Ảnh hưởng của thức ăn lên sự tăng trưởng cá lăng nha

77 505 1
Ảnh hưởng của thức ăn lên sự tăng trưởng cá lăng nha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của thức ăn lên sự tăng trưởng cá lăng nha

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN ---- / ---- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG LĂNG NHA (Mystus wyckioides Chaux và Fang, 1949) GIAI ĐOẠN 24 ĐẾN 120 NGÀY TUỔI NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2001-2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHÂU THANH AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 9/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA LĂNG NHA ( Mystus wyckioides Chaux và Fang, 1949 ) GIAI ĐOẠN 24 ĐẾN 120 NGÀY TUỔI Thực hiện bởi Châu Thanh An Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Ngô Văn Ngọc Tp.Hồ Chí Minh 9/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iii TÓM TẮT Đề tài được tiến hành từ ngày27/3/2005 đến ngày 24/7/2005. nguồn giống được cung cấp tại Trại Thực Nghiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. giống thả nuôi khi được 24 ngày tuổivới trọng lượng trung bình là 0.75g và chiều dài trung bình là 4.33cm. Thí nghiệm được chia làm sáu nghiệm thức (NT) với sáu loại thức ăn khác nhau và mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần: NT0: 100% tạp hấp chín. NTI: 100% thức ăn viên hiệu Greenfeed NTII: Thức ăn với 19,34% đạm. NTIII: Thức ăn với 23,73% đạm. NTIV: Thức ăn với 32,54% đạm. NTV: Thức ăn với 39,52% đạm. giống được nuôi trong giai có diện tích 1m 2 đặc trong ao với thời gian 3 tháng. Kết quả nghiên cứu đạt được như sau: ăn 100% tạp hấp chín (NT0) cho tốc độ tăng trưởng chậm có chiều dài trung bình là 6,71cm và trọng lượng trung bình là 2,40g. ăn 100% thức ăn viên Greenfeed (NTI) có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất với chiều dài trung bình là 8,06cm và trọng lượng trung bình là 3,40g. ăn thức ăn với 19,34% đạm (NTII) cho tốc độ tăng trưởng chậm nhất có chiều dài trung bình là 6,93cm và trọng lượng trung bình là 2,31g. ăn thức ăn với 23,73% đạm (NTIII) có chiều dài trung bình là 7,82cm và trọng lượng trung bình là 3,01g. ăn thức ăn với 32,54% đạm (NTIV) có chiều dài trung bình là 7,92cm và trọng lượng trung bình là 3,09g. ăn thức ăn với 39,52% đạm (NTV) cho tốc độ tăng trưởng nhanh nhất có chiều dài trung bình là 8,04cm và trọng lượng trung bình là 3,16g. Tỷ lệ sống của các nghiệm thức lần lượt là 41,67%; 60,83%; 60%; 60,83%; 55,83% và 69.17%. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iv ABSTRACT A study was carried out from March to July – 2005 at Experimental Farm for Aquaculture belonging to Nong Lam University in HCM City. At the beginning, fingerlings were 24 – days old with 0.75g in weight and 4.33cm in length. The study was divided into 6 treatments following 6 kinds of feed. Each treatment was replicated three times, such as: - NT 0: 100% of fresh trash fish - NT I: 100% of Greenfeed feed - NT II: Man – made feed (19.34% of protein) - NT III: Man – made feed (23.73% of protein) - NT IV: Man – made feed (32.54% of protein) - NT V: Man – made feed (39.52% of protein) The result of the study showed that: The fingerlings of NT 0 gained 6.71cm in length and 2.40g in weight and the fingerlings of NT I were the best growth (8.06cm in length and 3.40g in weight). The fish of NT II were the lowest growth (6.93cm in length and 2.31g in weight). The fish of NT III was 7.82cm and 3.01g. The fish of NT IV was 7.92cm and 3.09g. The fish of NT V were the best growth (8.04cm in length and 3.16g in weight). Survival rate of fish at treatments were 41.67%, 60.83%, 60%, 60.83%, 55.83%, and 69.17%, respectively. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. v CẢM TẠ Chúng tôi xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Ban Giám Hiêu Khoa Thủy Sản, cùng toàn thể quý thầy cô Khoa Thủy Sản đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức trong suốt khoá học. Đặc biệt, tôi kính gởi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Ngô Văn Ngọc đã tận tình hướng dẫn và giúp đở tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi xin gởi lời cảm ơn đến các anh kỹ và công nhân viên Trại Thực Nghiệm Thuỷ Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện và giúp đở tôi trong suốt thời gian làm đề tài. Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên lớp Thủy Sản 18 đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học và các bạn sinh viên lớp Thủy Sản 27 đã giúp đở tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Do hạn chế về mặt thời gian cũng như về mặt kiến thức nên quyển luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đón nhận những ý kiến đóng góp của qúy thầy cô và các bạn để quyển luận văn được hoàn chỉnh hơn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vi MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH CẢM TẠ MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ I GIỚI THIỆU 1.1 Đặc Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Thực Hiện Đề Tài II TỔNG QUAN TAI LIỆU 2 2.1 Vò Trí Phân Loại . 2 2.2 Vài Đặc Điểm Sinh Học của Lăng Nha 2 2.2.1 Đăc điểm hình thái . 2 2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng . 2 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển 3 2.2.4 Đặc điểm sinh sản 5 2.2.5 Phân biệt đực cái 5 2.3 Cơ Sở Lý Thuyết của Thức Ăn Nuôi Tôm 5 2.3.1 Nhu cầu năng lượng . 5 2.3.1.1 Nhu cầu năng lượng duy trì 6 2.3.1.2 Nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng 6 2.3.2 Nhu cầu protein và acid amin . 6 2.3.3 Nhu cầu lipid và acid béo . 7 2.3.4 Nhu cầu carbohydrat 7 2.3.5 Nhu cầu muối khoáng 8 2.3.6 Nhu cầu vitamin . 8 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 3.1 Thời Gian và Đòa Điểm 9 3.2 Đối Tượng Nghiên Cứu 9 3.3 Vật Liệu và Trang Thiết Bò Nghiên Cứu 9 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vii 3.4 Bố trí thí nghiệm 10 3.4.1 thí nghiệm 10 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 10 3.5 Thức Ăn 11 3.5.1 Nguyên liệu thức ăn 11 3.5.2 Chế biến thức ăn 12 3.5.2.1 Xay nhuyễn 12 3.5.2.2 Trộn đều 12 3.5.2.3 Ép viên 12 3.6 Điều Kiện Thí Nghiệm 13 3.7 Chăm Sóc Thí Nghiệm 13 3.8 Thu Thập Kết Quả 13 3.8.1 Các Chỉ Tiêu Theo Dõi 13 3.8.2 Các chỉ tiêu thủy lí hóa 15 3.9 Phương Pháp Phân Tích Số Liệu 15 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Điều kiện môi trường ao thí nghiệm 16 4.1.1 Nhiệt độ 16 4.1.2 Độ pH 17 4.1.3 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 17 4.2 Hàm lượng đạm có trong sáu nghiệm thức thức ăn 17 4.3 Ảnh Hưởng của Thức Ăn Lên Sự Tăng Trưởng Lăng Nha 18 4.3.1 Sự tăng trưởng lăng nha ở mỗi nghiệm thức 19 4.3.2 Sự tăng trưởng của ở các nghiệm thức 26 4.4 Tỷ Lệ Sống Của Lăng Nha ở Các Nghiệm Thức 32 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết Luận 34 5.2 Đề Nghò 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. viii PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Hình ảnh lăng nha được ghi nhận trong các lần kiểm tra PHỤ LỤC 2 2.1 Chiều Dài và Trọng Lượng Lăng Nha Khi bắt Đầu Thả (24 Ngày Tuổi) 2.2 Kết Quả Kiểm Tra Lần 1 Ngày 11/5/2005 2.3 Kết Quả Kiểm Tra Lần 2 Ngày26/5/2005 2.4 Kết Quả Kiểm Tra Lần 3 Ngày 9/6/2005 2.5 Kết Quả Kiểm Tra Lần 4 Ngày 24/6/2005 2.6 Kết Quả Kiểm Tra Lần 5 Ngày 9/7/2005 2.7 Kết Quả Kiểm Tra Lần 6 Ngày 24/7/2005 PHỤ LỤC 3 2.1 Kết Quả Phân Tích ANOVA Trong Từng Nghiệm Thức 2.1.1 Nghiệm thức 0 2.1.2 Nghiệm thức I 2.1.3 Nghiệm thức II 2.1.4 Nghiệm thức III 2.1.5 Nghiệm thức IV 2.1.6 Nghiệm thức V 2.2 Kết Quả Phân Tích ANOVA Giữa các Nghiệm Thức 2.2.1 Kết quả kiểm tra lần 1 2.2.2 Kết quả kiểm tra lần 2 2.2.3 Kết quả kiểm tra lần 3 2.2.4 Kết quả kiểm tra lần 4 2.2.5 Kết quả kiểm tra lần 5 2.2.6 Kết quả kiểm tra lần 6 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ix DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 3.1 Công thức phối chế thức ăn cho mỗi nghiệm thức 12 Bảng 4.1 Một số yếu tố môi trường nước trong ao nuôi thí nghiệm 16 Bảng 4.2 Kết quả phân tích thành phần đạm trong các nghiệm thức thức ăn 17 Bảng 4.3 Tăng trọng trung bình (g) của lăng nha qua các lần kiểm tra 19 Bảng 4.4 Chiều dài trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 19 Bảng 4.5 Tăng trọng trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 20 Bảng 4.6 Chiều dài trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 21 Bảng 4.7 Tăng trọng trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 21 Bảng 4.8 Chiều dài trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 22 Bảng 4.9 Tăng trọng trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 22 Bảng 4.10 Chiều dài trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 23 Bảng 4.11 Tăng trọng trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 23 Bảng 4.12 Chiều dài trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 24 Bảng 4.13 Tăng trọng trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 24 Bảng 4.14 Chiều dài trung bình của lăng nha qua các lần kiểm tra 25 Bảng 4.15 Trọng lượng trung bình của các NT qua các lần kiểm tra 26 Bảng 4.16 Tăng trưởng tương đối của lăng ở các NT qua các lần kiểm tra 27 Bảng 4.17 Tăng trọng tuyệt đối của lăng ở các NT qua các lần kiểm tra 28 Bảng 4.18 Tốc độ tăng chiều dài trung bình các NT qua các lần kiểm tra 29 Bảng 4.19 Tỷ lệ tăng chiều dài tương đối (%) ở các NT qua các lần kiểm tra 30 Bảng 4.20 Tỷ lệ tăng chiều dài tuyệt đối ở các NT qua các lần kiểm tra 31 Bảng 4.21 Tỷ lệ sống của các nghiệm thức sau khi kết thúc thí nghiệm 32 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. x DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Danh sách hình ảnh HÌNH ẢNH NỘI DUNG TRANG Hình 3.1 Giai nuôi thí nghiệm 11 Danh sách đồ thò HÌNH ẢNH NỘI DUNG TRANG Đồ thò 4.1 Tỷ lệ sống của lăng nha ở các nghiệm thức 45 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... khi động vật được ăn loại thức ăn thích hợp với nó Khi được ăn loại thức ăn có nguồn gốc động vật sẽ tăng nhòp điệu sinh trưởng nhất là đối với ăn động vật như lăng nha Hiệu quả dinh dưỡng có liên quan đến hệ số thức ăn và còn phụ thuộc vào khả năng tiêu hóa thức ăn của chính sinh vật tiêu thụ 4.3 Ảnh Hưởng của Thức Ăn Lên Sự Tăng Trưởng Lăng Nha Tăng trưởng là quá trình gia tăng về kích thước... nhu cầu năng lượng duy trì và nhu cầu tăng trưởng tăng lên khi trọng lượng tăng nên nhu cầu tổng cộng sẽ càng tăng khi càng lớn Do nhu cầu duy trì và nhu cầu tăng trưởng tăng lên với tốc độ chậm hơn so với tốc độ tăng trọng của nên nhu cầu tương đối ( nhu cầu trên một đơn vò trọng lượng) sẽ giãm khi càn g lớn Do nhu cầu duy trì tăng lên với tốc độ nhanh hơn nhu cầu tăng trưởng nên càn... lần kiểm tra thứ 4 thì trọng lượng trung bình ở các lô tăng nhanh hơn so với tăng trưởng về chiều dài Điều này cho thấy khi sử dụng và chuyển hóa tốt thức ăn thì tăng trưởng của tăng nhanh d/ Tăng trưởng trong NTIII Tăng trưởng về trọng lượng Kết quả kiểm tra được ghi nhận trong Bảng sau Bảng 4.9 Trọng lượng trung bình (g) của lăng nha qua các lần kiểm tra Lô 1 2 3 1 0,79 0,76 0,77 2 0,97... hóa thức ăn gần như không thay đổi với nhiệt độ môi trường sống nhưng tốc độ ăn mồi của tăng lên khi nhiệt độ nước tăng lên Điều này giúp khả năng ăn nhiều lên để đáp ứng nhu cầu năng lượng tăng lên khi nhiệt độ nước tăng lên Nhiệt độ được xem là nhân tố ngoại cảnh tác động lớn nhất đến đời sống của thủy sinh vật Do đặc tính sống của lăng là sống ở tầng đáy nên nhiệt độ rất quan trọng Sự biến... Đònh kỳ 15 ngày kiểm tra sự tăng trưởng của một lần , mỗi lần bắt ngẫu nhiên 15 thể ở mỗi giai để kiểm tra Thí nghiệm tiến hành cân , đo sáu lần Kết quả tăng trưởng về chiều dài và trọng lượng được tiến hành phân tích như sau 4.3.1 Sự tăng trưởng lăng nha ở mỗi nghiệm thức a/ Tăng trưởng trong NT0 Tăng trưởng về trọng lượng Kết quả tăng trưởng của thí nghiệm được trình bày trong Bảng... Do đó, việc giải quyết nguồn thức ăn của cá đối với người nuôi là vấn đề rất được quan tâm Đứng trước thực trạng trên và dựa vào kết quả sản xuất giống thành công lăng nha của Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, được sự chấp thuận của Khoa Thủy Sản, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA LĂNG NHA (Mystus wyckioides) GIAI... nhận thấy sự tăng trưởng về chiều dài cũng phù hợp với sự tăng trưởng về trọng lượng trong nghiệm thức 5 Nghóa là khi hấp thụ tốt thức ăn thì tăng trưởng của cũng tăng Từ kết quả xử lý thống kê cho thấy chiều dài trung bình ở các lô của nghiệm thức 5 sai biệt không có ý nghóa về mặt thống kê (p > 0,05) Trong mỗi lần kiểm tra chúng tôi có ghi nhận hình ảnh của thí nghiệm ở mỗi nghiệm thức Nhưng... Để nghiên cứu về dinh dưỡng của cá, người ta sử dụng một số chỉ số sinh học như độ béo, hệ số thức ăn, độ đảm bảo thức ăn, chỉ số lựa chọn thức ăn, … Hệ số thức ăn: là tỉ số giữa lượng thức ăn do ăn vào và sự tăng lên về trọng lượng của (Mai Đình Yên và ctv., 1979) Hệ số sức chứa của ruột: là tỉ số trọng lượng khô của thức ăn chứa trong ruột với trọng lượng cơ thể cá, được tính bằng phần trăm... Nguyên liệu thức ăn để phối hợp thức ăn cho có thể được chia ra các nhóm như thức ăn cung năng lượng, thức ăn cung cấp protein, thức ăn cung cấp khoáng vi lượng và cung cấp vitamin, nhóm chất kết dính và chất phụ gia cho vào thức ăn để tăng mùi vò, để dẫn dụ hay chất phụ gia để bảo quản… Mỗi nhóm thức ăn có những tính chất dinh dưỡng khác nhau Thàn h phần hóa học của thức ăn nuôi tôm gồm ba... Thức ăn viên mua về chứa trong kho của trại Thức ăn sử dụng cho thức ăn dùng cho da trơn hiệu Greenfeed - tạp: tạp sử dụng cho chủ yếu là rô phi được hắp chín, còn dư được trử đông - Thức ăn chế biến: Thức ăn được phối trộn từ bột cá, bột đậu nành, bột cám gạo , premix khoáng Thức ăn chế biến dùng cho nghiệm thức II, III, IV, V, tạp và thức ăn viên Greenfeed được phân tích . nghiệm thức thức ăn 17 4.3 Ảnh Hưởng của Thức Ăn Lên Sự Tăng Trưởng Cá Lăng Nha 18 4.3.1 Sự tăng trưởng cá lăng nha ở mỗi nghiệm thức 19 4.3.2 Sự tăng. những mục tiêu sau: - Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên sự tăng trưởng của cá lăng nha; - Khảo sát sự thích ứng của cá trong điều kiện nuôi

Ngày đăng: 19/03/2013, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan