 - 14 Phường Thịnh Đán 87 7,7 - 6,6 0,52 Nguồn: Phòng Thống kê thành phố Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Bảng 2.10: Diện tích, năng suất sản lƣợng chè kinh doanh trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên TT Đơn vị Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tạ/ha) Tổng số 846,08 100,19 8476,55 1 Xã Phúc Hà 20,46 59,31 121,35 2 Xã Phúc Xuân 233,29 100,05 2334,07 3 Xã Quyết Thắng 57,88 98,52 570,23 4 Xã Phúc Trìu 173,03 101,5 1756,25 5 Xã Thịnh Đức 121,73 99,02 1205,37 6 Xã Tân Cương 218,25 108,23 2362,12 7 Xã Tích Lương 6,06 59,31 35,94 8 Xã Lương Sơn 3,34 59,31 19,81 9 Phường Trung Thành 0,05 59,31 0,3 10 Phường Phú Xá 0,12 59,31 0,71 11 Phường Tân Lập 2,12 59,31 12,57 12 Phường Quan Triều 1,33 59,31 7,89 13 Phường Tân Long 1,82 59,31 10,79 14 Phường Thịnh Đán 6,6 59,31 39,14 Nguồn số liệu: Phòng thống kê thành phố Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Bảng 2.11: Chi phí sản xuất trên 1 ha chè kinh doanh TT Danh mục Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền I. Vật tƣ 1 Phân chuồng Tấn 30 50 000 1 500 000 2 - Phân NPK (12:5:10) Kg 2000 3 300 6 600 000 3 - Khô dầu hoặc nguyên liệu tủ gốc (Bón 1 lần vào năm thứ 3) Kg 5000 1 690 8 450 000 4 - Thuốc sâu Kg 12 5 630 67 560 5 - Thiết bị nước tưới (máy bơm nước công suất nhỏ) Kg 1 80 000 80 000 6 - Bình phun thuốc sâu Chiếc 3 100 000 300 000 7 - Dụng cụ cuốc, xẻng Chiếc 5 14 500 72 500 8 - Điện năng bơm nước tưới Kw/h 500 650 325 000 II. Công lao động Công 506 1 Công lao động phổ thông Công 476 25 000 11 900 000 - Cày bừa ải qua đông Công 16 25 000 400 000 - Bón phân chuồng Công 40 25 000 1 000 000 - Làm sạch cỏ quanh năm Công 120 25 000 3 000 000 - Phun thuốc sâu 12 lần/năm Công 60 25 000 1 500 000 - Bón phân vô cơ 4 lần /năm Công 20 25 000 500 000 - Bón phân dầu hoặc tủ gốc Công 20 25 000 500 000 - Đốn vệ sinh mặt tán 2 lần Công 50 25 000 1 250 000 - Hái tạo tán nuôi cành Công 40 25 000 1 000 000 - Cắt, vận chuyển, bảo quản cành chè giống Công 80 25 000 2 000 000 - Tưới nước Công 30 25 000 750 000 2 Công kỹ thuật Công 30 30 000 900 000 Tổng cộng 42 095 060 Nguồn số liệu: Trạm khuyến nông Thành phố Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Bảng 2.12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 lượng chè không ngừng được tăng lên, đặc biệt là chương trình cải tạo cao sản, đã góp phần tăng sản lượng chè thành phố bình quân năm đạt 28,8%. (Bảng 2.13) Sản lượng chè búp tươi tăng 2091,1 tấn, tăng bình quân 418,22 tấn/năm = 28,8%/năm. * Diện tích năng suất sản lượng chè năm 2006 của các phường xã - Diện tích chè kinh doanh: 846,08 ha. Năng suất thực thu: 100tạ/ha. - Sản lượng búp tươi: 8.476 tấn. * Một số hạn chế và nguyên nhân: - Quy mô sản xuất các hộ còn nhỏ lẻ manh mún bình quân : 2-10 sào/hộ. - Vùng chè chưa được quy hoạch và thiết kế đúng kỹ thuật. - Việc thực hiện quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn ngành trong sản xuất chè thực hiện chưa nghiêm túc. Đặc biệt là việc sử dụng phân hoá học, thuốc BVTV còn lạm dụng dẫn đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm không cao, ảnh hưởng môi trường. - Diện tích, năng suất, chất lượng chè có được cải thiện tuy nhiên độ an toàn sản phẩm chưa đạt mức chuẩn do bộ y tế quy định. - Chưa xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng chè và thương hiệu chè cho vùng chè thành phố Thái Nguyên. 2.2.3. Về kỹ thuật thâm canh Áp dụng quy trình và tài liệu kỹ thuật do Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT Thái Nguyên ban hành, kết hợp với kinh nghiệm sản xuất truyền thống, tập quán canh tác, tuy nhiên hiện nay còn một số hộ nông dân sản xuất chè sử dụng phân bón không cân đối lạm dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật phun thuốc trừ sâu theo định kỳ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Bảng 2.13 : Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè qua các năm 2004-2006 TT Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2004 2005 2006 1 Diện tích chè kinh doanh Ha 812 830,0 846,08 2 Năng suất Tạ/ha 70 75 80 3 Sản lƣợng Trong đó - Diện tích chè cao sản - Năng suất - Sản lượng Tấn 5684 6225,0 6768,6 Ha 400 500 600 Tạ/ha 80 85 90 Tấn 3200 4250 5400 Nguồn: Phòng Thống kê thành phố Thái Nguyên 2.2.4. Về kỹ thuật chế biến và tiêu thụ sản phẩm Đến năm 2005 toàn thành phố có trên 5.000 cơ sở chế biến thủ công bán cơ giới, quy mô hộ gia đình với phương pháp sao tay quay lăn, công suất 5 – 10 kg/mẻ, vò bằng cối vò thủ công hoặc có gắn mô tơ điện, hiện nay 100% sản phẩm nguyên liệu tươi được chế biến tại chỗ. Trong đó: + Chế biến: Tôn sao quay lăn kết hợp vò thủ công: 2.987 hộ, chiếm 51,83%. + Chế biến bằng máy: Tôn xao quay lăn + máy vò có gắn mô tơ điện: 2.775 hộ, chiếm 48,17% (Bảng 2.14) * Một số hạn chế trong công tác chế biến : Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 - Hiện tại 100% công cụ chế biến thủ công, bán cơ giới,công suất chế biến thấp do vậy chất lượng sản phẩm không đều, hiệu quả lao động thấp. - Công nghệ chế biến chủ yếu dựa vào phương thức thủ công, nhỏ lẻ do vậy vai trò chế biến mang tính giầu kinh nghiệm là chính, không theo quy trình chế biến thống nhất, chất lượng chè không đồng đều. - Trên địa bàn hiện nay có một doanh nghiệp chế biến chè (Hoàng Bình) nhưng chủ yếu thu mua nguyên liệu thô ngoài địa bàn thành phố rồi tái chế phối trộn đóng gói để xuất khẩu với nhãn mác chè Tân Cương. Chè là sản phẩm hàng hoá nên việc chế biến có vai trò hết sức quan trọng. Nhà nước đã có nhiều chính sách đầu tư khuyến khích cho sản xuất chè nhưng trong khâu chế biến ít được quan tâm. Hầu hết, các hộ trồng chè chế biến thủ công, nhỏ lẻ khó quản lý, kỹ thuật không đồng đều nên việc giữ gìn và quảng bá thương hiệu chè Thái Nguyên rất khó khăn. Sản phẩm chè chủ yếu được tiêu thụ trên địa bàn thành phố dưới dạng chè khô qua sơ chế, các hộ tự do bán ở các chợ và bán tại nhà. Cây chè cho thu hoạch quanh năm, chất lượng sản phẩm ảnh hưởng rất lớn đến giá cả nên có sự chênh lệch giữa các vùng, các hộ được đầu kỹ thuật chế biến thì giá bán sản phẩm cao hơn. Thành phố có chủ trương đối với công tác chế biến và tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn trong những năm tới phải đi theo hướng: đa dạng hoá hình thái sản phẩm, hình thức và thị trường tiêu thụ. Đối với vùng chè truyền thống chất lượng chè mang tính đặc trưng riêng biệt theo hướng sản xuất chè an toàn, chè sạch tiến tới sản xuất chè hữu cơ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Bảng 2.14 : Hình thức chế biến chè của thành phố TT Xã/Phƣờng Tổng số hộ Chia theo hình thức sao sấy chè Thủ công Cơ cấu (%) Bằng máy Cơ cấu (%) Tổng cộng 5.762 2.987 51,83 2.775 48,17 1 Xã Phức Hà 240 187 77,87 53 22,13 2 Xã Phúc Xuân 1046 546 52,20 500 47,80 3 Xã Quyết Thắng 584 525 89,90 59 10,10 4 Xã Phúc Trìu 1175 178 15,15 997 84,85 5 Xã Thịnh Đức 1170 1052 89,92 118 10,08 6 Xã Tân Cương 1173 218 18,58 955 81,42 7 Xã Tích Lương 85 57 67,50 28 32,5 8 Xã Lương Sơn 113 76 67,50 37 32,5 9 Phường Tr. Thành 2 2 100,0 - - 10 Phường Phú Xá 6 6 100,0 - - 11 Phường Tân Lập 22 15 67,50 7 32,5 12 Phường Q. Triều 43 33 77,87 10 22,13 13 Phường Tân Long 16 12 77,87 4 22,13 14 Phường T. Đán 87 78 89,89 9 10,11 Nguồn: Phòng thống kê thành phố Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 2.2.5. Về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Từ năm 2004-2006 đã tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và đào tạo nông dân được 172 lớp cho 6.820 lượt người. Kết quả đã nâng cao nhận thức của người làm chè trong việc nhân giống, trồng, chăm sóc, BVTV, thu hái và chế biến do vậy diện tích, năng suất, sản lượng chè không ngừng được nâng lên. Từ năm 2004 có 100% chè giống mới được trồng bằng phương pháp giâm cành, xây dựng 13 mô hình trình diễn kỹ thuật về trồng mới, thâm canh tăng năng suất, sản xuất chè an toàn chất lượng cao. Các mô hình đã được tổng kết rút kinh nghiệm và đang được nhân ra diện rộng. (bảng 2.15). Chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho 13 vườn ươm chè giống và sản xuất được 4,58 triệu cây giống đảm bảo tiêu chuẩn, giảm chi phí đầu tư, hạ giá thành, đáp ứng yêu cầu cho người sản xuất. Hàng năm phối hợp với Sở NN&PTNT tổ chức nghiệm thu và cấp chứng chỉ tiêu chuẩn xuất vườn cho các chủ vườn ươm giống chè theo tiêu chuẩn của ngành. Thành phố đã ứng dụng thực nghiệm trồng 7 giống chè mới đảm bảo tiêu chuẩn chè xanh đặc sản được thị trường chấp nhận với giá bán cao hơn giá chè trung du truyền thống từ 30-50%, người trồng chè giống mới đã có thu nhập cao và đang có xu hướng mở rộng diện tích chè giống mới. 2.2.6. Về tiêu thụ chè Kết quả điều tra thị trường tiêu thụ và các hình thức bán chè năm 2004-2006 : - Bán cho tư thương tại nhà, tại các chợ địa phương thông qua các tư thương là 5.188 hộ, chiếm 98,6%. - Bán cho các HTX trên địa bàn có 67 hộ, chiếm 1,16%. - Bán cho doanh nghiệp trên địa bàn (Hoàng Bình) có 14 hộ, chiếm 0,24% * Hình thái tiêu thụ sản phẩm [...]... Tổng 110 107 4.030 3 90 7 2 5 Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT thành phố Thái Nguyên - Bán nguyên liệu chè tươi có 28 hộ, chiếm 0,48% - Bán chè đã qua chế biến (khô) có 5 .69 0 hộ, chiếm 98, 76% - Bán cả tươi và khô có 44 hộ, chiếm 0, 76% Kết quả trên cho thấy các sản phẩm chè thành phố Thái Nguyên chủ yếu là tiêu thụ nội tiêu tại địa bàn thông qua tư thương thu mua tại nhà, tại các chợ địa phương, với giá... xuất bán ra thị trường; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Sản phẩm chè đặc sản truyền thống và chè xanh có chất lượng cao, nhưng chưa có thương hiệu; chưa có hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm chè Sản phẩm chè tiêu thụ nội tiêu là chính chiếm trên 98% chủ yếu là chè rời, hàm lượng chế biến thấp không có bao bì mẫu mã cho các sản phẩm 2.2.7 Công tác phát. .. phát triển HTX chè Từ năm 2004, được sự giúp đỡ của tổ chức CECI (Canađa) Thành phố đã thành lập được 4 HTX chè với 150 xã viên duy trì hoạt động, có sự giúp đỡ phối hợp của Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục BVTV tỉnh, phòng Nông nghiệp và PTNT thành phố, đã giúp xây dựng kế hoạch hoạt động, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ kế toán và chủ nhiệm HTX, tổ chức tham quan học tập trong và ngoài... giao động từ 20.000 -60 .000đ/kg chè búp khô tuỳ từng thời điểm, cá biệt từ 100- 200.000đ/kg (Bảng 2. 16) * Một số tồn tại cần khắc phục trong tiêu thụ chè Nông dân vùng chè chưa được trang bị kiến thức về thị trường và kỹ năng bán hàng có hiệu quả, chưa xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng chè tại địa phương, chưa xâydựng được hệ thống giám sát nội bộ cho vùng chè an toàn nên có những mẫu chè đưa đi phân... quảng bá sản phẩm Tuy nhiên do nguồn lực cán bộ ban chủ nhiệm có nhiều hạn chế do vậy hiện nay chỉ còn 1 HTX hoạt động có hiệu quả sản xuất kinh doanh có lãi đó l : HTX chè Tân Hương Phúc Xuân, hàng năm tổ chức sản xuất và tiêu thụ 30 tấn sản phẩm, doanh thu đạt 200 triệu đồng hiện nay HTX đã có lô gô sản phẩm với mẫu mã bao bì phù hợp với thị hiếu khách hàng đang tạo niềm tin cho khách hàng trong và ngoài.. .62 Bảng 2.15 : Kết quả chuyển giao khoa học kỹ thuật giai đoạn 2004-20 06 trên địa bàn thành phố Thái nguyên Nội dung ĐVT 1 Tổng số lớp tập huấn - Tập huấn kỹ thuật - Số người tham gia - Tập huấn IPM - Số người tham gia 2 Mô hình trình diễn - Giống mới - Thâm canh tập trung - Cải tạo chè lớp lớp người lớp người Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình Năm 2004-20 06 2004 2005 20 06 35 45 30 32 45... nhiên quy mô HTX còn nhỏ lẻ, manh mún chưa đáp ứng yêu cầu thực tế của địa phương cũng như chưa xứng tầm với vùng chè Thành phố 2.2.8 Chính sách khuyến nông UBND tỉnh có Quyết định số 290/QĐ-UBND ngày 12/2/2003 UBND tỉnh V/v phê duyệt kế hoạch sản xuất chế biến chè; Quyết định số 295/QĐUB ngày 19/2/2003 của UBND tỉnh V/v Phê duyệt thực hiện tiêu thụ chè năm 2003 của UBND tỉnh; Quyết định 270/QĐ-UB ngày... của UBND tỉnh V/v Phê duyệt thực hiện tiêu thụ chè năm 2003 của UBND tỉnh; Quyết định 270/QĐ-UB ngày 21/02/2005 UBND tỉnh V/v Giao chỉ tiêu hướng dẫn trồng mới chè và cây ăn quả tỉnh Thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn . – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 2.2. Tình hình phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên. 2.2.1. Diện tích và cơ cấu giống * Về diện tích Chè của thành phố được trồng. thức sản xuất. Do vậy năng suất, sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 Bảng 2. 9: Diện tích chè trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên năm 20 06 T T. 6, 6 59,31 39,14 Nguồn số liệu: Phòng thống kê thành phố Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Bảng 2.1 1: Chi phí sản xuất

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan