Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 9 doc

10 743 1
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 9 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 5.3 MỘT SỐ KIỂU NHÀ VỆ SINH TẬP THỂ 5.3.1 Hố vệ sinh kiểu rãnh trong trường hợp khẩn cấp Trong các trường hợp khẩn cấp như thên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, trong khi chờ đợi sự cứu trợ ở nơi khác đến, để tránh dịch bệnh lan tràn trong cộng đồng, có thể tạo ra hố vệ sinh kiểu rãnh (trench) như sau: Các đống đất đào từ hố để lấp phân sau mỗi lần đi tiêu Chiều dài rãnh 5 m/100 người Khung bao che đặt trên miếng ván 0,75 m 0,50 m 1,00 m Hình 5.4: Hố vệ sinh kiểu rãnh trong trường hợp khẩn cấp Việc thực hiện như sau: • Chọn một vị trí thuận lợi, xa nguồn nước. • Đào một cái rãnh rộng 1 m, đáy 0,5 m, sâu 0,75 m như hình 5.2. Chiều dài rãnh tùy theo số người sử dụng, có thể ước chừng 5 m dài cho 100 người sử dụng. • Đặt các tấm ván trên hai bờ rãnh và làm các khung bao che bằng gỗ ván, lá lợp hoặc thùng cạt tông. Trường hợp không có ván, có thể thay thế bằng các loại cây dài, tương đối vững chắc, bắc song song. • Đất đào rãnh được tập trung hai bên bờ rãnh, nếu có điều kiện đổ thêm một ít vôi bột hoặc tro trấu, Người sử dụng có nhiệm vụ dùng xẻng để lấp phân của mình sau mỗi lần đi tiêu để giảm mùi hôi và ruồi. • Trẻ em không nên sử dụng loại hố vệ sinh này, nên cho các cháu dùng bô, sau khi đi tiêu thì đổ xuống rãnh và lấp đất lại. • Khi rãnh còn chừng 0,25 m là tới mặt đất thì lấp đất lại, nén chặt xuống, cấm bảng báo cho người khác biệt và không đào xới chỗ này trong vòng 2 năm. Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 77 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 5.3.2 Một số kiểu nhà vệ sinh cộng đồng Hiện nay, nhiều quốc gia đã có nhà vệ sinh công cộng dạng di động, gọn nhẹ, vật liệu phổ biến là plastic, composit. Loại này phù hợp cho những chỗ đông người qua lại như đường phố,quảng trường, nơi hội họp, meeting, diễn lễ hội thể thao, văn nghệ, hội chợ, Loại nhà vệ sinh di động này có hộc tự hoại chứa phân và nước tiểu . Photo: LÊ ANH TUẤN, 2005 Hình 5.5: Nhà vệ sinh công cộng di động Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 78 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Nhà vệ sinh cộng đồng có nhiều kiểu dáng khác nhau, tùy theo cách thiết kế, tập quán địa phương. Trên cơ sở các kiểu nhà vệ sinh đơn, nhà vệ sinh cộng đồng có qui mô lớn hơn nhưng vẫn theo một qui tắc chung là các đường dẫn phân, nước tiểu, nước thải rửa đều tập trung gom về một hoặc hai hố chung. Nhiều nơi còn bố trí nhà tắm, nhà giặt rửa ở nhà vệ sinh tập thể, cần lưu ý là nước từ nhà tắm, nhà giặt rửa phải dẫn thoát bằng một đường riêng không để chảy vào nơi chứa phân, nước tiểu để tránh xà-phòng, chất giặt tẩy, làm hủy hoại vi sinh vật trong hố chứa. Qui mô nhà vệ sinh có thể là phục vụ cho từ 25 - 50 người một khối vệ sinh, có thể ít hơn chỉ vài 10 - 20 người. Tổ chức Oxfarm cũng từng thiết kế loại nhà vệ sinh chung cho các vùng bão lụt ở Bangladesh với qui mô phục vụ khoảng 500, 1000, 1500 người. Thông thường, với mật độ 200 - 500 người/hecta thì nên làm một khối nhà vệ sinh chung. Tại Zambia, cứ mỗi 3 - 5 gia đình cùng nhau làm một nhà vệ sinh chung theo kiểu nhà tiêu nước, kết hợp với nơi bố trí chỗ rửa tay, đi vào bằng một lối đi chung và mỗi phòng vệ sinh có cửa riêng. Hố chứa nước - phân có sàn đáy đổ bê tông cốt thép chắc chắn, tường bọc quanh xây gằng gạch trên nền đáy bê-tông, các tường ngăn c4ng xây bằng gạch có bố trí lỗ thông khí và thông sáng, mái lợp tole, cửa ra vào làm bằng gỗ, chỗ ngồi vệ sinh kiểu ngồi xổm đúc bê-tông, ống dẫn phân xuống có đầu ra ngập hoàn toàn trong nước ở hố chứa (Hình 5.6). Hình 5.6: Một kiểu nhà vệ sinh cộng đồng ở Zambia (Nguồn: ENSIC, 1987) Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 79 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Hình 5.7 là một kiểu nhà vệ sinh cộng đồng, nơi đây bố trí nhà tiêu, máng tiểu, nhà tắm, nơi giặt giũ, bàn để áo quần và phòng cho người phụ trách vệ sinh. Nam nữ sử dụng tách biệt. Tuyến thoát nước thải chạy xuyên qua trung tâm nhà vệ sinh. Hố phân cũng bố trí dưới tuyến trung tâm nhà. Nơi có mật độ người cao (khoảng 1.000 người/hecta) nên bố trí một nhà vệ sinh kiểu như thế này. Khoảng cách đề nghị cho đi bộ đến nhà vệ sinh từ nơi ở gần nhất chừng 100 m để người dân có thể đi đến trong vòng 1 - 2 phút với tốc độ 5 km/giờ (theo tài liệu của John M. Kalbermaten et al, 1982). Tuyến thoát nước thải Máng tiểu Phòng người phục vụ vệ sinh Chậu giặt Chậu giặt Bàn lựa đồ Bàn lựa đồ Bồn rửa tay Bồn rửa tay Nhà tiêu (dành cho nam) Nhà tiêu (dành cho nữ) Phòng t ắm Phòng tắm Lỗ gom đất đen Đường giới hạn mái che Máng tiểu (dùng ban đêm) Hình 5.7: Sơ đồ bố trí mặt bằng cho một nhà vệ sinh công cộng tiêu biểu (Nguồn: M. Kalbermaten et al, 1982) Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 80 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Hình 5.8 (a): Nhà vệ sinh tập thể cho học sinh ở làng Marachipatti, Ấn Độ Hình 5.8 (b): Bản vẽ nhà vệ sinh trường học làng Marachipatti, Ấn Độ (Nguồn: Trung tâm Công nghệ Nhà vệ sinh Gramalaya, Ấn Độ) Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 81 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 5.4 XỬ LÝ PHÂN & NƯỚC TIỂU NHÀ VỆ SINH CÔNG CỘNG Có 2 chọn lựa khi xử lý phân và nước tiểu: • Tách phân và nước tiểu riêng biệt để xử lý; • Phân và nước tiểu được tập trung vào một chỗ để xử lý. Việc chọn lựa tách phân và nước tiểu chỉ được thực hiện trong điều kiện có người chuyên đi lấy chất thải và xử lý. Việc này khá mất thời gian, công sức và môi trường có thể bị ảnh hưởng nếu xử lý không tốt nhưng bù lại nông dân có thể tận dụng chất thải để làm phân bón, nuôi cá, nuôi trùn đất, Khi chọn phương cách này thì khi thiết kế nhà vệ sinh phải làm đường dẫn riêng biệt cho phân và nước tiểu như loại hố xí 2 ngăn phổ biến ở miền Bắc Việt Nam hoặc ở các vùng quê của Trung Quốc trước đây. Trường hợp tập trung phân và nước tiểu vào một bể chứa riêng thì có thể làm theo kiểu bể tự hoại 3 ngăn hoặc xử lý qua đất như gò lọc (xem chương 4). Tốt nhất là làm đường dẫn vào một hầm biogas vừa giải quyết được vấn đề môi trường, vừa tạo nguồn năng lượng và phân bón cho nông thôn như đề xuất ở mô hình VACB (Hình 5.9). Hình 5.9: Mô hình VACB thâm canh hợp sinh thái (Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường và Năng lượng mới, Khoa Công nghệ, Đại học Cần Thơ) Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 82 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 5.5 MỘT SỐ BÀI TOÁN LAO ĐỘNG CHO NHÀ VỆ SINH CÔNG CỘNG Bài toán 1: Tính dung tích chất thải (phân và nước tiểu) ra ở mỗi hộ gia đình sau 3, 4, 5, 7, 10 và 15 ngày -nếu lấy số ngày này (n ngày) làm thời gian thu gom- thì dung tích chất thải là bao nhiêu? Lời giải 1: Lấy lượng thải lớn nhất mà mỗi người có thể thải trong ngày là 1,50 lít/ngày thì dung tích sau n ngày sẽ là: Số ngày Số người 3 4 5 7 10 15 2 9,0 12,0 15,0 21,0 30,0 45,0 3 13,5 18,0 22,5 31,5 45,0 67,5 4 18,0 24,0 30,0 42,0 60,0 90,0 5 22,5 30,0 37,5 52,5 75,0 112,5 6 27,0 36,0 45,0 63,0 90,0 135,0 7 31,5 42,0 52,5 73,5 105,0 157,5 8 36,0 48,0 60,0 84,0 120,0 180,0 9 40,5 54,0 67,5 94,5 135,0 202,5 10 45,0 60,0 75,0 105,0 150,0 225,0 Toán đồ: Dung tích chất thải người sau n ngày 0 50 100 150 200 250 2345678910 Số người/hộ Dung tích thải (lít) 3 ngày 4 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày 15 ngày Từ bảng này, ta có thể tính ra tổng dung tích lượng chất thải cho một cộng đồng có nhiều hộ, bằng cách lấy số người trung bình/hộ nhân với số lượng chất thải ra tương ứng với thời kỳ thu gom và số lao động cần thiết. Ví dụ: Một cộng đồng có 50 hộ sử dụng hố xí thùng để thu gom chất thải làm phân bón, cứ 5 ngày có người đi gom một lần, mỗi người thu gom chở được 300 L, tính số công lao động cần thiết cho tháng? Cho biết trung bình mỗi hộ có 4 người sinh sống. Số công lao động mỗi lần gom cho 50 hộ (dùng bảng trên cho 4 người và 5 ngày) (30 L/hộ x 50 hộ)/ 300 L/công = 5 công lao động/lần Mỗi tháng có 30 ngày/5 ngày = 6 lần thu gom. Vậy tổng số công lao động mỗi tháng là: 5 công lao động/lần x 6 lần = 30 công lao động. Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 83 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Bài toán 2: Một khu dân cư vượt lũ có dân số 12.000 người. Để tránh chất thải người thấm vào nền đất và nước ngầm gây ô nhiễm, người ta xây các hầm chứa phân bằng cách chồng 4 ống bê-tông cốt thép đúc sẵn có đường kính là 1 m và chiều cao là 0,5 m lên với nhau và dùng vữa xi-măng gắn kết. Đáy hầm được bít kín và trên hầm xây nhà xí cho mỗi 6 người sử dụng. Sau 4 tháng thì hầm đầy khoảng 85%. Khi đó, người ta dùng xe hút hầm cầu loại 3 m 3 đến hút và mang đi nơi khác. Xác định: 1. Số hầm chứa phân cần có? 2. Số lượng ống bê-tông? 3. Số lượng chất thải có được trong 1 năm? 4. Số lượt xe hút hầm cầu cần thiết cho khu dân cư này? 5. Tính số xe hút cần thiết, cho biết luật lao động qui định công nhân làm việc 8 giờ/ngày và 5 ngày/tuần. Thời gian xe hút hầm chứa và chuyển đi nơi khác rồi quay lại mất 4 giờ. Cho phép số xe dự trữ cho trường hợp sửa chữa và bảo dưỡng là 10%. Lời giải 2: 1. Có 6 người chia nhau sử dụng 1 nhà xí, vậy với 12.000 người sẽ cần: Số hố xí = 6 000.12 = 2.000 cái 2. Mỗi hầm chứa có 4 ống bê-tông, vậy 2.000 hầm sẽ cần: Số ống = 2.000 x 4 = 8.000 ống 3. Dung tích 1 hầm chứa: V = () =×××=× 4501 4 143 4 22 , , h× D π 1,57 m 3 Sau 4 tháng thì hầm đầy 85%, mỗi năm có 3 lượt hút, vậy trong 1 năm sẽ có lượng chất thải toàn khu dân cư: W = 1,57 × 0,85 × 3 × 2000 = 7.980 m 3 4. Mỗi xe có dung tích 3 m 3 , vậy số lượt xe hút hầm cầu làm việc trong 1 năm: X = 3 980.7 = 2.660 lượt.xe 5. Tính số ngày công xe hút hầm cầu: Số ngày làm việc trong 1 năm là 52 tuần x 5 ngày/tuần = 260 ngày. Số lượt hút/xe trong 1 ngày = 8/4 = 2 lượt/ngày Số lượt xe hút trong 1 năm = 260 x 2 = 520 lượt Số xe hút hầm cầu cần thiết, kể cả 10% dự trữ: N = 101 520 660 , . × 2 = 5,62 xe Làm tròn 6 xe. Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 84 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 5.6 CHI PHÍ VÀ ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG NHÀ VỆ SINH Giá thành xây dựng cho một nhà vệ sinh nông thôn là câu hỏi được nhiều người dân và cán bộ quan tâm khi đề cập đến vấn đề này. Thực tế, khó có một bảng giá chung cho tất cả mọi đối tượng và khu vực. Tổng chi phí cho một nhà vệ sinh nông thôn bao gồm: • Quy mô xây dựng nhà vệ sinh (lớn hay nhỏ theo số người sử dụng); • Địa điểm đặt nhà vệ sinh (gần hay xa nguồn cung cấp vật liệu xây dựng); • Loại vật liệu xây dựng (bê-tông cốt thép, gạch xây, vữa xi-măng, cây gỗ, tranh tre, tole nhựa, tole tráng kẽm, giấy dầu lợp nhà, bệ xí, ống dẫn, …). Giá vật liệu và thiết bị vệ sinh tùy thuộc vào chất liệu và kiểu dáng; • Chi phí chuyên chở (bằng xe, ghe xuồng, tự mang vác); • Chi phí nhân công (sử dụng chính lao động gia đình, làng xóm hay phải thuê mướn); • Có phải vay nợ ngân hàng để xây dựng nhà vệ sinh hay không? • Khả năng tận dụng các vật liệu sẵn có ở địa phương? Dưới đây là một số định mức xây dựng Bảng 5.2: Bảng ước tính công lao động (công/m 3 ) cho việc đào đắp đất (chuyển dịch trong vòng 10 m) Cấp đất Công việc Chiều sâu đào (m) I II III IV ≤ 1 0,56 0,82 1,24 1,93 Đào đất ≤ 2 0,62 0,88 1,31 2,00 Đắp đất 0,51 0,60 0,67 0,67 Bảng 5.3: Công việc xây tường (tính cho 1 m 3 tường, chiều cao dưới 4 m, công chuyển dịch trong vòng 10 m) Vật tư Đơn vị Tường 110 (mm) Tường 220 (mm) Gạch ống viên 650 550 Vữa m 3 0,23 0,29 Cây chống cây 0,5 0,5 Gỗ ván m 3 0,003 0,003 Nhân công công 2,41 1,92 Bảng 5.43: Cấp phối vữa cho 1 m 3 (dùng xi-măng P.300) Mác vữa Vật tư Đơn vị 25 50 75 100 125 150 Xi măng kg 101 182 257 328 384 435 Cát vàng m 3 1,3 1,2 1,1 1,0 1,0 0,9 Bảng 5.5: Cấp phối bê-tông mác 200 (dùng đá đăm 1 x 2 cm, cát vàng, tính cho 1 m 3 bê-tông) Vật tư Đơn vị Xi-măng PC.30 Xi-măng PC.40 Xi măng m 3 325 283 Cát vàng m 3 0,4 0,4 Đá dăm m 3 0,8 0,8 Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 85 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 5.7 CHỌN LỰA CÁCH Ủ PHÂN COMPOST Ủ phân compost là một trong các biện pháp biến các chất thải hữu cơ thành chất vô cơ. Các gia đình nông dân có thể ủ phân compost bằng các loại phân người, gia súc (heo, bò, gà, …), rác thải, thức ăn thừa, rơm rạ, cây cỏ, … Chương 3 cũng đã phân tích các ích lợi và nhược điểm của việc ủ phân compost. Việc chọn lựa loại hình nhà xí có ủ phân compost hay không nên theo hướng dẫn của ENSIC: khác Hố xí 2 ngăn với thùng chứa hữu cơ Có Có Có Có Có Không Không Không Không Hố xí 2 ngăn có thùng xả nư ớc Hố xí 2 ngăn có tách biệt nước tiểu Chọn lựa Không Hố xí 2 ngăn hiếu khí Việc đảo trộn phân ủ có thể thực hiện bằng tay ? Có đủ nước không? Đất có đủ khả năng thấm rút khôn g ? Có đủ chất thải hữu cơ để ủ không? Có nhu cầu dùng phân ủ không? Hình 5.10: Lưu đồ lựa chọn các loại nhà xí 2 ngăn (Nguồn: ENSIC, Bangkok,1987) Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 86 . QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 77 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 5.3.2 Một số kiểu nhà vệ sinh cộng đồng Hiện nay, nhiều quốc gia đã có nhà vệ sinh công. DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 78 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn Nhà vệ sinh cộng đồng có nhiều kiểu dáng khác nhau, tùy theo cách thiết kế, tập quán. Trung tâm Công nghệ Nhà vệ sinh Gramalaya, Ấn Độ) Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN 81 Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn 5.4 XỬ LÝ

Ngày đăng: 01/08/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2 B?NH T?T LIÊN QUAN Ð?N NGU?N NU?C VÀ THI?U

  • þ＀䴀椀㼀渀 渀切椀 瀀栀愀 䈀㼀

  • 揾＀䐀甀礀渀 栀㼀椀 洀椀㼀渀 吀爀甀渀

  • 柾＀嘀豈渀最 吀礀 一最甀礀

  • 滾＀嘀豈渀最 퀀㼀渀最 戀㼀渀最 猀渀最 䌀㼀甀 䰀漀渀

  • 柾＀㄀⸀㈀䈀㼀一䠀 吀㼀吀 䰀䤀쨀一 儀唀䄀一 퀀㼀一 一䜀唀㼀一 一唀㼀䌀 嘀쀀 吀䠀䤀㼀唀 一

    • Viêm gan siêu vi B

    • 1.4.1 Lu?c kh?o tài li?u ? trong và ngoài nu?c

      • 1.4.3 Thuy?t minh s? c?n thi?t c?a d? tài

      • Có dùng nu?c

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan