Vấn đề vô hiệu hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực trạng giải quyết hợp đồng vô hiệu

73 1.4K 11
Vấn đề vô hiệu hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực trạng giải quyết hợp đồng vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo: Vấn đề vô hiệu hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực trạng giải quyết hợp đồng vô hiệu

Đề 4: Vấn đề vơ hiệu hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực trạng giải hợp đồng vô hiệu Trong mục tiêu phát triển tổng quát chiến lược xuất Việt Nam phát triển xuất với tốc độ cao, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, tích cực phát triển mặt hàng tiềm năng, mặt hàng theo hướng nâng cao hiệu đôi với chuyển dịch cấu theo hướng đẩy mạnh xuất nhóm hàng có giá trị gia tăng cao, với việc xuất vấn đề nhập loại máy móc thiết bị để nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm thiếu Để tạo thuận lợi công tác xuất nhập khẩu, mua bán hàng hóa quốc tế, thu hút đầu tư từ nước ngồi Chính phủ cải thiện môi trường pháp lý tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu, mua bán hàng hóa quốc tế Để đạt mục tiêu phát triển, doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng quan hệ làm ăn với đối tác bên xu tất yếu mang lại nhiều hội tăng trưởng cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều vấn đề phức tạp phát sinh từ Trên thương trường, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với đối tác bên thể thơng qua hợp đồng Đây ràng buộc pháp lý nghĩa vụ bên kinh doanh Khá nhiều tranh chấp kinh doanh ngày xuất phát từ bất cập hợp đồng Nhiều cơng ty, tập đồn lớn tồn giới tổ chức phận pháp lý riêng để xem xét, đánh giá tư vấn cho trước ký kết hợp đồng Nhiều chuyên gia kinh tế đặt câu hỏi: Đâu yếu tố quan trọng thương vụ làm ăn? Phần lớn câu trả lời nhận là: tính chặt chẽ hình thức hợp đồng Để hiểu rõ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xem xét khía cạnh nhỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế “vấn đề vơ hiệu hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực trạng hợp đồng vô hiệu” Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.3 Điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.4 Những nguyên tắc liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương : THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÔ HIỆU HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1 Một số trường hợp vơ hiệu hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2 Thực trạng giải hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bị tun bố vơ hiệu 2.3 Xem xét án ví dụ Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn gọi hợp đồng xuất nhập hợp đồng mua bán ngoại thương thoả thuận đương có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, theo bên gọi bên xuất (Bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu bên khác gọi bên nhập (Bên mua) tài sản định, gọi hàng hố; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng Ðịnh nghĩa nêu rõ: Bản chất hợp đồng thoả thuận bên ký kết (các bên đương sự), chủ thể hợp đồng bên bán (bên xuất khẩu) bên mua (bên nhập khẩu), họ có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, bên bán giao giá trị định để đổi lại, bên mua phải trả đối giá cân xứng với giá trị giao Ðối tượng hợp đồng tài sản đem mua bán tài sản biến thành hàng hoá Hàng hoá hàng đặc tính hàng đồng loại Khách thể hợp đồng di chuyển quyền sở hữu hàng hoá (chuyển chủ hàng hoá) Ðây khác biệt so với hợp đồng thuê mướn (vì hợp đồng thuê mướn không tạo chuyển chủ), so với hợp đồng tặng biếu (vì hợp đồng tặng biếu khơng có cân xứng nghĩa vụ quyền lợi) Hợp đồng mua bán quốc tế, thỏa thuận bên mua bán nước khác quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao chứng từ có liên quan đến hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải toán tiền hàng nhận hàng So với hợp đồng mua bán nước, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có ba đặc điểm: Ðặc điểm 1, (Ðặc điểm quan trọng nhất) chủ thể hợp đồng, người mua, người bán có sở kinh doanh đăng ký hai quốc gia khác Ở cần lưu ý quốc tịch yếu tố để phân biệt dù người mua người bán có quốc tịch khác việc mua bán thực lãnh thỗ quốc gia hợp đồng mua bán khơng mang tính chất quốc tế Ðặc điểm 2, Ðồng tiền tốn ngoại tệ hai bên hai bên Ðặc điểm 3, Hàng hóa - đối tượng mua bán hợp đồng chuyển khỏi đất nước người bán trình thực hợp đồng Văn hợp đồng văn có giá trị pháp lý bắt buộc bên phải có trách nhiệm thực điều khoản mà bên thỏa thuận ký kết hợp đồng Những văn phải hình thành sở thỏa thuận cách bình đẳng tự nguyện bên Trong thực tế, bên u cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu họ khơng muốn thực đầy đủ mà hợp đồng buộc họ phải làm Ví dụ, bên u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu khơng muốn tốn khoản tiền thoả thuận hợp đồng không muốn tài sản mà nhận từ việc thực hợp đồng khơng cịn nhu cầu hay có tài sản thị trường hấp dẫn Vậy, buộc bên phải thực hợp đồng bị tun bố vơ hiệu có nguy bên hợp đồng khơng có ý định đến Tịa án u cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu Do khơng biết việc vi phạm trình giao kết hợp đồng Tuy nhiên, phân tích kỹ Quyết định Hội đồng thẩm phán Tòa án tối cao, thấy tồn “món q” thúc đẩy bên u cầu Tịa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Trong vụ việc phân tích, Cơng ty A khơng tốn theo hợp đồng cịn phải tốn cho Cơng ty B 126.000.000 đồng nên Tòa án cấp sơ thẩm buộc Công ty A phải trả lãi cho Công ty B 28.293.000 đồng Nhưng theo Tòa án tối cao, trường hợp này, Công ty A “không phải chịu tiền lãi chậm tốn” Như vậy, Cơng ty A có lợi yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu: họ khơng phải tốn khoản tiền lãi chậm toán Tuy nhiên, để thúc đẩy bên yêu cầu sớm Tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu (và phát sớm việc vi phạm), phải nên quy định lãi tính ngày Tịa án yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, sau ngày lãi chậm tốn khơng tính? Vì hợp đồng bị tun bố vơ hiệu cuối bên phải tôn hợp đồng, vấn đề không đề cập tranh chấp có nhiều khả xảy giải pháp phổ biến áp dụng hoàn cảnh người bảo lãnh Để hiểu đơn giản, giả thiết rằng, Ngân hàng đứng bảo lãnh nghĩa vụ toán khoản tiền theo hợp đồng Công ty A (người bảo lãnh Công ty A người nhận bảo lãnh Công ty B) Ngân hàng có tiếp tục phải bảo lãnh nghĩa vụ tốn Cơng ty A khơng? Theo nhà bình luận Bộ luật dân Việt Nam, “nếu nghĩa vụ bảo lãnh vơ hiệu nghĩa vụ bảo lãnh, nguyên tắc, biến mất” Ở hợp đồng bị tun bố vơ hiệu tồn phần nên, theo quan điểm này, nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hành biến Nhưng theo chúng tôi, trường hợp nghiên cứu, nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hàng không biến Bởi, nghĩa vụ tốn khoản tiền theo hợp đồng Cơng ty A tồn Như vậy, Công ty A khơng tốn khoản tiền theo hợp đồng, Cơng ty B u cầu Ngân hàng tốn thay cho Cơng ty A bởi, theo Điều 361 BLDS, “bảo lãnh việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ” Tóm lại, phần trình bày vừa cho thấy Tịa án nước ta “cứu” hợp đồng vô hiệu hợp đồng đem lại lợi ích hợp pháp mà bên mong đợi giao kết Đây không đặc thù Việt Nam Ở Pháp, Tòa án thường xuyên cách hay cách khác “bảo vệ” hợp đồng mà việc ký kết không tuân thủ đầy đủ điều kiện mang lại cho bên lợi ích hợp pháp mà họ mong đợi Thiết nghĩ giải pháp hợp lý Hy vọng định mà chúng tơi bình luận sở hình thành án lệ vụ việc tương tự thực tiễn pháp lý Việt Nam Việc án đăng “Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003 - 2004” phần cho thấy tầm quan trọng 2.3 Xem xét án ví dụ ơng ty VietFood Tồn Cầu cơng ty cổ phần thành lập theo Luật doanh nghiệp, chuyên sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm Tháng năm 2006, với uỷ quyền Giám đốc Cơng ty, ơng Trương Thành Lợi Phó giám đốc Công ty phụ trách phát triển thị trường tham gia Hội chợ quốc tế công nghệ thực phẩm Ý Giấy uỷ quyền có ghi: “Ơng Trương Thành Lợi, theo uỷ quyền Giám đốc, có quyền đại diện đầy đủ cho Cơng ty VietFood Tồn Cầu việc ký kết hợp đồng hợp tác khuôn khổ Hội chợ quốc tế Ý từ ngày 21 tháng đến 31 tháng năm 2006” Tại Hội chợ, ông Trương Thành Lợi đàm thảo ký kết Biên ghi nhớ hợp tác với Công ty Itano Food Industries Ý Đại diện ký kết phía Ý phó giám đốc cơng ty, có văn uỷ quyền hợp lệ Theo Biên ghi nhớ, hai công ty cam kết đàm phán để Cơng ty VietFood Tồn cầu mua Công ty Itano Food Industries dây chuyền sản xuất mỳ sợi theo công nghệ Ý Tháng năm 2006, sau thời gian đàm phán điều khoản cụ thể, ông Trương Thành Lợi sang Ý, ký kết hợp đồng mua dây chuyền sản xuất mỳ sợi với Công ty Itano Food Industries Theo thoả thuận hợp đồng, dây chuyền sản xuất bàn giao cho Cơng ty VietFood Tồn Cầu Cảng Sài Gòn Các bên thoả thuận rõ hợp đồng giá cả, phương thức thời hạn tốn Theo đó, 1/3 giá trị cịn lại hợp đồng toán dây chuyền sản xuất lắp đặt vận hành thử vào cuối tháng năm 2007, với trợ giúp chuyên gia Công ty ItamoFood Industries Thực tế, hàng giao, 2/3 giá trị hợp đồng toán thoả thuận Ngày 24 tháng năm 2007, ơng Lưu Đình Tồn, Giám đốc cơng ty Vietfood Tồn Cầu có văn gửi Giám đốc Công ty Itano Food Industries đề nghị gia hạn thời hạn tốn phần giá trị cịn lại hợp đồng đến 31 tháng năm 2007 Cũng văn nói trên, ơng Lưu Đình Tồn đề nghị với Công ty Itano Food Industries ký kết hợp đồng việc Công ty Công ty Itano Food Industries chuyển giao công nghệ sản xuất số mặt hàng mỳ sợi sản phẩm liên quan, nhằm sử dụng hết công xuất hiệu dây chuyền sản xuất Ngày 11 tháng năm 2007, Công ty ItanoFood Industries gửi cho Cơng ty VietFood Tồn Cầu văn đồng ý gia hạn thời hạn toán phần giá trị lại hợp đồng mua bán dây chuyền sản xuất mỳ sợi, với điều kiện Công ty VietFood phải trả lãi tính theo mức lãi xuất cho vay áp dụng cho thời hạn vay tháng Ngân hàng Thương mại Quốc tế Sài Gịn, nơi Cơng ty VietFood mở tài khoản giao dịch Cùng với văn trên, Công ty ItanoFood Industries gửi cho Công ty VietFood dự thảo hợp đồng với điều khoản liên quan đến việc Công ty ItanoFood Industries chuyển giao cho Cơng ty VietFood Tồn Cầu cơng nghệ sản xuất hai mặt hàng mỳ sợi có thương hiệu tiếng Ý số mặt hàng thực phẩm khác nhằm tận dụng công dây chuyền sản xuất Trong hợp đồng, Công ty ItanoFood Industries cam kết cử chun gia sang giúp Cơng ty Vietfood hồn thành việc lắp đặt dây chuyền, đào tạo nhân viên vận hành thử dây chuyền sản xuất thời hạn ba tháng tính từ ngày vận hành thử Hợp đồng quy định Cơng ty VietFood có nghĩa vụ tốn ½ giá trị hợp đồng sau hợp đồng ký kết, chậm ngày 31 tháng năm 2007; ½ giá trị cịn lại hợp đồng tốn sau có biên việc vận hành thử dây chuyền sản xuất, muộn 31 tháng năm 2007 Trong hợp đồng cịn chứa đựng hai điều khoản khác Cơng ty Công ty ItanoFood Industries đề nghị: - Điều khoản trọng tài: hai bên cam kết tranh chấp từ việc thực hai hợp đồng giải qua thương lượng Nếu sau hai lần thương lượng không thành xác lập văn bản, sau 30 ngày kể từ ngày bên yêu cầu lập biên xác nhận thương lượng bất thành, bên có quyền yêu cầu Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) giải theo quy trình tố tụng UNCITRAL - Điều khoản luật áp dụng: Đối với tranh chấp liên quan đến việc mua bán dây chuyền sản xuất, hai bên cam kết yêu cầu trọng tài dùng quy định Công ước Viên ngày 11 tháng năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế để giải Đối với tranh chấp liên quan đến việc chuyển giao công nghệ, hai bên cam kết yêu cầu trọng tài sử dụng quy định Công ước Rôm ngày 19 tháng năm 1980 luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng để xác định luật áp dụng giải tranh chấp Ngày 15 tháng năm 2007, Công ty ItanoFood Industries nhận văn trả lời công ty Vietfood, với chữ ký ông Trương thành Lợi, đồng ý với điều kiện đặt cho việc gia hạn toán phần lại hợp đồng mua dây chuyền sản xuất Đồng thời, Công ty ItanoFood Industries nhận fax hợp đồng Công ty VietFood gửi lại, với chữ ký ông Trương Thành Lợi đề ngày 13 tháng năm 2007 Trên sở này, Công ty Itanofood tiến hành hoạt động bàn giao công nghệ đào tạo nhân lực cho Vietfood Trên thực tế, việc lắp đặt dây chuyền sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất gặp nhiều trở ngại, cố Các chuyên gia Công ty ItanoFood Industries rời Việt Nam Ý trước dây chuyền vận hành thử Cơng ty VietFood cho phía Cơng ty ItanoFood Industries không thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ chất lượng máy móc việc chuyển giao công nghệ đào tạo nhân viên cho nên khơng thực việc tốn phần 1/3 giá trị hợp đồng mua dây chuyền sản xuất ½ giá trị hợp đồng liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất Câu hỏi tranh luận: Hãy tranh luận hiệu lực Hợp đồng mua bán dây chuyền sản xuất mỳ sợi Hợp đồng chuyển giao công nghệ nêu theo pháp luật Việt Nam nguyên tắt hợp đồng thương mại Quốc tế XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ... đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương : THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÔ HIỆU HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1 Một số trường hợp vô hiệu hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.2... thức hợp đồng Để hiểu rõ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xem xét khía cạnh nhỏ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ? ?vấn đề vơ hiệu hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực trạng hợp đồng vô hiệu? ??... toàn đồng ý với điều khoản hợp đồng trái với qui định PICC THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VƠ HIỆU HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ 2.1 Một số trường hợp vô hiệu hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa

Ngày đăng: 19/03/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cũng được quy định rất khác nhau trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc tế - Vấn đề vô hiệu hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực trạng giải quyết hợp đồng vô hiệu

Hình th.

ức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cũng được quy định rất khác nhau trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc tế Xem tại trang 12 của tài liệu.
Sáu là, Hình thức của hợp đồng phải hợp pháp. Hình thức của hợp đồng  phải  tuân  thủ  nguồn  luật  điều  chỉnh  hợp  đồng - Vấn đề vô hiệu hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực trạng giải quyết hợp đồng vô hiệu

u.

là, Hình thức của hợp đồng phải hợp pháp. Hình thức của hợp đồng phải tuân thủ nguồn luật điều chỉnh hợp đồng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nguyên tắc không bắt buộc về hình thức hợp đồng, - Vấn đề vô hiệu hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và thực trạng giải quyết hợp đồng vô hiệu

guy.

ên tắc không bắt buộc về hình thức hợp đồng, Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan