Lịch sử việt nam - Sơ kỳ thời đại đồ đồng doc

161 2.6K 7
Lịch sử việt nam - Sơ kỳ thời đại đồ đồng doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sơ kỳ thời đại đồ đồng Sơ kỳ thời đại đồ đồng Con người biết đúc công cụ, vũ khí đồ trang sức đồng thau Họ biết trồng lúa chăn nuôi số gia súc trâu, bị, lợn, gà Có ba nhóm văn hố phân bố ba khu vực Nhóm thứ (văn hố Tiền Ðơng Sơn) phân bố lưu vực sơng Hồng, sơng Mã sơng Cả Nhóm thứ hai (văn hoá Tiền Sa Huỳnh) phân bố vùng Nam Trung Bộ Và nhóm thứ ba, phân bố lưu vực sông Ðồng Nai miền Ðông Nam Bộ Ở miền Bắc Việt Nam, văn hố Tiền Ðơng Sơn tương ứng với giai đoạn đầu thời kỳ Hùng Vương Các nhóm văn hố Tiền Ðơng Sơn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ hội tụ lại thành văn hố thống nhất, văn hố Ðơng Sơn, thuộc thời đại sắt sớm số công cụ sắt xuất Nhưng chế phẩm đồng thau tinh mĩ đặc trưng văn hoá Hiện vật tiêu biểu trống đồng lớn có hoa văn trang trí đẹp Văn Hoá Phùng Nguyên Văn hoá mở đầu cho văn hố Tiền Đơng Sơn lưu vực Sơng Hồng, Việt Nam; phân bố chủ yếu vùng trung du đồng Bắc Bộ thuộc sơ kì thời đại đồ đồng, niên đại khoảng 3.500 - 4.000 năm cách ngày Cho đến phát hàng chục di tích cư trú, cơng xưởng chế tác đồ đá mộ táng, có di tích tiêu biểu Phùng Ngun, Xóm Rền, Gị Bơng, An Đạo, Nghĩa Lập, Đồng Đậu (lớp văn hoá dưới), Lũng Hoà, Chùa Gio, Văn Điển, Bãi Tự, vv Đồ đá VHPN đạt đến đỉnh cao đồ đá nguyên thuỷ, chế tác phương pháp cưa, khoan, mài, tiện tinh xảo, có kích thước tương đối nhỏ, làm từ đá bazan loại đá nephrit, spilit có màu sắc đẹp; gồm có loại rìu, bơn, đục, bàn mài, mũi tên, mũi giáo, qua, nha chương loại vòng tay, khuyên tai, nhẫn, ống chuỗi, hạt chuỗi với đủ loại kích cỡ kiểu dáng khác Hầu hết rìu, bơn có hình tứ giác, rìu, bơn có vai có nấc Đồ gốm VHPN phần lớn làm bàn xoay, thành gốm mỏng đều, độ nung tương đối cao, chất liệu gốm thô pha cát hạt nhỏ, ngồi có lớp áo gốm mỏng màu hồng nhạt, cịn gốm mịn, mặt ngồi miết láng đẹp Hoa văn trang trí phong phú gồm văn thừng mịn, văn chải, văn in kiểu cuống rạ, văn đắp nổi, tiêu biểu văn khắc vạch chấm giải với mơ típ hình chữ S, chữ V, hình tam giác, tạo thành đồ án đối xứng phong phú đẹp mắt Về loại hình có loại nồi, vị, bình, bát, chạc gốm, dọi xe sợi, bi gốm, v v Tiêu biểu có loại nồi vị thành miệng dày, bình bát có chân đế tương đối cao, bát kiểu mâm bồng, bình miệng vng đáy trịn Đã phát số tượng động vật đất nung tượng bò, tượng gà vừa thực vừa sinh động, xem tác phẩm nghệ thuật tạo hình sớm phát Việt Nam Đồ đồng hiếm, phát vài di tích dạng xỉ đồng Người Phùng Nguyên chơn người chết mộ địa, mộ có phương hướng gần giống nhau, tử thi chôn theo tư nằm ngửa chân tay duỗi thẳng Huyệt mộ hình chữ nhật, số mộ đào thành bậc cấp Đồ tuỳ táng thường nồi, bình, bát, chạc gốm, rìu, đục số đồ trang sức đá, chôn theo hàm lợn Người Phùng Nguyên sống chủ yếu nông nghiệp Nguồn:http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=142Da Văn Hố Hoa Lộc Văn hố khảo cổ sơ kì thời đại đồng, gọi theo tên xã Hoa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam, nơi phát di điển hình cho văn hoá (vào cuối 1973) Các di VHHL phân bố đồi cát cao chạy dài ven biển bắc Thanh Hoá, thuộc địa phận huyện Hậu Lộc Nga Sơn Đồ đá phong phú, đa dạng, gồm chủ yếu cơng cụ lao động: cuốc có vai (nhiều), cuốc tứ giác (ít); rìu bơn tứ giác (nhiều), rìu bơn có vai (ít), đặc biệt có loại rìu xéo giống hình rìu xéo đồng văn hố Đơng Sơn; bàn mài loại số lượng nhiều; công cụ ghè đập; công cụ đá lưỡi tù, thân có đường rãnh chưa rõ chức Đồ trang sức ít, vịng tay gồm mặt cắt hình tam giác, bầu dục Kĩ thuật mài chiếm vị trí chủ đạo chế tác đồ đá không thật tinh tế, trau chuốt Đồ gốm nhiều số lượng, đa dạng loại hình Ngồi đồ gia dụng nồi, bình, bát, chậu, vật hình hộp, đồ gốm có chân nhọn cịn có đồ trang sức vịng, hạt chuỗi, khuyên tai đất nung, dấu in hoa văn đặc trưng cho văn hoá Đồ gốm trang trí văn thừng, khắc vạch, in dấu lưng miệng sò, ấn vũm, trổ lỗ Các cách tạo hoa văn phối hợp với nhau, tạo nên phong cách riêng cho đồ gốm VHHL Đồ đồng hiếm, tìm thấy mảnh vịng, rìu, mảnh đồng Chủ nhân VHHL sống nghề nơng (đã tìm thấy dấu tích hạt lúa), chăn ni (tìm thấy xương thú dưỡng), săn bắn (tìm thấy nhiều xương thú rừng), đánh cá (tìm thấy nhiều xương cá) VHHL nằm bình tuyến có mối quan hệ giao lưu văn hố rõ ràng với văn hố sơ kì đồ đồng khác vùng Trung Bộ Bắc Bộ Việt Nam văn hoá Phùng Nguyên, văn hoá Hạ Long, nhóm di tích văn hố Cồn Chân Tiên, Mả Đống Thời gian tồn VHHL vào khoảng 4.000 năm cách ngày Thời đại Đá Ðến văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn (khoảng 6.000 - 10.000 năm), người biết dùng công cụ cuội ghè đẽo mặt, bắt đầu biết mài rìu đá, làm đồ gốm có khả biết đến trồng trọt sơ khai Trong giai đoạn đất Việt Nam, xuất nhóm cư dân tiền sử có đặc trưng văn hố thuộc thời đại Đá Con người giai đoạn biết dùng rìu đá mài nhẵn hồn tồn, vịng tay đá khoan khéo, đồ gốm có hoa văn đẹp Văn Hố Hồ Bình: Văn hóa khảo cổ mang tên tỉnh Hồ Bình, nơi nhà khảo cổ người Pháp Cơlani (M Colani) phát khai quật di tích vào năm 1927 Thuật ngữ VHHB nhà tiền sử học Viễn Đông họp Hà Nội thông qua năm 1932 Các di tích VHHB phân bố hầu khắp nước Đông Nam Á lục địa, tập trung Việt Nam với 120 di Cư dân VHHB chủ yếu sống hang động đá vôi, săn bắt hái lượm hoạt động kinh tế chính, biết đến nơng nghiệp sơ khai Người Hồ Bình chế tác cơng cụ lao động từ đá cuội sơng suối, loại hình tiêu biểu rìu hình hạnh nhân, nạo hình đĩa, rìu ngắn, rìu mài lưỡi; chế tác sử dụng cơng cụ từ xương vỏ trai, sử dụng đồ gốm sinh hoạt Người Hồ Bình chôn người chết nơi cư trú, chủ yếu theo tư nằm co, có rải đá, vỏ ốc than tro thi hài, di cốt bôi thổ hồng Người Hồ Bình có nghệ thuật dung dị, mang tính ước lệ, phản ánh quan hệ người với mơi trường tín ngưỡng tâm linh VHHB có niên đại tuyệt đối sớm 18.000 năm muộn 7.500 năm cách ngày nay, thuộc thời đại đá mới; phát triển qua giai đoạn: Hồ Bình sớm (18.000 - 12.000 năm), Hồ Bình điển hình (12.000 9.000 năm) Hồ Bình phát triển (9.000 - 7.500 năm) VHHB có nguồn gốc từ văn hố Sơn Vi đóng góp vào hình thành số văn hoá đá Việt Nam như: Đa Bút, Cái Bèo, Quỳnh Văn; đồng thời đóng góp vào việc tạo dựng sắc thái văn hố Đơng Nam Á thống đa dạng Nguồn:http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=142Da Văn Hoá Bắc Sơn Văn hố Bắc Sơn văn hố sơ kì đá Cư dân VHBS sống hang động mái đá vùng núi đá vôi Bắc Sơn Kinh tế: săn bắt, hái lượm làm gốm Công cụ tiêu biểu: rìu cuội ghè đẽo mài lưỡi, thường gọi "rìu Bắc Sơn" thỏi đá phiến có dấu hai rãnh song song, gọi "dấu Bắc Sơn" VHBS phát triển tiếp sau văn hố Hồ Bình, tồn cách ngày khoảng từ - 10 nghìn năm Nguồn:http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=14 Văn Hoá Đa Bút Văn hoá khảo cổ gọi theo tên địa điểm Đa Bút Thanh Hoá, Việt Nam, Patơ (E Patte) khai quật năm 1932 nhà khảo cổ định danh Đến nay, phát địa điểm VHĐB, phân bố đồng Thanh Hố Ninh Bình, niên đại từ 4.000 đến 6.000 năm cách ngày Phát triển qua giai đoạn: Đa Bút, Cồn Cổ Ngựa (lớp trên) Gò Trũng Đặc trưng bật đồ gốm pha nhiều sạn sỏi to, đáy trịn, khơng chân đế, miệng đứng thẳng loe, thành miệng cao, bụng hình cầu, văn đập hình nan đan Đồ đá có biến đổi nhanh từ kĩ thuật mài lan thân sang rìu mài tồn thân, kích thước nhỏ, với đục, cưa, cối, chày, dùi, vịng đá hình bánh xe đặc biệt chì lưới đánh cá làm từ đá phiến đất nung hình nhót có khía rãnh để buộc dây Cư dân VHĐB khai phá đồng châu thổ Sông Mã, trồng trọt số loại rau, củ; phát triển nghề đánh cá sông biển, trung tâm sản xuất gốm thời đại đá Việt Nam VHĐB có nguồn gốc từ văn hố Hồ Bình đóng góp vào hình thành văn sơ kì kim khí khu vực Nguồn:http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx Văn Hố Hạ Long Văn hoá khảo cổ mang tên vịnh biển tiếng Quảng Ninh, nhà khảo cổ học Việt Nam định danh Đến phát 27 địa điểm VHHL, phân bố cồn cát, eo đất hang động hải đảo ven biển Quảng Ninh Hải Phịng Cơng cụ đá gồm rìu bơn kích thước nhỏ, mài tồn thân; chày, hịn kê, bàn mài có rãnh cắt ngang hình chữ U Đồ gốm có gốm cứng, mỏng, gốm xốp, trang trí hoa văn đắp thêm, khắc vạch kết hợp trổ lỗ Bôn có vai có nấc, gốm xốp bàn mài rãnh di vật tiêu biểu đặc trưng cho VHHL VHHL phát triển từ văn hoá Cái Bèo, giao lưu, trao đổi với văn hoá đồng đại khác Phùng Nguyên, Hà Giang, Mai Pha, Hoa Lộc (Bắc Việt Nam) đảo ven biển Nam Trung Quốc; đóng góp vào hình thành văn hố Đơng Sơn vùng ven biển Việt Nam Cư dân VHHL có niên đại 4.000 năm cách ngày nay, thạo nghề biển, đạt tới đỉnh cao kĩ thuật nghề gốm, biết trồng trọt, xe sợi đan lưới, làm dây câu, đóng bè biển Nguồn:http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=142 Văn Hố Bàu Tró: Văn hố khảo cổ mang tên địa điểm Bàu Tró Đồng Hới (Quảng Bình; Việt Nam), Patơ (E Patte) khai quật năm 1923 Đến phát 20 địa điểm văn hố với loại hình: cồn sò điệp, cồn cát cồn đất, phân bố dọc đồng ven biển từ Nghệ An tới Quảng Bình Cơng cụ đá có rìu, bơn, cuốc, đục, dao, cưa, mũi khoan, bàn mài, chày, bàn nghiền ghè; tiêu biểu rìu, bơn có vai ghè lại lưỡi Đồ gốm có số lượng lớn, ổn định chất liệu, loại hình hoa văn trang trí, đặc trưng loại gốm gắn tai, trang trí văn in mai rùa, văn khắc vạch hình khuông nhạc văn thừng, kết hợp với tô màu đỏ đen ánh chì VHBT có niên đại khoảng 4.000 năm cách ngày Là văn hoá cư dân định cư, săn bắt, hái lượm biết làm nơng nghiệp; có nguồn gốc từ văn hố Quỳnh Văn có quan hệ giao lưu trao đổi với cư dân văn hoá Hoa Lộc, Hạ Long phía bắc, với cư dân văn hố Xóm Cồn phía nam, với lạc miền núi Trung Bộ Tây Nguyên VHBT thành tố đóng góp vào đời văn hố Sa Huỳnh Miền Trung Việt Nam Thời đại Đá cũ dấu vết Người Vượn Việt Nam Thời đại Đá cũ dấu vết Người Vượn Việt Nam Trong buổi bình minh lịch sử, Việt Nam quê hương loài người Người ta phát thấy người vượn Bình-Gia (Lạng Sơn), nhiều công cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ núi Đọ, núi Quan Yên (Thanh Hoá) Đó dấu vết xưa ta biết giai đoạn bầy người nguyên thủy đất nước ta.Thời cách ngày hàng chục vạn năm Bấy giờ, mực nước biển Đông thấp gần trăm mét so với ngày Vì vậy, đất nước ta qua bán đảo Ma-lai-xi-a nối liền với đảo Gia-va, Xu-ma-tơ-ra, Ca-li-man-tan Inđô-nê-xi-a Các kết nghiên cứu địa chất khí hậu học cịn cho biết thời kỳ xen kẽ kỳ khô hạn kỳ mưa nhiều khiến khí hậu Việt Nam ẩm mát chút Trong rừng rậm, thảo nguyên, có nhiều đàn voi kiếm, gấu mèo, tê ngưu, lợn lòi, hổ, báo, hươu, nai, đười ươi, vượn, khỉ, cầy, chồn sinh sống Những bầy người nguyên thuỷ sống dựa vào hang đá, lùm cây, dọc bờ suối, bờ sơng tìm kiếm thức ăn hái lượm săn bắt Người ta phát núi Đọ hàng vạn công cụ đồ đá cũ; người Việt cổ khai thác đá gốc (ba-dan) sườn núi, ghè đẽo thô sơ, tạo nên cơng cụ chặt, rìu tay, nạo bỏ lại nơi chế tác mảnh đá vỡ, thuật ngữ khảo cổ gọi mảnh tước Với đồ đá đó, người nguyên thủy chặt cây, vót gậy tre, lao gỗ, xẻ thịt, đập vỡ xương thú săn bắt Loại hình cơng cụ nghèo nàn, kỹ thuật ghè đẽo thô sơ đặc điểm thời kỳ đồ đá cũ Di tích núi Đọ chứng có mặt chủ nhân sớm lãnh thổ Việt Nam vào thời kỳ tổ chức xã hội lồi người hình thành Cách ngày khoảng ba, bốn vạn năm, vào thời kỳ tộc nguyên thuỷ, cư dân địa đông đúc Người ta phát dấu tích người với hóa thạch động vật cổ hang Hùm (Yên Bái), hàng Thung Lân (Ninh Bình) Đó thị tộc, lạc sống hang động miền núi đá vơi Tuy nhiên, có thị tộc, lạc tiến sinh sống miền đồi trung du vốn miền phù sa cổ sông Hồng với rừng rậm phủ dày Những vật đá cuội ghè đẽo thô sơ thuộc cuối thời đại đồ đá cũ đầu thời đại đồ đá tìm thấy di Sơn Vi (Phú Thọ) minh chứng chắn cho giả thuyết Văn hóa đá cuội ghè tiếp nối với hai văn hóa Hịa Bình (thuộc thời đại đồ đá giữa) văn hóa Bắc Sơn (thuộc buổi đầu thời đại đồ đá mới) cách ngày khoảng vạn năm Ở văn hoá này, bên cạnh kỹ thuật chẻ đẽo, người nguyên thủy phát minh kỹ thuật mài, tạo nên rìu Bắc Sơn (rìu tứ giác mài lưỡi) tiếng Văn hóa Bắc Sơn di văn hóa có rìu mài sớm giới Cũng thời kỳ người ta phát đồ gốm nặn tay Việt Nam đất nước hàng trăm loại tre, nứa Tre, nứa đóng vai trị quan trọng văn hóa nguyên thủy đời sống người Việt Nam sau Chúng dùng làm gậy, lao, cung tên, đồ đan lát, thừng bện Do bị thời gian huỷ hoại nên đến không cịn chứng tích cơng cụ tre, nứa người Việt cổ; nhiên ta tìm thấy dấu vết tre, nứa hoa văn đồ gốm sơ kỳ Cùng thị tộc, lạc miền núi, trung du đất nước Việt Nam ấy, cịn có tập đồn người ngun thủy sinh sống miền ven biển Đông Họ chủ nhân văn hóa Quỳnh Văn (Nghệ An), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Trải qua nghìn năm, đống vỏ sị điệp họ vứt sau bữa ăn chất cao thành gị, rộng hàng trăm mét vng Người nguyên thủy sinh sống ven bờ biển khai thác đá gốc (thạch anh) làm công cụ Họ chôn người chết mộ huyệt tròn đào đống sị điệp chơn theo người chết vài cơng cụ đá, đồ trang sức vỏ ốc xuyên lỗ Với đồ đá, đồ tre gỗ, đồ đựng đất nung, thị tộc nguyên thủy săn hái lượm có hiệu Ngồi việc mị cua, bắt ốc, chủ nhân văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn săn nhiều thú lợn rừng, hươu nai, trâu bò rừng, tê ngưu, voi Chủ nhân văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn biết ni chó, trồng số ăn quả, cỏ củ, rau đậu, dưa Từ sống hái lượm sản vật sẵn có tự nhiên, người nguyên thủy Việt Nam sớm bước vào sống sản xuất nông nghiệp Bên cạnh nghề săn, nghề đánh cá phát đạt, nghề nông đời với việc chăn nuôi gia súc vùng châu thổ sông lớn Nhiều nhà nông học khẳng định bán đảo Đông Dương quê hương lúa Ở có nhiều loại lúa hoang tồn vùng đồng sông Cửu Long, bà vùng thường gọi lúa ma lúa trời Dấu vết người thời kỳ ngun thủy tìm thấy miền đất nước Việt Nam từ vùng cực Bắc đến cực Nam Họ để lại di tích hang động di tích ngồi trời miền núi, đồng kể vùng đất thấp sình lầy Nam Bộ trước hình thành nhà nước Việt Nam Như vào thời đại đồ đá, nhiều vùng nước ta xuất văn hóa nguyên thủy đặc sắc, bên cạnh kinh tế hái lượm bắt đầu phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp lúa nước Con người xuất sớm đất Việt Nam Cho đến nay, nhà khảo cổ học tìm thấy dấu vết người vượn Homo erectus số hang động Lạng Sơn Nghệ An Ðặc biệt hậu kỳ thời đá cũ (văn hoá Sơn Vi cách ngày 10.000 - 23.000 năm), người phân bố rộng đông đất Việt Nam Văn hoá Sơn Vi Văn hoá Sơn Vi mang tên xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, nhà khảo cổ gắng thuyết phục sử dụng họ vào máy nhà nước mới, đặt họ chức vụ cao tương xứng với tài họ Ngơ Thời Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp, v.v., học giả tiêu biểu số nho sĩ Để đáp ứng nhu cầu xây dựng quyền đào tạo quan lại mới, bên cạnh phương thức "tiến cử", "cầu hiền tài" Quang Trung ban hành sách "khuyến học", mở rộng chế độ học tập, thi cử Trường học mở rộng đến làng xã, cho phép địa phương sử dụng số đền chùa không cần thiết làm trường học Về nội dung, bỏ lối học từ chương khuôn sáo, cải tiến dần theo hướng thiết thực, bắt nho sinh, sinh đồ triều đại trước phải thi lại Người xếp loại ưu công nhận cho đỗ, hạng liệt phải học lại, hạng sinh đồ quan bỏ tiền mua trước (thời Lê - Trịnh) bị đuổi chịu lao dịch dân chúng Chủ trương phát triển giáo dục, thi cử để đào tạo nhân tài cho đất nước công phục hưng quyền Quang Trung nói rõ: "Dựng nước lấy học làm đầu, lấy nhân tài làm gốc Trước bốn phương nhiều việc phải phòng bị, việc học không sửa sang, khoa cử bỏ dần, nhân tài ngày thiếu thốn Trẫm vừa bình định có nhã ý hậu đãi nhà nho, lưu tâm, mến kẻ sĩ, muốn có người thực tài để dùng cho quốc gia" Xuất phát từ nhận thức từ năm 1789, Quang Trung cho mở khoa thi Hương Nghệ An, chọn lấy người đỗ tú tài hạng ưu cho vào dạy trường quốc học, hạng thứ cho vào dạy trường phủ học Quang Trung chủ trương bước đưa khoa cử thành phương thức đào tạo quan chức cho nhà nước phong kiến Trên sở tăng cường củng cố hoạt động máy nhà nước tập trung mạnh, quyền thực chức quan trọng lớn lao xã hội tập hợp lực lượng tích cực toàn đất nước, đẩy lùi chiến tranh xâm lược ngoại bang, ổn định tình hình trị, xã hội, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền, bước phục hưng, phát triển văn hoá, giáo dục kinh tế Quang Trung chủ trương xây dựng đội quân hùng mạnh, củng cố quốc phòng Quân đội chia làm doanh: trung, tiền, hậu, tả, hữu Ngồi cịn có thêm số qn hiệu khác tả bật, hữu bật, kiều thanh, thiên cán Quân đội biên chế theo đạo, cơ, đội Nhà nước quy định suất đinh tuyển lính Năm 1790, làm sổ hộ tịch để vào tuyển binh Quân đội có binh chủng: binh, thuỷ binh, tượng binh, pháo binh Vũ khí có nhiều loại, có loại cải tiến hỏa hổ (một loại ống phun lửa), có súng trường, đại bác, giáo mác, cung, tên Chiến thuyền nhiều loại, loại lớn chở voi, trang bị từ 50 đến 60 đại bác, chở từ 500 đến 700 lính Với lực lượng quân đội mạnh, Quang Trung trấn áp lực phong kiến phản động, bảo vệ quyền có sở để thực sách đối ngoại tích cực, kiên bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia nâng cao địa vị nước ta thời nước - Về văn hoá giáo dục Quang Trung lập Sùng Chính Viện chun dịch sách chữ Hán chữ Nơm làm tài liệu học tập giúp vua mặt văn hố Mục đích Quang Trung nhằm đưa chữ Nơm lên thành quốc ngữ thức thay cho chữ Hán Bên cạnh Nho giáo, Quang Trung chấp nhận Phật giáo Thiên Chúa giáo Chữ Nôm đưa vào khoa cử, kỳ thi quan trường phải đề thi chữ Nôm, người thi đến kỳ tam trường phải làm thơ, phú văn Nôm Chữ Nơm trở thành văn tự thức quốc gia triều Quang Trung, thành quan trọng lịch sử đấu tranh bảo tồn văn hố dân tộc, chống sách đồng hố triều đại phương Bắc hộ nước ta Những sách văn hoá, giáo dục Quang Trung chứng tỏ ơng có hồi bão xây dựng học thuật, giáo dục đậm đà sắc dân tộc, nâng cao ý thức độc lập, tự cường cho nhân dân Những cải cách Quang Trung có nhiều mặt tích cực, thể tư tưởng tiến nhằm đưa đất nước nhanh chóng vượt qua khủng hoảng sau chiến tranh kéo dài để vươn lên sánh vai quốc gia phát triển đương thời, sách cải cách tạo khả mở đường, phát triển đất nước, dân tộc Tuy nhiên, mặt thực sách cải cách Quang Trung gặp nhiều trở ngại, thời gian thực lại ngắn ngủi Ngày 29 tháng năm Nhâm Tý (1792), Quang Trung - Nguyễn Huệ - người anh hùng dân tộc, đột ngột qua đời lúc cải cách bắt đầu thực Triều đại Quang Toản tiếp sau bất lực, khơng tiếp tục thực cải cách Quang Trung bị Nguyễn Ánh lật đổ vào đầu năm 1802 Nguồn:Lương Ninh 2000, Chương X – Cuộc khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến phong trào nông dân Tây Sơn, Lịch sử Việt Nam giản yếu, Hà Nội, Chính trị Quốc gia, Tr 291-297 Thế phả triều đại Tây Sơn Tình hình trị thời nhà Nguyễn Tình hình trị thời nhà Nguyễn Thiết lập củng cố nhà nước phong kiến chuyên chế - Tổ chức máy nhà nước Dưới thời Gia Long (1802-1819), tổ chức máy nhà nước chấn chỉnh dần nhằm xây dựng thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế Bộ máy quyền trung ương (triều đình) vua đứng đầu, nắm tồn quyền định công việc lớn đất nước Dưới vua có (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) Đứng đầu thượng thư , giúp việc cho thượng thư có quan chức tả hữu tham tri, tả hữu thị lang Mỗi theo phạm vi công việc mà chia thành ty chuyên trách Giúp việc cho sáu cịn có bốn tự là: Thái thường tự, Hồng lô tự, Thái tự, Quang lộc tự, đứng đầu tự tự khanh thiếu khanh giúp việc, số nhân viên thư lại Bên cạnh Thị thư viện có Hàn lâm viện Ngoài cấu tổ chức máy nhà nước thời Gia Long cịn có số quan vụ, chuyên môn Nội tào, Ty thơng chính, Quốc tử giám, Thái y viện, Tào chính, Hành nhân, Vũ khố, Khâm thiên giám, Tư tế ty, Tượng y viện Thị thư viện có nhiệm vụ giúp nhà vua thảo chiếu, chỉ, sắc, dụ gửi cho quan lại Hàn lâm viện phụ trách công việc biên soạn sách phục vụ cho việc học tập, giúp vua thảo sách, mệnh chỉ, chế, cáo Quốc tử giám quan giáo dục cao nhà nước có nhiệm vụ chủ yếu tổ chức học tập, thi cử, có tài liệu cho để tập trung quyền lực độc tơn vào hồng đế, Gia Long đặt lệ "bôn không": triều không đặt chức tể tướng, thi đình khơng lấy trạng ngun, cung khơng lập hồng hậu, khơng phong tước vương cho hoàng thân Các chức tứ trụ, tam thái, tam thiếu trọng chức có quyền lực lớn triều đại trước thời Gia Long cịn vinh hàm gia phong cho công thần mà khơng có thực quyền Gia Long tăng cường tổ chức giám sát, kiểm tra nhà nước quan lại tổ chức hành triều đình địa phương, lục khoa giám sát ngự sử đạo Lục khoa gồm Lại khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hìnhkhoa, Cơng khoa Những khoa có từ thời Lê Thánh Tông (1476), đến thời Gia Long khôi phục lại cho lệ thuộc trực tiếp vào Đô sát viện quan chức tả, hữu đô ngự sử tả hữu phó ngự sử phụ trách, có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động máy hành trung ương địa phương Dưới thời Gia Long, đơn vị hành nước chia thành nhiều khu vực có tên gọi khác nhau: Kinh đô gọi dinh Quảng Đức (trước phủ Triệu Phong xứ Thuận Hố, năm 1822 đổi thành phủ Thừa Thiên gồm ba huyện Hương Trà, Quảng Điền, Phú Vang) Từ Thanh Hoá trở Bắc gọi Bắc thành gồm 11 trấn (năm nội trấn Sơn Nam thượng, Sơn Nam hạ - Sơn Tây, Hải Dương, Kinh Bắc sáu ngoại trấn Tuyên Quang, Hưng Hoá, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Yên) Từ Bình Định trở vào Nam gọi Gia Định trấn (đến năm 1808 đổi Gia Định thành) cai quản năm trấn Phiên An, Biên Hoà, Vĩnh Thành, Vĩnh Tường, Hà Tiên Bắc thành Gia Định thành hai đơn vị hành địa phương lớn trực thuộc trung ương, có đầy đủ máy cai trị triều đình thu nhỏ Từ Bình Thuận đến Thanh Hố chia làm bảy trấn Bình Thuận, Bình Hồ, Phú n, Bình Định, Quảng Nghĩa, Nghệ An, Thanh Hoá Đất kinh kỳ quản lý trực tiếp bốn doanh (Quảng Đức, Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Nam) Đứng đầu Bắc thành Gia Định thành viên tổng trấn viên phó tổng trấn trơng coi việc Các trấn có viên trấn thủ hay lưu trấn đứng đầu Giúp việc cho viên trấn thủ cai bạ ký lục Dưới trấn đơn vị phủ tri phủ đứng đầu, huyện tri huyện cai quản, châu tri châu phụ trách Dưới huyện cấp tổng có cai tổng đứng đầu, xã có lý trưởng phó lý phụ trách Dưới triều vua Minh Mệnh, tổ chức máy nhà nước từ trung ương đến địa phương lại cịn chặt chẽ hơn, hồn chỉnh Thời gian đầu lên ngơi, Minh Mệnh cịn giữ nguyên tổ chức máy nhà nước thời Gia Long Sau đó, với việc xếp, tổ chức lại đơn vị hành địa phương nước, Minh Mệnh thực cải cách việc tổ chức hoàn thiện máy nhà nước Vua nắm giữ quyền hành Giúp việc làm tham mưu cho nhà vua có số quan như: - Nội Thời Gia Long gọi Thị thư viện, chuyên phụ trách công việc văn thư Năm 1820, Minh Mệnh đổi gọi Văn thư phòng Năm 1829, đổi Văn thư phòng thành Nội Nội nhà Nguyễn thực theo quy chế Nội thời Minh, Thanh (ở Trung Quốc), có điểm khác mặt quyền hành quan Thời Minh, Thanh, Nội quan có quyền lực lớn đứng Phẩm hàm quan đứng đầu Nội chánh phẩm, triều Minh Mệnh, quan đứng đầu quan có hàm tam phẩm, tứ phẩm Nội lại gồm có tào (Thưởng bảo, Ký chú, Đồ thư, Biểu bạ) - Cơ mật viện Năm 1834 đặt mật viện, quan trọng yếu bên cạnh nhà vua Minh Mệnh theo tổ chức Khu mật viện nhà Tống Quân xử nhà Thanh Đứng đầu quan có quan đại thần vua lựa chọn từ quan văn, võ từ tam phẩm trở lên Viện mật có nhiệm vụ giúp vua giải công việc "quân quốc trọng sự", làm tư vấn cho nhà vua nắm lục địa phương toàn quốc Viện mật có ban: Nam chương Kinh phụ trách cơng việc có liên quan từ Quảng Bình trở vào Nam nước ngồi phía Nam Bắc chương Kinh phụ trách cơng việc có liên quan từ Hà Tĩnh trở nước ngồi phía Bắc - Đơ sát viện Tháng 9-1832, Minh Mệnh lập Đô sát viện Nhiệm vụ Đô sát viện giám sát hoạt động quan chức hệ thống quan hành từ trung ương đến địa phương Đây quan hoạt động độc lập khơng chịu kiểm sốt quan triều đình ngồi nhà vua Các quan chức Đơ sát viện có nhiệm vụ phối hợp với giám sát ngự sử 16 đạo để hoạt động kiểm soát kiểm tra công việc máy quan lại Từ thời Minh Mệnh sau có đủ sáu sáu khoa Sáu tự có nhiệm vụ giúp việc cho sáu Ngồi ra, cịn có số quan chun môn Quốc tử giám, Hàn lâm viện, Ty thông sứ, Bưu ty, Quang lộc tự, Tào ty, Tôn nhân phủ, Hà đê sứ, Doanh điền sứ Cơ quan huy quân Ngũ quân đô thống sứ Về cấu tổ chức quan quản lý nhà nước địa phương từ thời Minh Mệnh có nhiều thay đổi, nhằm củng cố chế độ quân chủ chuyên chế quốc gia thống Các đơn vị hành cấp thành, trấn bị bãi bỏ, thống tên gọi đơn vị hành cấp trung gian nước liên tỉnh tỉnh, bãi bỏ tên gọi doanh miền Trung Năm 1831, Minh Mệnh chia trấn trước thành 18 tỉnh Năm 1832, tất trấn, doanh lại miền Trung miền Nam đổi thành tỉnh Cả nước có 31 tỉnh chịu quản lý trực tiếp quyền trung ương Hai tỉnh có địa dư gần ghép lại thành liên tỉnh viên tổng đốc cai quản (cá biệt có trường hợp tỉnh liên hợp - liên tỉnh Sơn - Hưng - Tuyên (Sơn Tây, Hưng Hoá, Tuyên Quang) Dưới tỉnh phủ đến huyện (châu), tổng, xã Cả nước có 31 tỉnh, 89 phủ phân phủ, 255 huyện châu, 1742 tổng 18.200 xã Có thể thấy máy nhà nước ngày củng cố chặt chẽ hoàn thiện thời vua Minh Mệnh qua cải cách hành quyền từ trung ương đến địa phương vào năm 1831-1832 Thời Gia Long năm đầu thời Minh Mệnh, máy quyền cịn đơn giản lỏng lẻo, tính chất phân quyền việc quản lý nhà nước rõ Tầng lớp quan lại đứng đầu quan hành hầu hết xuất thân từ võ quan Đây hạn chế lớn máy quyền thời Gia Long, đầu thời Minh Mệnh so với nhà nước Đại Việt thời Lý Trần - Lê sơ Sang thời Minh Mệnh hạn chế khắc phục dần Nguyên tắc bao trùm, chi phối tổ chức hoạt động máy nhà nước thời Nguyễn tập trung thống quyền lực vào cá nhân - Hoàng đế, tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ nhà nước trung ương tất địa phương, quan lại cấp Trong thực tế, việc làm có tác dụng củng cố chế độ trung ương tập quyền, thúc đẩy máy quyền cấp hoạt động có hiệu Tuy nhiên, từ ý đồ, chủ trương thực, máy nhà nước thời Nguyễn nhà nước quân chủ tập trung quan liêu chuyên chế nặng nề Một nhà nước quân chủ chuyên chế lại trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp tình hình chủ nghĩa tư phương Tây chuẩn bị riết xâm lược Việt Nam, khơng phù hợp với xu thời đại, yêu cầu lịch sử nước ta lúc hậu tất yếu nhà nước lịng dân, khơng củng cố khơi đồn kết dân tộc, trở nên bảo thủ, trì trệ, kìm hãm phát triển xã hội, tách rời với giới bên Đây mặt hạn chế nhà nước thời Nguyễn Pháp luật Bước sang kỷ XIX, từ năm 1811, Gia Long sai đình thẩn biên soạn luật mới, lấy tên Hoàng triều luật lệ , cịn gọi Quốc triều hình luật hay Bộ luật Gia Long Bộ luật biên soạn sở tham khảo luật nhà Thanh Bộ luật Hồng Đức (thời Lê Thánh Tông) Bộ luật Gia Long thi hành suốt triều đại nhà Nguyễn Các vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức có bổ sung, thêm bớt số điểm cụ thể vào điều quy định Bộ luật Gia Long biên soạn từ năm 1811 đến năm 1815 hoàn thành, gồm 398 điều, chia làm 22 Các điều khoản luật chia làm sáu loại, tương ứng với việc phân chia công việc triều đình thành sáu ngành sáu phụ trách Điều giống luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long nói riêng luật pháp thời Nguyễn nói chung thể rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua đề cao địa vị quan lại gia trưởng, trừng trị tàn bạo người chống đối Trong 398 điều luật, có tới 166 điều hình luật Bộ luật có điều quy định: "Phàm kẻ mưu phản đại nghịch kẻ mưu, không phân biệt thủ phạm hay tịng phạm lăng trì xử tử (róc thịt, phanh thây, tùng xẻo) Ông, cha, con, cháu, anh, em người nhà phạm từ 16 tuổi trở lên đốc tật, phế tật chém Con trai từ 15 tuổi trở xuống, mẹ, gái, chị em gái, vợ trai đem cấp cho nhà công thần làm nô tỳ Tài sản phạm bị tịch thu" (điều luật 223) Bộ luật Gia Long luật pháp thời Nguyễn thể tính chất chuyên chế cực đoan nhân dân Một số điều khoản tích cực tiến Bộ lũy luật Hồng Đức khơng cịn giữ lại Bộ luật Gia Long Bộ luật Gia Long chép lại luật nhà Thanh (Trung Quốc), kể thích điều luật Nhà luật học Vũ Văn Mậu viết: "Về hình thức, Hồng triều luật lệ so với luật nhà Thanh, chép gần toàn thể nguyên văn, có loại bỏ vài điều lệ Cách bố cục giống hệt, khơng có thay đổi, cách trình bày, tên gọi phương diện ấn lốt khơng thay đổi Bộ luật Gia Long hết cá tính pháp chế Việt Nam Bao nhiêu tân kỳ, lạ luật triều Lê sơ khơng cịn lưu lại chút dấu tích luật nhà Nguyễn" Bộ luật nhà Thanh luật mang tính phản dân tộc sâu sắc, nhằm đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống lại thống trị ngoại tộc đồi với đất nước Trung Hoa Bởi lẽ đó, thực dân Pháp sau đặt ách đô hộ Việt Nam chúng ban hành luật thực dân - phong kiến, trì áp dụng Bộ luật Gia Long Bắc Kỳ Trung Kỳ Tổ chức quân dội, quốc phòng Dưới triều Nguyễn, mặt tổ chức quân đội, hết có phủ đốc huy quân (trung quân, tiền quân, hậu quân, tả quân, hữu qn) Đứng đầu phủ đốc có chức đô thống chưởng phủ sự, đến chức thống chê, chưởng vệ Năm phủ đô đốc đặt quyền huy trực tiếp nhà vua Vua nắm quyền định tối hậu việc điều động di chuyển quân đội Quân đội chia làm loại: thân binh, cấm binh, tinh binh Thân binh có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua Cấm binh bảo vệ hoàng thành, tinh binh bao gồm binh, thuỷ binh, tượng binh Theo Sênh (Chaigneau) Baridi (Barisy), hai người Việt Nam thời binh thời Nguyễn có 11.500 người, thuỷ binh có 17.600 người 200 chiến hạm, 500 chiến thuyền, tượng binh có 8.000 người 200 thớt voi Theo binh chế thời Nguyễn vùng đất từ Quảng Bình đến Bình Thuận ba tráng đinh tuyển người làm lính Từ Biên Hoà trở vào năm đinh tuyển lính Từ Hà Tĩnh trở Bắc bảy đinh tuyển lính Quân đội tổ chức theo đơn vị vệ, Thân binh vệ có 500 người 50 qn nhạc Ở trấn có lính cơ, lính mộ Binh lính chia làm ba phiên thay thường trực Sang thời Minh Mệnh, quân đội gồm có bốn binh chủng: binh, thuỷ binh, pháo binh, tượng binh Tuy nhiên, pháo binh tượng binh binh chủng phụ thuộc, chưa trở thành binh chủng hoàn chỉnh mạnh binh thuỷ binh Bộ binh gồm có hai kinh binh, binh chia làm doanh, doanh có 2.500 người, vệ (500 người), đội (50 người), thập (10 người) ngũ (năm người) Kinh binh thống chế huy Mỗi vệ có hai thần cơng, 200 súng điểm thương 21 cờ Cơ binh lính đóng tỉnh lãnh binh, chánh phó quản huy Mỗi có 10 đội chia thành năm thập 10 ngũ Tượng binh chia thành đội, đội có 40 thớt voi Ở kinh có 150 thớt voi Tổng số voi có 500 thớt Thuỷ binh chia làm ba doanh, có 15 vệ Tổng huy thuỷ sư đốc thống Doanh đô thống vệ chưởng vệ huy Trên binh chủng có bốn quan thống huy Đứng đầu đô thống Đô thống trung quân Quân đội thời Nguyễn có tổ chức chặt chẽ, có quy củ, bước vào quy hoá từ tổ chức đến trang bị, đội quân mạnh vùng Đông Nam Á Thế nhưng, qn đội khơng bảo vệ độc lập đất nước trước xâm lược tư Pháp Nguyên nhân thất bại tổ chức, trang bị, lực lượng yếu mà nguyên nhân khác, nguyên nhân đường lối đánh giặ Liên hệ Hỏi & Đáp ? Hình ảnh lịch sử Sử ca NỘI DUNG CHI TIẾT Thời kỳ lịch sử Sự kiện lịch sử Nhân vật lịch sử Di Tích lịch sử Bài viết lịch sử Phóng - Ký CHUYÊN ĐỀ TRANG TỔNG HỢP TRỊ CHƠI Ơ CHỮ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ Đếm lượt truy cập Hôm Ngày hôm qua Cả tuần Cả tháng Tất 1798 1955 5737 53471 713543 Hôm nay, Ngày 31 Tháng 03 năm 2010 - 23:55 Tình hình kinh tế thời nhà Nguyễn Tình hình kinh tế thời nhà Nguyễn Tình hình ruộng đất nông nghiệp Triều Nguyễn quản ]ý đất nước từ năm 1802, đứng trước khó khăn, thử thách to lớn kinh tế, đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề, có vấn đề ruộng đất đời sống nhân dân Theo tờ trình quan lại Bắc thành vào năm 1803 "Ruộng đất vào cuối thời Lê (cuối kỷ XVIII) bọn cường hào kiêm tính ngày quá, sổ sách mát, ghi chép lại không thực, dân xiêu tán nhiều" Trước tình hình đó, vào năm 1805, Gia Long bắt buộc làng xã phải làm sổ ruộng (sổ địa bạ), đến thời vua Minh Mệnh lại bắt lập lại sổ địa bạ đo đạc ruộng đất Nam Kỳ Vào năm 1840, tổng số diện tích ruộng đất nước 4.063.892 mẫu (khoảng triệu ha), ruộng đất thực canh có 3.396.584 mẫu Ruộng cơng có 580.363 mẫu, chiếm 17% Ruộng tư chiếm 2.816.221 mẫu, chiếm 83% Đặc điểm bật Nam Kỳ hầu hết ruộng đất tư (tập trung chủ yếu vào tay giai cấp địa chủ), cịn miền Trung miền Bắc đại phận ruộng tư, tập trung vào tay giai cấp địa chủ loại vừa nhỏ, số đại địa chủ Nam Kỳ khơng có mấy, số làng xã khơng cịn ruộng đất cơng Các vua triều Nguyễn thực số biện pháp, sách ruộng đất sách quân điền (năm 1804) Theo sách này, ruộng đất cơng làng xã đem chia cho người theo tỷ lệ quý tộc vương hầu cấp 18 phần, quan phẩm cấp 15 phần, dân nghèo suất ba phần Đến năm 1840, ruộng đất công ngày bị thu hẹp, vua Minh Mệnh cho phép làng xã tuỳ theo tục lệ chia cho dân, ưu tiên cho bọn quan lại, qn lính, nên người nơng dân chẳng cịn Năm 1839, Minh Mệnh cho thực thí điểm cải cách ruộng đất tỉnh Bình Định: sung công nửa số ruộng tư nhà giàu để chia lại cho dân đinh theo phép qn điền, kết "ruộng cơng màu mỡ cường hào cưỡng chiếm, dân phần xương xẩu mà thơi", sách thuế khố khơng có thay đổi, đời sống nơng dân gặp nhiều khó khăn Cuộc cải cách ruộng đất Bình Định bị thất bại, nhà Nguyễn khơng dám triển khai địa phương khác Các vua triều Nguyễn cịn đẩy mạnh sách khai khẩn ruộng đất hoang nhiều hình thức khuyến khích nhân dân làng xã tự tổ chức khai hoang, sau năm, đo đạc ruộng đất khai hoang để ghi vào sổđịa bạ, năm sau đó, người khai hoang phải nộp thuế cho nhà nước Để mở rộng diện tích sản xuất, nhà Nguyễn huy động binh lính, dân nghèo, người Hoa, người dân tộc thiểu số, người bị tù tội nặng khai hoang nhà nước tổ chức để thành lập đồn điền nhiều nơi, đặc biệt Nam Kỳ Hệ thống đồn điền vừa có tác dụng kinh tế vừa có tác dụng quốc phịng Những đồn điền lập ra, vua Minh Mệnh cho khoanh lại lập thành làng, ấp mới, cịn ruộng đất cho làm ruộng công làng, chia cho dân cày, nộp thuế cho nhà nước theo lệ thuế ruộng đất công Từ năm 1828 sau, theo đề nghị Nguyễn Công Trứ, tham tán quân vụ Bắc thành, Minh Mệnh ban hành chế độ doanh điền Theo quy định chế độ nhà nước đứng tổ chức, quy hoạch tổng thể đầu tư phần kinh phí, cịn nhà giàu góp thêm kinh phí đứng chiêu mộ dân nghèo để tổ chức khẩn hoang vùng đất cụ thể (làng, ấp, trại), lực lượng khai hoang chủ yếu dân nghèo khơng có đất để sản xuất Dưới tổ chức đạo Nguyễn Công Trứ, hai huyện Tiền Hải (Thái Bình vào năm 1828) Kim Sơn (Ninh Bình vào năm 1829) đợc thành lập với số ruộng khai hoang Tiền Hải 18.970 mẫu, Kim Sơn 14.970 mẫu Hình thức tiếp tục thực nhiều tỉnh khác Bắc Nam Kỳ đạt thành tựu đáng kể Nhờ có sách khai hoang nên đến năm 1847, tổng diện tích ruộng đất thực canh lên đến 4.270.013 mẫu Công trị thuỷ thuỷ lợi vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu Trị quan tâm Hàng năm, nhà nước xuất tiền thuê nhân công sửa đắp đê kêu gọi quan lại đóng góp ý kiến biện pháp chống lụt, hạn Nha đê thành lập, để tăngthêm trách nhiệm cho viên quan phụ trách công việc bảo quản đê điều, nhà nước đặt chế độ thưởng phạt Nhưng thiếu quản lý quy hoạch cách thống đồng tác động môi trường sinh thái, nạn vỡ đê tiếp tục xảy ra, gây nên mùa, đói liên miên, làng xóm nhiều nơi điêu tàn Từ năm 1802 đến năm 1806, riêng Bắc thành (vùng đất thuộc quyền vua Lê chúa Trịnh quản lý trước đó, từ sơng Gianh trở Bắc) có 370 làng xã phiêu tán Năm 1807, số dân Bắc thành so với thời Lê giảm xuống 28% Cho đến kỷ XIX, kinh tế nông nghiệp Việt Nam chưa vượt khỏi phương thức sản xuất cổ truyền với nông cụ thô sơ, sức kéo đơn giản lại thiếu thốn Cuộc sống nông dân tầng lớp lao động khác nghèo đói khốn khó Tình hình cơng thương nghiệp - Thủ cơng nghiệp nhà nước Thời Nguyễn, thủ công nghiệp nhà nước giữ vai trò quan trọng, bao gồm 57 cục với nhiều công xưởng ngành nghề khác làm gạch ngói, đúc, làm đá, vẽ, làm đồ pha lê, vàng, bạc, khắc chữ, đúc súng, làm đạn, đóng thuyền, bè, làm đồ trang sức, in ấn, sản xuất lịch số máy móc Nhà nước tuyển chọn thợ giỏi từ tỉnh theo chế độ công tượng, hưởng lương (tiền gạo) Những sản phẩm làm có chất lượng cao Do tiếp xúc với khoa học kỹ thuật phương Tây, nên thợ thủ công lành nghề công tượng chế tạo máy cưa ván gỗ, nghiền thuốc súng, xe nước, xe chữa cháy Năm 1839, đốc cơng Hồng Văn Lịch, Vũ Huy Trinh với thợ cơng xưởng đóng thành công tàu thuỷ chạy nước đầu tiên, cho chạy thử thành công sông Ngự Hà (H) Sau đó, họ cịn đóng thêm hai khác Nhưng triều đình khơng khuyến khích nghề đóng tàu thuỷ Việc khai mỏ vàng, bạc, chì nhà nước quản lý kinh doanh phát triển với tổng số 139 mỏ, 3122 thợ khai mỏ vào năm 1833 Thủ công nghiệp nhân dân phát triển Các làng nghề thủ công tiếp tục trì mở rộng bao gồm nghề xây dựng, làm đồ gốm, sành sứ, dệt vải, lụa Quảng Nam, Quảng Ngãi địa phương sản xuất đường tiếng nước Năm 1848, sản xuất 200 vạn cân Các nghề làm pháo, in tranh dân gian, đan lát, làm nón phát triển với làng tiếng Bình Đà, Đồng Kị (làm pháo), làng Đơng Hồ (in tranh dân gian) Ở thị có nhiều phường thủ công, Hà Nội Nhưng làng phường thủ công không phát triển thành phường hội có quy chế hoạt động rõ ràng phường hội Tây âu thời trung đại thiếu thương nhân giàu có đứng kinh doanh mặt hàng định để làm sở đời công trường thủ công từ chủ nghĩa Nhà nước thiếu sách khuyến khích nguồn tiêu thụ bị hạn chế làm ảnh hưởng đến vươn mạnh nghề thủ công Tuy vậy, triều Minh Mệnh xuất tượng nghề khai mỏ, việc Chu Văn Hổ bỏ vốn xin nhà nước cho thuê thợ khai thác mỏ kẽm Bản Sơn (Thái Nguyên) Thợ chun mơn hố theo cơng việc trả lương theo trình độ Đáng tiếc sau Chu Văn Hổ mất, khơng có tiếp tục cách thức tổ chức khai mỏ ơng Nhìn chung, thủ cơng nghiệp nửa đầu kỷ XIX chưa vượt qua phương thức sản xuất cá thể, lạc hậu - Thương nghiệp Việc buôn bán nước mở rộng phát triển Các sản phẩm miền Nam thóc, gạo, đường Ở Quảng Nam, Quảng Ngãi thuyền bè chở Bắc; tơ lụa, đồ gốm miền Bắc chở vào tỉnh miền Trung miền Nam Các chợ làng, huyện tiếp tục hoạt động, chợ số trung tâm thương mại Hà Nội, Hội An, Sài Gòn, Chợ Lớn Tuy nhiên, chủ trương "trọng nông, ức thương" nhà nước làm ảnh hưởng nhiều đến phát triển tự thương nghiệp Chính sách thuế khố thể lệ kiểm soát nghiêm ngặt phức tạp làm cản trở phát triển nội, ngoại thương Triều Nguyễn đứng trước hoạt động riết phương Tây chuẩn bị xâm lược Việt Nam từ đầu kỷ XIX nên lo sợ thực sách "đóng cửa", khơng bn bán với nước tư phương Tây Các đô thị cũ Hội An, Thanh Hà, Phố Hiến mà kỷ XVI-XVII trung tâm buôn bán với nước, kể nước phương Tây sang đến kỷ XIX tàn lụi hẳn Ở nửa đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn có quan hệ ngoại thương với nước quanh vùng Năm 1824, Minh Mệnh cử người đem thuyền buôn công cán Hạ Môn (Xingapo), Giang Lưu Ba (Inđônêxia) Những năm tiếp theo, thuyền buôn nhà Nguyễn tiếp tục chở hàng hóa sang Quảng Đơng, Lữ Tống (Philippin), Bcnêo, Băng Cốc (Thái Lan) mua thứ len, dạ, vũ khí, đạn dược chở Nhìn chung, kinh tế hàng hố Việt Nam triều Nguyễn có số hoạt động mới, khơng có bước phát triển đáng kể Nguồn:Lương Ninh 2000, Chương XI – Triều Nguyễn xã hội Việt Na Tình hình xã hội đấu tranh nhân dân Tình hình xã hội đấu tranh nhân dân Đời sống nhân dân lao động Do ruộng đất công ngày bị thu hẹp, người nông dân thiếu ruộng đất để sinh sống, lại phải nộp thuế ruộng đất công nặng nề cho nhà nước, vậy, trừ số nhỏ gia đình định cư vùng đất khẩn hoang, ruộng đất nhiều, sống ổn định, phần đơng cịn lại có sống bấp bênh, phải lĩnh canh, cày thuê ruộng địa chủ, ách tơ thuế nặng nề, ngồi ra, họ cịn phải gánh chịu chế độ lao dịch, binh dịch nhà nước Nhiều năm lại bị thiên tai, mùa màng thất bát, dẫn đến tình trạng dân phải bỏ làng kiếm ăn khắp nơi, bị bệnh, dịch, chết đói chồng chất Năm 1833, dân tỉnh kéo đến kiếm ăn Hải Dương lên đến 27.000 người Năm 1840, dịch tả Bắc Kỳ làm chết 67.000 người Năm 1849-1850, dịch tả hoành hành khắp nơi làm chết 58 vạn người Các tầng lớp lao động khác thợ thủ cơng, dân tộc người bị sách thuế má nặng nề, phiền nhiễu nên đời sống cực khổ Cuộc sống khổ, đói rách, đường, nơng dân tầng lớp lao động lên chống lại nhà nước phong kiến Nguyễn chuyên chế giai cấp bóc lột Cuộc đấu tranh liên tục rộng lớn nhân dân Từ năm đầu triều Gia Long, số dậy lẻ tẻ nông dân nổ vùng Sơn Nam, Hải Dương Từ năm 1808 trở đi, khởi nghĩa bắt đầu có quy mơ lớn ngày liệt Trong nửa đầu kỷ XIX có tới 300 dậy tầng lớp nhân dân nơí tiếp diễn Phong trào đấu tranh khơng thu hút lực lượng nơng dân mà cịn lơi trí thức, quan lại nhỏ, nhân dân thủ lĩnh dân tộc người binh lính Trong phong trào đấu tranh này, bật lên số tiêu biểu, khởi nghĩa Lê Hữu Tạo (1819- 1821), Phan Bá Vành (1821-1827) khởi nghĩa Ba Nhàn, Tiền Bột (1833-1843)(2), khởi nghĩa Lê Duy Lương (1838-1834)(3), khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835), khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833-1835), khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1855) Như vậy, nửa đầu kỷ XIX, xã hội Việt Nam thực trạng đôi đầu nhà nước phong kiến triều Nguyễn với tầng lớp nhân dân bị trị mà chủ yếu nông dân Các khởi nghĩa cuối bị đàn áp, tình trạng đối đầu khơng mà giảm sút Giới thiệu Liên hệ Hỏi & Đáp ? Hình ảnh lịch sử Sử ca NỘI DUNG CHI TIẾT Thời kỳ lịch sử Sự kiện lịch sử Nhân vật lịch sử Di Tích lịch sử Bài viết lịch sử Phóng - Ký CHUYÊN ĐỀ TRANG TỔNG HỢP TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ Đếm lượt truy cập Hôm Ngày hôm qua Cả tuần Cả tháng Tất 1799 1955 5738 53472 713544 Hôm nay, Ngày 31 Tháng 03 năm 2010 - 23:56 Tình hình văn hóa nửa đầu kỷ XIX Tình hình văn hóa nửa đầu kỷ XIX Tơn giáo, tín ngưỡng Đứng trước thực trạng suy thoái Nho giáo, triều Nguyễn thực thi nhiều biện pháp để phục hồi, chấn hưng nó, hạn chế phát triển Phật giáo, cấm đoán Thiên chúa giáo nhằm củng cố chế độ quân chủ quan liêu chuyên chế Mặc dù nhà nước cấm đoán gắt gao, giáo sĩ phương Tây tìm cách hoạt động truyền giáo, số giáo sĩ tích cực hoạt động chuẩn bị cho xâm lược thực dân tư Pháp, bất chấp sách cấm đạo ngặt nghèo nhà nước Trong dân chúng, đạo Phật tín ngưỡng cổ truyền trì Chùa chiền; đền thờ thần linh khác xây dựng nhiều nơi nước Văn học, nghệ thuật, giáo dục, thi cử Trước tình hình giáo dục, thi cử sa sút nghiêm trọng kỷ XVIII, nhà Nguyễn cố gắng chấn chỉnh lại giáo dục Nho học, xố bỏ chủ trương, sách giáo dục tiến thời Quang Trung Nội dung giáo dục thi cử khơng có khác thời kỳ trước, tứ thư, ngũ kinh, thi Hương, thi Hội, thi Đình, nội dung trường thi thi kinh, nghĩa (trường thứ nhất), chiêu, chế, biểu (trường thứ hai), thơ, phú (trường thứ ba), thi văn sách (trường thứ tư) Từ năm 1822, triều Nguyễn bắt đầu mở khoa thi Hội Dưới triều Nguyễn, kỳ thi Đình chủ trương khơng lấy Trạng ngun Từ năm 1807 đến năm 1918, triều Nguyễn tổ chức 47 kỳ thi Hương, lấy đỗ 5.000 cử nhân 10.000 tú tài Từ năm 1822 đến 1919, mở 39 khoa thi Hội, lấy đỗ 558 tiến sĩ phó bảng, số người đỗ bảng nhãn, thám hoa, hoàng giáp 10 người Văn học chữ Hán phát triển với nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương, Minh Mệnh, v.v Văn học dân gian tiếp tục phát triển, loại thơ ca, hò vè ca dao, tục ngữ, phương ngôn, truyện tiếu lâm, v.v xuất nhiều Các thể thơ nôm lục bát, song thất lục bát sử dụng phổ biến ngày trau chuốt Một số tập thơ dài có nội dung sâu sắc, hình thức đẹp, sáng, nâng cao vai trò tiếng Việt Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Du, v.v., trở thành tiếng nói vĩnh cửu thời, muôn đời Nghệ thuật kiến trúc trội Ở kỷ XIX khu hồng thành kinh Huế bao gồm hàng loạt cung, điện trang trí phong phú, lăng tẩm vua triều Nguyễn Một số tranh chân dung, tranh vẽ sơn mài gỗ đền, chùa, tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống nét nghệ thuật Nghệ thuật sân khấu, ca nhạc phát triển rộng rãi Ở kinh Phú Xn có nhà hát, sàn diễn Những ngày lễ hội cổ truyền có thêm hàng loạt câu hát, điệu hò, điệu nhạc Khoa học, kỹ thuật Ở kỷ XIX, sử học phát triển Bên cạnh cán sử thống Đại Việt sử ký tục biên, Đại Việt thông sử, Việt sử tiêu án giai đoạn trước, xuất nhiều sử đồ sộ quan làm sử nhà nước biên soạn Khâm định Việt sử thông gián Cương mục, Đại Nam thực lục, Minh Mệnh yếu, Bản triều bạn nghịch liệt truyện Quốc Sử quán Khâm định Đại Nam hội điển lệ Nội quan triều Nguyễn Nhiều tác phẩm sử họe địa phương biên soạn Đại Nam thơng chí , tỉnh chí, huyện chí, xã chí Ảnh hưởng khoa học kỹ thuật phương Tây nhiều để lại dấu ấn sáng chế người thợ thủ công Việt Nam đương thời súng tay, máy tưới nước, máy xẻ gỗ đặc sắc tạo tàu thuỷ chạy máy nước Nguồn:Lương Ninh 2000, Chương XI – Triều Nguyễn xã hội Việt Nam triều Nguyễn (nửa đầu kỷ XIX), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Hà Nội, Chính trị Quốc gia, Tr 299-318 ... Hình ảnh lịch sử Sử ca NỘI DUNG CHI TIẾT Thời kỳ lịch sử Sự kiện lịch sử Nhân vật lịch sử Di Tích lịch sử Bài viết lịch sử Phóng - Ký CHUN ĐỀ TRANG TỔNG HỢP TRỊ CHƠI Ơ CHỮ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ Đếm... Hình ảnh lịch sử Sử ca NỘI DUNG CHI TIẾT Thời kỳ lịch sử Sự kiện lịch sử Nhân vật lịch sử Di Tích lịch sử Bài viết lịch sử Phóng - Ký CHUN ĐỀ TRANG TỔNG HỢP TRỊ CHƠI Ơ CHỮ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ Đếm... người Việt Thời kỳ từ kỷ thứ II TCN đầu Công nguyên thời kỳ tồn cấu văn minh Đông Sơn với mô hình kinh t? ?- văn hóa nơng nghiệp lúa nước cổ truyền Sơ kỳ thời đại đồ sắt Việt Nam Nền văn minh Việt

Ngày đăng: 02/08/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG CHỦ

  • NỘI DUNG CHI TIẾT

  • CHUYÊN ĐỀ

  • TRANG TỔNG HỢP

  • TRÒ CHƠI Ô CHỮ

  • TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ

  • Đếm lượt truy cập

  • NỘI DUNG CHI TIẾT

  • CHUYÊN ĐỀ

  • TRANG TỔNG HỢP

  • TRÒ CHƠI Ô CHỮ

  • TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ

  • Đếm lượt truy cập

  • : : HÌNH ẢNH LỊCH SỬ

  • : : TÌM KIẾM

  • : : NHÀ TÀI TRỢ CHÍNH

  • NỘI DUNG CHI TIẾT

  • CHUYÊN ĐỀ

  • TRANG TỔNG HỢP

  • TRÒ CHƠI Ô CHỮ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan