chuyên đề hiệp hội các quốc gia đông nam á – asean

114 1.5K 0
chuyên đề hiệp hội các quốc gia đông nam á – asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com I. TỔNG QUAN VỀ ASEAN Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN : Đông Nam Á là khu vực địa lý – nhân văn tương đối thống nhất. Vào thế kỉ XIX các nước Đông Nam Á đều bị thực dân phương Tây xâm lược. Sự xâm lược của thực dân đã để lại nhiều hậu quả ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và xã hội, những hậu quả này cũng gây ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình hợp tác sau này của các nước Đông Nam Á. Đông Nam Á là một khu vực địa lý – nhân văn tương đối thống nhất, với nhiều nét tương đồng về văn hóa và nhiều tiềm năm phát triển kinh tế. Với ý thức thành lập những tổ chức mang tính hợp tác khu vực, tháng 7/1961 hiệp hội Đông Nam Á được thành lập với 3 thành viên là Thái Lan, Malaysia và Philippines (ASA), đánh dấu mốc đầu tiên của quá trình hình thành tổ chức khu vực ở Đông Nam Á. Năm 1963 Maphilindo ra đời với quyết tâm duy trì quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia thành viên, góp phần vào cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc. Tuy nhiên với những tranh chấp về lãnh thổ, mâu thuẫn tôn giáo sắc tộc, nguy cơ xung đột vũ trang, bất đồng giữa các nước thành viên các tổ chức này đều thất bại, ASA chỉ duy trì được đến năm 1966. Trong bối cảnh tình hình chiến tranh căng thẳng, sự tranh chấp giữa các nước phương Tây, ASEAN được thành lập ngày 8-8-1967 sau khi Bộ trưởng Bộ Ngoại giao các nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan ký bản tuyên bố ASEAN còn gọi là Tuyên bố Bangkok. Khi mới thành lập, ASEAN chỉ có 5 nước thành viên tới năm 1984, có thêm Brunei Darusalam gia nhập ASEAN. 11 năm sau, tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN và là thành viên thứ bảy. Tháng 7/1997, ASEAN đã kết nạp thêm hai thành viên mới là CHDCND Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 1 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Lào và Myanmar. Ngày 30/4/1999, ASEAN kết nạp Vương quốc Campuchia làm thành viên chính thức. Đảo quốc Đông Timor là quốc gia cuối cùng ở Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN. ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 560 triệu người; GDP khoảng 1100 tỷ đô la Mỹ. Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầu thế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90% sản lượng cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo, đường dầu thô, dứa Công nghiệp của các nước thành viên ASEAN cũng đang trên đà phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàng tiêu dùng. Những sản phẩm này được xuất khẩu với khối lượng lớn và đang thâm nhập một cách nhânh chóng vào các thị trường thế giới. ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là tổ chức khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển. Nước Ngày gia nhập ASEAN Thủ đô D ân số (triệu người) Diệ n tích (km2) G DP (tỷ USD) Indon esia 08/08 /1967 Jakart a 21 9,25 1.8 90.754 2 87,2 Mala ysia 08/08 /1967 Kuala Lumpur 26 ,127.7 330 .257 1 30,14 Philip pines 08/08 /1967 Manil a 85 ,2369 300 .000 9 8,3 Singa pore 08/08 /1967 Singa pore 4, 198 697 1 16,76 Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 2 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Thái Lan 08/08 /1967 Banko k 64 ,763 513 .254 1 76,6 Brune i Darussalam 08/01 /1984 Banda r Seri Begawan 0. 37 576 5 5 ,9 Việt Nam 07/19 95 Hà Nội 83 ,119.9 330 .363 5 3,11 Lào 07/19 97 Viên Chăn 5, 9388 236 .800 2 ,9 Myan ma 07/19 97 Nay Pyi Taw 56 ,0026 676 .577 1 0,2 Camp uchia 10/04 /1999 Phno m Penh 13 ,6614 181 .035 5 ,391 Một số thông tin về các nước ASEAN. Tuyên bố Bangkok xác định: “ Nhận thức được sự tồn tại của các mối quan tâm lẫn nhau và các vấn đề chung giữa các nước Đông Nam Á và tin tưởng vào sự cần thiết phải tăng cường hơn nữa các mối quan hệ đoàn kết sẵn có trong khu vực. Mong muốn xây dựng một nền tảng vững chắc cho hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực ở Đông Nam Á, các nước Đông Nam Á có trách nhiệm chính trong việc tăng cường ổn định kinh tế và xã hội của khu vực và bảo đảm sự phát triển đất nước hòa bình và tiến bộ, quyết tâm vảo đảm sự ổn định và an ninh không có sự can thiệp từ vên ngoài dướ bất kỳ hình thức hoặc biể hiện nào”. Nguyên tắc cũng nêu lên tôn chỉ, nguyên tắc và mục đích với sự đồng thuận cùng hợp tác giữa các nước thành viên. 1. Mục tiêu hoạt động của ASEAN: tuyên bố Bankok đã nêu rõ các điểm sau : Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 3 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực trên tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho một cộng đồng các nước Đông Nam Á hoà bình và thịnh vượng. - Thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyện tắc luật pháp của các nước trong vùng và hiến chương Liên Hiệp Quốc. - Thúc đẩy việc giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùng quan tâm trên các lĩnh vực văn hoá, xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật, hành chính. - Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính. - Cộng tác có hiệu quả hơn, để sử dụng tốt hơn nền nồn nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch. - Thúc đẩy việc nghiên cứu về Đông Nam Á. - Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực. 2. Cơ cấu tổ chức: a. Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): Là Hội nghị cấp cao các nguyên thủ nhà nước và chính phủ. Là cơ quan quyền lực cao nhất của ASEAN. Cho đến nay đã có 14 cuộc Hội nghi Cấp cao ASEAN, gần đây nhất là Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ XIV được tổ chức tại Thái Lan từ ngày 26-2 đến 1-3-2009. b. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers-AEM) Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 4 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Đây là cơ cấu điều hành và hoạch định chính sách hợp tác cao nhất trong lĩnh vực kinh tế của ASEAN. AEM họp chính thức mỗi năm một lần và có thể họp không chính thức khi cần thiết. Trong AEM có Hội đồng AFTA (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN) được thành lập theo quyết định của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 4 năm 1992 tại Singapore. Là một trong những mục tiêu trọng tâm trong hợp tác, hội nhập kinh tế ASEAN. AFTA được thành lập để giám sát sự hoạt động của CEPT (Common Effective Preferential Tariff), chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung. Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao SEOM (Senior Economic Officials Meeting) là cơ quan trực tiếp giúp việc cho AEM và AFTA, họp 2-3 tháng một lần. Hội đồng AIA (Asian Investment Agreement) và Ủy ban điều phối về đầu tư (Cordianting committee on Investment) ): Để phối hợp, giám sát và điều hành việc thực hiện Hiệp định khung về Khu vực Đầu tư ASEAN. Ủy ban điều phối về dịch vụ (Cordinating committee on Service) : Để phối hợp, giám sát và điều hành việc thực hiện Hiệp định khung về Khu vực Dịch vụ ASEAN. c. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting-AMM) Theo Tuyên bố Băng cốc năm 1967, AMM là hội nghị hàng năm của các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN để hoạch định chính sách, điều phối hoạt động chung của ASEAN về hợp tác chính trị, ngoại giao, phát triển xã hội. Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 5 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Ủy ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee- ASC): hoạch định chính sách và điều phối hoạt động của ASEAN giữa các cuộc họp của AMM Hội nghị các quan chức cấp cao (Senior Official Meeting-SOM) chủ yếu phục vụ hợp tác chính trị, ngoại giao. d. Hội nghị Bộ trưởng các ngành Hội nghị Bộ trưởng của một ngành trong hợp tác kinh tế ASEAN sẽ được tổ chức khi cần thiết để thảo luận sự hợp tác trong ngành cụ thể đó. Hiện có Hội nghị Bộ trưởng năng lượng, Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp, Lâm nghiệp. Các Hội nghị Bộ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM. g. Các hội nghị bộ trưởng khác Hội nghị Bộ trưởng của các lĩnh vực hợp tác ASEAN khác như y tế, môi trường, lao đọng, phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ, thông tin, luật pháp có thể được tiến hành khi cần thiết để điều hành các chương trình hợp tác trong các lĩnh vực này. h. Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM) JMM được tổ chức khi cần thiết để thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngành và trao đổi ý kiến về hoạt động của ASEAN. JMM bao gồm các Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Kinh tế ASEAN. i. Ban thư ký ASEAN và Tổng thư ký ASEAN: Ban thư ký ASEAN được thành lập theo Hiệp định ký tại Hội nghị Cấp cao lần thứ hai Ba-li, 1976 để tăng cường phối hợp thực hiện các chính sách, chương trình và các hoạt động giữa các bộ phận khác nhau trong ASEAN, phục vụ các hội nghị của ASEAN. Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 6 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Được những Người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm trên cơ sỏ đề suất của Hội nghị bộ trưởng ngoại giao,theo khuyến nghị của Hội nghị AMM với nhiệm kỳ là 3 năm và có thể gia hạn thêm, nhưng không quá một nhiệm kỳ nữa; có hàm Bộ trưởng với quyền hạn khởi xướng, khuyến nghị và phối hợp các hoạt động của ASEAN, nhằm giúp nâng cao hiệu quả các hoạt động và hợp tác của ASEAN. Tổng thư ký ASEAN được tham dự các cuộc họp các cấp của ASEAN, chủ toạ các cuộc họp của ASC thay cho Chủ tịch ASC trừ phiên họp đầu tiên và cuối cùng. j. Uỷ ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee-ASC) ASC bao gồm chủ tịch là Bộ trưởng Ngoại giao của nước đăng cai Hội nghị AMM sắp tới, Tổng thư ký ASEAN và Tổng Giám đốc của các Ban thư ký ASEAN quốc gia. ASC thực hiện công việc của AMM trong thời gian giữa 2 kỳ họp và báo cáo trực tiếp cho AMM. k. Cuộc họp các quan chức cao cấp khác Ngoài ra có các cuộc họp các quan chức cao cấp về môi trường, ma tuý cũng như của các uỷ ban chuyên ngành ASEAN như phát triển xã hội, khoa học và công nghệ, các vấn đề công chức, văn hoá và thông tin. Các cuộc họp này báo cáo cho ASC và Hội nghị các Bộ trưởng liên quan. l. Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting-JCM) Cơ chế họp JCM bao gồm Tổng thư ký ASEAN, SOM, SEOM, các Tổng giám đốc ASEAN. JCM được triệu tập khi cần thiết dưới sự chủ toạ của Tổng thư ký ASEAN để thúc đẩy sự phối hợp giữa các quan chức liên ngành. Tổng thư ký ASEAN sau đó thông báo kết quả trực tiếp cho AMM và AEM. m. Các cuộc họp của ASEAN với các Bên đối thoại Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 7 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com ASEAN có 11 Bên đối thoại: Australia, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zeland, Mỹ và UNDP, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ. ASEAN cũng có quan hệ đối thoại theo từng lĩnh vực Pakistan. Trước khi có cuộc họp với các Bên đối thoại, các nước ASEAN tổ chức cuộc họp trù bị để phối hợp có lập trường chung. Cuộc họp này do quan chức cao cấp của nước điều phối (Coordinating Country) chủ trì và báo cáo cho ASC. n. Ban thư ký ASEAN quốc gia Mỗi nước thành viên ASEAN đều có Ban thư ký quốc gia đặt trong bộ máy của Bộ Ngoại giao để tổ chức, thực hiện và theo dõi các hoạt động liên quan đến ASEAN của nước mình. Ban thư ký quốc gia do một Tổng Vụ trưởng phụ trách o. Uỷ ban ASEAN ở các nước thứ ba Nhằm mục đích tăng cường trao đổi và thúc đẩy mối quan hệ giữa ASEAN với bên đối thoại đó và các tổ chức quốc tế ASEAN thành lập các uỷ ban tại các nước đối thoại. Uỷ ban này gồm những người đứng đầu các cơ quan ngoại giao của các nước ASEAN tại nước sở tại. Hiện có 11 Uỷ ban ASEAN tại: Bon (CHLB Đức), Brucsel (Bỉ), Canberra (Australia), Geneva (Thuỵ Sĩ), Luân đôn (Anh), Ottawa (Ca-na-da), Paris (Pháp), Seul (Hàn quốc), wasington (Mỹ) và wellington (New Zeland). Chủ tịch các uỷ ban này báo cáo cho ASC và nhận chỉ thị từ ASC. 4. Các cột mốc quan trọng trong hợp tác của các nước ASEAN: a. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IV năm 27-28/1/1992: Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 8 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Tại Hội nghị này, ASEAN đã thông qua những văn kiện và quyết định quan trọng sau: - Tuyên bố Singapore năm 1992 khẳng định quyết tâm của ASEAN đưa sự hợp tác chính trị và kinh tế lên tầm cao hơn và mở rộng hợp tác sang lĩnh vực hợp tác an ninh - Hiệp định khung về hợp tác kinh tế ASEAN, nêu ba nguyên tắc của sự hợp tác là hướng ra bên ngoài, cùng có lợi và linh hoạt đối với sự tham gia vào các dự án, chương trình của các nước thành viên; xác định năm lĩnh vực hợp tác cụ thể là thương mại, công nghiệp: năng lượng- khoáng sản, nông-lâm-ngư-nghiệp, tài chính-ngân hàng, vận tải-liên lạc và du lịch. Quyết định hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vòng 15 năm. - Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) bắt đầu từ ngày 01/01/1993. Tại hội nghị này Tổng thư kí ASEAN được năng cấp lên hàm bộ trưởng. b.Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ V năm 1995: Hội nghị diễn ra tại Bankok tháng 12/1995. Hội nghị đã có những quyết định và văn bản quan trọng sau: - Rút ngắn thời gian thực hiện AFTA từ 15 năm xuống còn 10 năm, và mở rộng hợp tác ASEAN sang lĩnh vực mới như dịch vụ, sở hữu trí tuệ, lập khu vực đầu tư ASEAN - Ký kết Hiệp ước về một khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), là một văn kiện quan trọng tiến tới xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hoà bình, ổn định. c. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VI tại Hà Nội 16-17/12/1998: Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 9 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Hội nghị đã thông qua các văn kiện quan trọng như Tuyên bố Hà Nội, Chương trình Hành động Hà Nội, Tuyên bố về các biện pháp mạnh mẽ (để cải thiện môi trường đầu tư ASEAN để tăng cường thi hút vốn từ các nước trên thế giới) và ký 4 Hiệp định hợp tác trên các lĩnh vực cụ thể. Hội nghị kết nạp Campuchia là thành viên thứ 10 của ASEAN. d. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VII tại Brunei Darussalam 5- 6/11/2001 Hội nghị khẳng định lại Chương trình hành động Hà Nội (HPA) vẫn là định hướng quan trọng để thực hiện Tầm nhìn ASEAN; đẩy mạnh liên kết ASEAN; tập trung trao đổi vấn đề thu hẹp khoảng cách phát triển, giúp các thành viên mới. Hội nghị cũng đã thông qua Tuyên bố chung chống khủng bố. e. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VIII tại Campuchia 4- 5/11/2002 Các chương trình tăng cường được thông qua với các biện pháp chính sau: - Tăng cường thương mại, đầu tư, giảm hàng rào phi quan thuế, cải thiện môi trường đầu tư để tăng buôn bán, đầu tư nội khối . - Nâng cao khả năng cạnh tranh của ASEAN. - Tập trung triển khai các dự án ưu tiên, nhất là về thu hẹp khoảng cách, giúp các thành viên mới, phát triển Tiểu vùng như Mekong. - Xác định lại mục tiêu phát triển của ASEAN và nghiên cứu chiến lược phát triển của Hiệp hội để tiến tới hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN có tính đến những kinh nghiệm của Liên minh Châu âu. - Ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc, theo đó dự kiến thời điểm hoàn thành Khu vực Mậu dịch Tự Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 10 - [...]... này, các cách tiếp cận và các mốc phát triển cần được xác định Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 28 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com trong các lĩnh vực được cho là có tính quyết định đối với sự hội nhập về tiền tệ và tài chính, đó là: (a) Phát triển thị trường vốn; (b) Tự do hoá tài khoản đầu tư; (c) Tự do hoá các dịch vụ tài chính; (d) Hợp tác tiền tệ ASEAN. .. trong quá trình các quốc gia ASEAN để nâng cao sức cạnh tranh Vì thế, tại hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN vào tháng 8 năm 2005 các quốc gia ASEAN đã thống nhất vai trò chủ yếu của giáo dục trong sự phát triển kinh tế và xã hội của ASEAN để hỗ trợ xây dựng 1 cộng đồng ASEAN vững mạnh Các bộ trưởng đã vạch ra một chương trình hợp tác giáo dục mới bằng cách thay thế hội nghị bộ trưởng giáo dục ASEAN thành... hành Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 20 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com Tổng kim ngạch xuất khẩu trong và ngoài ASEAN (nguồn http://www.aseansec.org/) c Hợp tác Công nghiệp : Từ ngày thành lập đến nay ASEAN đã có 5 chương trình hợp tác công nghiệp giữa các nước thành viên trong lĩnh vực công nghiệp - Các dự án công nghiệp ASEAN được thông qua tại Hội. .. và các tiểu ban phụ như Hội nghị, Nhóm thư kí, Ban điều Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 18 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com hành để soạn thảo các chính sách và thực hiện các hoạt đông được ra trong khung thời gian cho phép Trong một số năm gần đây, AMAF còn được tổ chức dưới hình thức AMAF +3, nhằm đẩy mạnh hợp tác ngoài khu vực với các đối tác khác... đồng ASEAN vào năm 2020 với 3 trụ cột về chính trị-an ninh, kinh tế, văn hoá xã hội, trong đó có hợp phần về IAI nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên ASEAN Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 11 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com - -Thông qua các Kế hoạch Hành động xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) và Cộng đồng Văn hoá - xã hội ASEAN. .. trong các nền kinh tế ASEAN Kết quả của Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 27 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com tiến trình giám sát được thông báo cho các bộ trưởng tài chính hai năm một lần; • Thứ hai, là xét duyệt công bằng (Peer review), cung cấp một diễn đàn, trong đó các Bộ trưởng tài chính ASEAN có thể trao đổi các quan điểm và thông tin về những phát... trị-An ninh và Văn hóa-Xã hội để thông qua tại Cấp cao ASEAN- 14 - Việt Nam là thành viên thứ 5 trong khối chính thức phê chuẩn Hiến chương ASEAN Nhân dịp này, Lãnh đạo các nước ASEAN đã ký Tuyên bố ASEAN về Môi trường bền vững và Tuyên bố ASEAN về Hội nghị lần thứ 13 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 12 - Website: http://www.kilobooks.com... bố về Hiệp ước ASEAN - the Declaration of ASEAN Concord Đây là lần đâu tiên các nước ASEAN mở rộng hợp tác chính Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 15 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com trí Hiệp ước nhắc lại những nguyên tắc về một khu vực ổn định và chương trình hành động hợp tác chính trị nhằm • Hiệp ước Tình hữu nghị và hợp tác ở khu vực Đông Nam Á the... lực bên ngoài vào các vấn đề nội bộ Vì Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 14 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com thế, các nước ASEAN cố gắng xây dựng một tổ chức hợp tác khu vực để cùng phát triển hơn là một tổ chức khu vực quân sự như phần lớn các tổ chức khu vực khác tồn tại trong Chiến tranh lạnh Trong thời gian đó, những nguyên tắc hợp tác chính trị quan... tại Hội nghi thượng đỉnh ASEAN lần 1 (1976) - Các liên doanh công nghiệp ASEAN (AUV – ASEAN Industrial Joint Venture) bắt đầu từ 1/1983 - Bổ sung công nghiệp ASEAN (AIC – ASEAN Industrial Complementation) đưa ra 6/1991 Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 21 - Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com - Liên kết sản xuất chung Nhãn Mác (BBC – Brand brand complementation) . hợp thực hiện các chính sách, chương trình và các hoạt động giữa các bộ phận khác nhau trong ASEAN, phục vụ các hội nghị của ASEAN. Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 6 - Website:. ninh, kinh tế, văn hoá xã hội, trong đó có hợp phần về IAI nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên ASEAN. Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 11 - Website:. rộng khắp thế giới, các nước ASEAN nhận thấy cần xây dựng một cơ chế để tăng cường sự đối thoại hiểu biết giữa các quốc gia Đề tài : Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á – ASEAN - 16 - Website:

Ngày đăng: 01/08/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TỔNG QUAN VỀ ASEAN

    • Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN :

      • d. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ VII tại Brunei Darussalam 5-6/11/2001

      • f. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ IX tại Bali, Indonesia, 7-8/10/2003

      • 5. Nguyên tắc hoạt động:

      • II. Quan hệ hợp tác trong khối ASEAN :

        • 1. Hợp tác chính trị và an ninh :

          • a. Tổng quan:

          • b. Một số thành tựu hợp tác chính trị :

          • c. Diễn đàn Khu vực ASEAN – ASEAN Regional Forum (ARF) :

          • 2. Hợp tác kinh tế :

            • a. Hợp tác nông nghiệp, thực phẩm, nông nghiệp :

            • b. Hợp tác Hải Quan:

            • d. Chương trình hợp tác đầu tư :

            • e. Chương trình hợp tác về dịch vụ :

            • 4. Tổng kết :

            • III. AFTA – ASEAN Free Trade Area :

              • 1. Quá trình hình thành AFTA :

              • 2. Hiệp định về thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT-AFTA):

                • Các Quy định chung của Hiệp định CEPT:

                • Các Nội dung và Quy định cụ thể :

                • i. Vấn đề về thuế quan: Các bước thực hiện như sau :

                • Vấn đề loại bỏ các hạn chế định lượng (QRs) và các rào cản phi thuế quan khác (NTBs):

                • Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan:

                • iv. Cơ chế tổ chức, điều hành, giám sát thực hiện CEPT - AFTA

                • 3. Những thách thức và những cơ hội của Việt Nam tham gia vào AFTA:

                  • a. Thuận lợi :

                  • b. Khó khăn :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan