gia nhiệt máy tiệt trùng trong dây chuyền sản xuất nước dừa part4 pptx

11 201 0
gia nhiệt máy tiệt trùng trong dây chuyền sản xuất nước dừa part4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 34 Thời gian cần thiết để PLC thực hiên đợc một vòng quét gọi là thời gian vòng quét thời gian vòng quét không cố định tức là không phải vòng quét nào cũng đợc thực hiện trong khoảng thời gian nh nhau. Thời gian vòng quét phụ thuộc vào số lệnh trong chơng trình đợc thực hiện và khối lợng đợc truyền thông trong vòng quét đó. Trong thời gian thực hiện vòng quét nếu có tín hiệu báo ngắt thì chơng trình sẽ dừng lại để thực hiện xử lý ngắt ở bất kỳ giai đoạn nào. Tại thời điểm thực hiện lệnh vào ra, thông thờng lệnh không làm việc trực tiếp với cổng vào ra mà chỉ thông qua bộ đệm ảo của cổng trong vùng nhớ tham số. 2.3.Cấu trúc chơng trình. Các chơng trình cho PLC S7 200 phải có cấu trúc bao gồm chơng trình chính( Main program) và sau đó đến các chơng trình con và chơng trình xử lý ngắt. Chơng trình chính đợc kết thúc bằng lệnh kết thúc chơng trình(MEND). Chơng trình con là một bộ phận của chơng trình, các chơng trình phải đợc viết sau lệnh kết thúc chơng trình đó là lệnh (MEND). Các chơng trình xử lý ngắt cũng là một bộ phận của chơng trình. Nếu cần sử dụng phải viết sau lệnh kết thúc chơng trình chính(MEND). Các chơng trình con đợc nhóm lại thành thành một nhóm ngay sau chơng trình chính, sau đó đến các chơng trình xử lý ngắt. Cũng có thể trộn lẫn các chơng trình con và chơng trình xử lý ngắt ở sau chơng trình chính Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 35 Hình 2.4: Cấu trúc chung của chơng trình. 2.4 Ngôn ngữ lập trình của S7 200. Các loại PLC nói chung thờng có nhiều phơng pháp lập trình nhằm phục vụ các đối tợng khác nhau. Đối với S7 200 có hai phơng pháp cơ bản. -Phơng pháp hình thang (LAD):Đây là dạng ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa thích hợp với những ngời quen thiết kế mạch điều khiển logic. Những thành phần cơ bản dùng trong LAD tơng ứng với các thành phần của bảng điều khiển bằng rơ le. Trong chơng trình LAD , các phần tử cơ bản biểu diễn lệnh logic là: + Tiếp điểm: Là biểu tợng (Symbol) mô tả các tiếp điểm của rơ le Tiếp điểm thờng mở Tiếp điểm thờng đóng + Cuộn dây (coil): là biểu tợng ( ) mô tả rơle đợc mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho rơle. + Hộp (Box): Là biểu tợng mô tả các hàm khác nhau nó làm việc khi có dòng điện chạy đến hộp. Những dạng hàm thờng biểu diễn bằng hộp là các bộ thời gian (Timer), bộ đếm (Counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp phải mắc theo đúng chiều dòng điện. Main program MEND Main program ME N D SBRO Chơng trình con thứ RET nh ất SBRn Chơng trình con thứ RET n+1 INT 0 Chơng trình xử lý ngắt RET I t h ứ nh ất INT n Chơng trình xử lý ngăt RET I t h ứ n + 1 Thực hiện trong vòng quét Thực hiện chơng trình chính gọi Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 36 + Mạng LAD: Là đờng nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đờng nguồn bên trái sang đờng nguồn bên phải. Dòng điện chạy từ trái qua các tiếp điểm đóng đến các cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phả i nguồn. +Phơng pháp liệt kê lệnh (STL): Là phơng pháp thể hiện chơng trình dới dạng tập hợp các câu lệnh. Mỗi câu lệnh trong chơng trình kể cả các lệnh hình thức biểu diễn một chức năng của PLC . 2.2.3 Cú pháp lệnh S7-200 Trong S7-200 có một khối lợng lệnh tơng đối lớn chúng đợc chia làm ba nhóm chính. - Nhóm các lệnh mà khi thực hiện thì làm việc độc lập không phụ thuộc vào giá trị logic của ngăn xếp. - Nhóm các lệnh chỉ thực hiện đợc khi bit đầu tiên của ngăn xếp có giá trị bằng 1. - Nhóm các nhãn lệnh đánh dấu vị trí trong tập lệnh. Cả ba nhóm lệnh này cũng miêu tả sự tơng ứng của nội dung ngăn xếp khi lệnh đợc thực hiện. Nh đã nói ở trên các lệnh sử dụng trong S7-200 là rất lớn mà thời gian cũng nh phạm vi nghiên cứu hẹp vì vậy chúng tôi chỉ đa ra một số lệnh quan trọng trong quá trình điều khiển. Có ứng dụng nhiều tới viết chơng trình điều khiển cho mô hình. 1. Lệnh vào/ra * Load (LD): Lệnh LD nạp giá trị logic của một tiếp điểm vào trong bit đầu tiên của ngăn xếp, các giá trị logic cũ còn lại trong ngăn xếp bị đẩy lùi xuống một bít. * Load Not (LDN): Là lệnh nạp giá trị logic nghịch đảo của một tiếp điểm vào trong bit đầu tiên của ngăn xếp, các giá trị cũ còn lại trong ngăn xếp bị đẩy lùi xuống một bit . Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 37 *OUTPUT(=): Là lệnh sao chép nội dung của bít đầu tiên trong ngăn xếp vào bít đợc chỉ định trong lệnh. Nội dung của ngăn xếp không bị thay đổi. Các dạng khác nhau của lệnh LD, LDN cho LAD nh sau: LAD Mô tả Toán hạng n Tiếp điểm thờng mở sẽ đóng khi n = 1 n \ Tiếp điểm thờng đóng sẽ mở khi n = 1 n:I, Q, M, SM(bít) T, C n I Tiếp điểm thờng mở sẽ đóng tức thời khi n = 1 n \I Tiếp điểm thờng đóng sẽ mở tức thời khi n = 1 n: I Các dạng khác nhau của lệnh LD, LDN cho STL nh sau: Lệnh Mô tả Toán hạng LD n Lệnh náp giá trị logic của điểm n vào bít đầu tiên trong ngăn xếp LDN n Lệnh nạp giá trị logic nghịch đảo của điểm n vào bít đầu tiên trong ngăn xếp n(bít):I, Q, M, SM, T, C, V LDI n Lệnh nạp tức thời giá trị logic của điểm n vào bít đầu tiên trong ngăn xếp. LDNI n Lệnh nạp tức thời giá trị logic n:I Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 38 nghịch đảo của điểm n vào bít đầu tiên trong ngăn xếp. 2. Các lệnh ghi xoá giá trị cho tiếp điểm - SET (S): lệnh dùng để đóng các điểm gián đoạn đã đợc thiết kế. - RESET (R): Lệnh dùng để ngắt các điểm gián đoạn đã đợc thiết kế. Trong LAD, logic điều khiển dòng điện đóng hoặc ngắt các cuộn dây đầu ra. Khi dòng điều khiển đến các cuộn dây thì các cuộn dây đóng hoặc mở các tiếp điểm (hoặc một dãy các tiếp điểm). Trong STL, lệnh truyền trạng thái bit đầu của ngăn xếp các điểm thiết kế. Nếu bit này có giá trị bằng 1, các lệnh S và R sẽ đóng ngắt tiếp điểm hoặc một dãy các tiếp điểm (giới hạn từ 1 đến 255). Nội dung của ngăn xếp không bị thay đổi bởi các lệnh này. 3.Các lệnh logic đại số Boolean Các lệnh tiếp điểm đại số Boolean cho phép tạo lập đợc các mạch logic (không có nhớ). Trong LAD các lệnh này đợc biểu diễn thông qua cấu trúc mạch, mắc nối tiếp hay song song các tiếp điểm thờng đóng và các tiếp điểm thờng mở. STL có thể sử dụng các lệnh A (And) và O (Or) cho các hàm hở hoặc các lệnh AN (And Not), ON (Or Not) cho hàm kín. Giá trị của ngăn xếp thay đổi phụ thuộc vào từng lệnh . Ngoài những lệnh làm việc trực tiếp với tiếp điểm, S7-200 còn có 5 lệnh đặc biệt biểu diễn các phép tính của đại số Boolean cho các bit trong ngăn xếp, đợc gọi là các lệnh Stack logic. Đó là các lệnh ALD (And load), OLD (Or load), LPS (Logic push), LRD (Logic read) và LPP (Logic pop). Lệnh Stack logic đợc dùng để tổ hợp, sao chụp hoặc xoá các mệnh đề logic. LAD không có bộ đếm dành cho lệnh Stack logic. STL sử dụng các lệnh Stack logic để thực hiện phơng trình tổng thể có nhiều biểu thức con. Bảng lệnh logic đại số boolean Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 39 Lệnh Chức năng Toán hạng O n A n Lệnh thực hiện toán tử ^ (A) và V (O) giữa giá trị logic của tiếp điểm n và giá trị bít đầu tiên trong ngăn xếp. Kết quả đợc ghi vào bít đầu tiên của ngăn xếp. n: I,Q,M,SM, T,C,V AN n ON n Lệnh thực hiện toán tử ^ (A) và V (O) giữa giá trị logic nghịch đảo của tiếp điểm n và giá trị bít đầu tiên trong ngăn xếp. Kết quả đợc ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp. AI n OI n Lệnh thực hiện tức thời toán tử ^ (A) và V (O) giữa giá trị logic của tiếp điểm n và giá trị bit đầu tiên trong ngăn xếp. Kết quả đợc ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp. n: I (bit) ANI n ONI n Lệnh thực hiện toán tử ^ (A) và V(O) giữa giá trị lo gic nghịch đảo của tiếp điểm n và giá trị bít đầu tiên trong ngăn xếp. Kết quả đợc ghi lai vào bít đầu tiên trong ngăn xếp. N: I (bit) Các lệnh Stack logic nh các lệnh: - Lệnh ALD ( And Load): Lệnh tổ hợp giá trị của bit đầu tiên và bit thứ hai của ngăn xếp bằng phép tính logic A. Kết quả ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp giá trị còn lại của ngăn xếp đợc kéo lên một bit. Ví dụ: LAD STL Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 40 I1.0 I1.1 Q1.1 I1.2 LD I 1.0 LD I 1.1 O I 1.2 ALD = Q 1.1 - Lệnh OLD ( Or Load): Lệnh tổ hợp giá trị của bit đầu tiên và bit thứ hai trong ngăn xếp bằng phép tính logic O. Kết quả đợc ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp, giá trị còn lại của ngăn xếp đợc kéo lên một bit. Ví dụ: LAD STL I0.1 I0.2 Q0.1 I0.3 I0.4 LD I0.1 LD I0.2 LD I0.3 A I0.4 OLD AND = Q0.1 Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp ta có thể dựa vào tính giao hoán của các phép tính A và O trong đại số Boolean có thể biến đổi mạch logic phức tạp thành mạch Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 41 logic đơn giản sao cho khi lập trình Simatic S7-200 chúng ta không cần dùng các lệnh Stack logic nữa. 4. Các lệnh so sánh. Khi lập trình, nếu các quyết định về điều khiển đợc thực hiện dựa trên kết quả của việc so sánh thì có thể sử dụng lệnh so sánh theo byte, từ hay từ kép của S7 200. LAD sử dụng lệnh so sánh để so sánh các giá trị của byte, từ và từ kép ( giá trị thực hoặc nguyên). Những lệnh so sánh thờng là: so sánh bằng (=), lớn hơn hoặc bằng (>=), nhỏ hơn hoặc bằng (<=). Kết quả của phép so sánh có giá trị bằng 0 (nếu đúng) và bằng 1 (nếu sai) do đó chúng đợc kết hợp với các lệnh logic LD, A, O để tạo ra đợc các phép so sánh nh: khác (<>), lớn hơn (>), nhỏ hơn (<). Biểu diễn các lệnh so sánh trong LAD nh sau: - Lệnh so sánh bằng. n1 n2 = = x Tiếp điểm đóng khi n1 = n2. Trong đó: x là B (byte); I (Integer); D (double Integer); R (Real). N toán hạng theo byte: VB, IB, QB, MB, SMB. - Lệnh so sánh > = n1 n2 > = x Tiếp điểm đóng khi n1> =n2. Trong đó n là toán hạng: VW, QW, IW, MW, SMW - Lệnh so sánh < = n1 n2 < = x Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 42 Tiếp điểm đóng khi n1<=n2. Trong đó toán hạng n: VD, ID, QD, SMD, MD, hằng số. 5. Lệnh điều khiển Timer Timer là tạo thời gian trễ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra nên trong điều khiển vẫn thờng đợc gọi là khâu trễ. Là nhóm lệnh chỉ thực hiện đợc khi bit đầu tiên của ngăn xếp có giá trị logic bằng 1. S7-200 có 64 Timer (với CPU 212), 128 Timer (với CPU 214) đợc chia làm hai loại khác nhau hoặc 256 Timer (với CPU224) đó là: Timer tạo thời gian trễ không có nhớ (On Delay Timer) ký hiệu là TON. - Timer tạo thời gian trễ có nhớ (Retentive On Delay Timer) ký hiệu là TONR. Hai loại TON và TONR sẽ làm việc để tạo thời gian trễ mong muốn khi tín hiệu tại thời điểm có sờn lên ở tín hiệu đầu vào, tức là khi tín hiệu đầu vào chuyển trạng thái logic từ 0 lên 1 đợc gọi là thời điểm Timer đợc kích. Đối với bộ timer kiểu TON nó sẽ tự động reset khi đầu vào có giá trị logic bằng 0, còn đối với bộ timer kiểu TONR thì nó không tự động reset mà việc reset lại chỉ đợc thực hiện bằng lệnh R. Timer TON đợc dùng để tạo thời gian trễ trong một khoảng thời gian ( miền liên thông), còn đói với Timer TONR thời gian trễ sẽ đợc tạo ra trong nhiều khoảng thời gian khác nhau. Khi sử dụng Timer TON hoặc Timer TONR chúng ta phải chú ý đến độ phân giải của chúng để đặt thời gian sao cho phù hợp. Timer TON và Timer TONR bao gồm ba loại với ba độ phân giải khác nhau: độ phân giải 1ms, 10ms và 100ms. Thời gian trễ đợc tạo ra chính là tích của độ phân giải của bộ Timer đợc chọn và giá trị đặt trớc cho Timer. Ví dụ: Khi ta cho bộ timer có độ phân giải 10ms và giá trị đặt trớc là 60 thì thời gian trễ là: =60*10ms =600ms. Timer của S7-200 có những tính chất cơ bản sau. Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng Lớp tự động hoá 46 Khoa cơ điện Trờng DHNNI - HN 43 - Các bộ Timer đợc điều khiển bởi một cổng vào và giá trị đếm tức thời. Giá trị đếm tức thời của Timer đợc nhập trong thanh ghi 2 Byte (gọi là T-Word) của Timer, xác định khoảng thời gian trễ kể từ khi Timer đợc kích. Giá trị đặt trớc của các bộ Timer đợc ký hiệu trong LAD và STL là PT. Giá trị đếm tức thời của thanh ghi T- Word thờng xuyên đợc so sánh với giá trị đặt trớc của Timer. - Mỗi bộ Timer ngoài thanh ghi 2 byte T-Word lu giá trị đếm tức thời còn có một bit, ký hiệu là T- bit, chỉ trạng thái logic đầu ra. Giá trị logic của bit này phụ thuộc vào kết quả so sánh giữa giá trị đếm tức thời với giá trị đặt trớc. - Trong khoảng thời gian tín hiệu x(t) có giá trị logic 1, giá trị đếm tức thời T-Word luôn đợc cập nhật và thay đổi tăng dần cho đến khi nó đạt giá trị cực đại. Khi giá trị đếm tức thời lớn hơn hay bằng giá trị đặt trớc thì T- bit có giá trị logic 1. ứng với mỗi loại CPU và độ phân giải chúng ta có giá trị giới hạn của bộ Timer và đợc ký hiệu riêng, tuỳ theo ta sử dụng lệnh ton hay TONR. Bảng giá trị giới hạn của bộ timer nh sau: Lệnh Độ phân giải Giá trị cực đại CPU212 CPU214 CPU224 1ms 32,767s T32 T32, T96 T32, T96 10ms 327,67s T33 ữT36 T33ữT36, T97 ữT100 T33ữT36, T97 ữT100 TON 100ms 3276,7s T37ữT63 T37ữT63, T101ữT127 T37ữT63, T101ữT255 1ms 32,767s T0 T0, T64 T0, T64 10ms 327,67s T1ữT4 T1 ữ T4, T65 ữT68 T1ữT4, T65 ữT68 TON R 100ms 3276,7s T5ữT31 T5 ữT31, T69 ữT95 T5ữT31, T69ữT95 [...]... cũng nh bộ đếm tiến lùi đều có phân lối với tín hiệu điều khiển xoá để thực hiện việc đặt lại chế đọ khởi phát ban đầu (Reset) cho bộ đếm đợc ký hiệu bằng chữ cái đầu R trong LAD hoặc qui định là trạng thái logic bit đầu tiên của ngăn xếp trong STL Bộ đếm đợc Reset khi tín hiệu xoá có tín hiệu logic là 1 hoặc khi lệnh R đợc thực hiện với C_bit Với tính năng đa dạng, linh hoạt và dễ sử dụng của Simatic...Báo cáo tốt nghiệp Lê Mạnh Hùng 6 Lệnh điều khiển bộ đếm Counter Counter là bộ đếm thể hiện chức năng đếm theo sờn xung trong S7 200 Bộ đếm Counter đợc chia làm hai loại: bộ đếm tiến, ký hiệu (CTU) và bộ đếm tiến lùi, ký hiệu (CTUD) Bộ đếm tiến CTU đếm số sờn lên của tín hiệu logic đầu vào tức là đếm số lần thay đổi trạng . Timer TON đợc dùng để tạo thời gian trễ trong một khoảng thời gian ( miền liên thông), còn đói với Timer TONR thời gian trễ sẽ đợc tạo ra trong nhiều khoảng thời gian khác nhau. Khi sử dụng. khoảng thời gian nh nhau. Thời gian vòng quét phụ thuộc vào số lệnh trong chơng trình đợc thực hiện và khối lợng đợc truyền thông trong vòng quét đó. Trong thời gian thực hiện vòng quét nếu. Trong LAD, logic điều khiển dòng điện đóng hoặc ngắt các cuộn dây đầu ra. Khi dòng điều khiển đến các cuộn dây thì các cuộn dây đóng hoặc mở các tiếp điểm (hoặc một dãy các tiếp điểm). Trong

Ngày đăng: 02/08/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan