GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI

28 727 3
GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI

Âạnh giạ giao rỉìng tỉû nhiãn tènh TT-Hú ú v BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI I. ĐẶT VẤN ĐỀ Xu thế đổi mới của chính sách lâm nghiệp Việt Nam hiện nay là chuyển từ nền lâm nghiệp nhà nước sang lâm nghiệp xã hội. Do vậy trong thời gian qua Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương chính sách về lâm nghiệp trong đó chú trọng vấn đề giao đất giao rừng và kể cả giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi. Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh đi đầu trong cả nước về tiếp cận mơ hình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng thơng qua sự hỗ trợ của dự án PROFO. Từ đó đã nhân rộng tiến hành thí điểm nhiều mơ hình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư, nhóm hộ, hộ gia đình quản lý bảo vệ từ các chương trình dự án khác nhau như dự án Hõ trợ Phổ cập và đào tạo Nơng nghiệp vùng cao (ETSP), dự án Hành lang xanh . Trên cơ sở điều tra ở tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tơi phân chia thành các hình giao rừng tự nhiên cho các đối tượng như sau: • Hình thức 1: Rừng được nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thơn quản lý. • Hình thức 2: Rừng được nhà nước giao cho nhóm hộ quản lý. • Hình thức 3: Rừng được nhà nước giao cho hộ gia đình quản lý . • Hình thức 4: Rừng giao cho nhóm sở thích/câu lạc bộ quản lý. • Hình thức 5: Rừng do cộng đồng quản lý theo luật tục/hương ước. Trong 5 hình thức trên thì hình thức 1,2,3 khá phổ biến được nhà nước cơng nhận chính thức. Đối với hình thức 4 chỉ là sự mở rộng của hình thức 1. Hình thức 6 chưa được nhà nước chính thức cơng nhận nhưng mặc nhiên thừa nhận. Đối với hình thức 5 chỉ mới có một mơ hình ở xã Hương Phú và trong giai đoạn chuẩn bị các thủ tục. Trong nội dung đánh giá này, chúng tơi chỉ tập trung đánh giá hiệu quả bước đầu ở các hình thức 1, 2, 3. Sự hiện hữu các loại hình giao rừng tự nhiên là một tất yếu khách quan phù hợp với xu hướng phát triển của lâm nghiệp xã hội, dù cho pháp luật có thừa nhận hoặc chưa thừa nhận. Hiện nay Nhà nước (Cục lâm nghiệp) đang có chương trình thí điểm giao rừng cho 40 xã trong đó có tỉnh Thừa Thiên Huế theo một phương pháp tiếp cận chung để tiến hành thể chế hố dần từng bước hoạt động lâm nghiệp này. Do đó việc đánh giá bước đầu các mơ hình đã giao trên địa bàn tỉnh là vấn đề cần thiết, mang tính thực tiễn để giúp cho các ban ngành cấp tỉnh và các huyện nắm được tổng thể cũng như những vấn đề hết sức cụ thể đang diễn ra tại các mơ hình để giúp cho UBND tỉnh có những nhận định xác thực hơn về hoạt động này trên cơ sở đã ban hành những chủ trương chính sách, cơ chế cụ thể hơn tạo động lực cho người dân và cộng đồng tham gia hoạt động này. Nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào hiệu quả cơng tác giao rừng cho các đối tưởng hưởng lợi theo các tiêu chí như: Mức độ đạt được mục tiêu; Tính pháp lý của các loại hình giao rừng tự nhiên; QHSDĐ và giao rừng tự nhiên; Kế hoạch quản lý Chi củc Lám nghiãûp Thỉìa Thiãn H 1 Âạnh giạ giao rỉìng tỉû nhiãn tènh TT-Hú ú rừng được giao của từng đối tượng; Hưởng lợi/cơ chế chia sẻ lợi ích; Vấn đề thực hiện quy ước bảo vệ rừng; Sự tham gia của người dân/giới trong q trình; Sự tham gia các bên liên quan; Vai trò giám sát của cơ quan quản lý nhà nước. Trên cơ sở đó rút ra một số kinh nghiệm thực tiễn, đồng thời đánh giá kết quả bước đầu triển khai thực hiện mơ hình và vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước về lâm nghiệp trong q trình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng. Bằng phương pháp tổng hợp các báo cáo đánh giá sơ kết thực hiện giao rừng tự nhiên tại các đơn vị tham gia, trao đổi trực tiếp với Ban chỉ đạo, tổ cơng tác cũng như tiến hành làm việc với chính quyển địa phương và trực tiếp là người dân kết hợp với đánh giá tổng quan chất lượng rừng bằng phương pháp mục trắc để có những thơng tin phản hồi giúp cho việc đánh giá đạt chất lượng tốt. Sau 8 năm thực hiện mơ hình với thời gian chưa nhiều để đánh giá một cách đầy đủ về cơng tác giao đất giao rừng cho cộng đồng, song những vấn đề người dân cùng với các cấp chính quyền và các ban ngành chun mơn đã làm với những kết quả đạt được ban đầu cũng như những tồn tại cần được xem xét, phân tích, đánh giá một cách tồn diện. Trên cơ sở đó để rút kinh nghiệm và thể chế hố trước khi nhân rộng mơ hình cũng như đề xuất các giải pháp về mặt chủ trương chính sách, các giải pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao hiệu quả cơng tác giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý nói chung và hộ gia đình nói riêng. II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1. Mục tiêu đánh giá: - Đánh giá hiệu quả việc triển khai thực hiện giao rừng cho cộng đồng thơn, nhóm hộ, hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Vai trò của các bên liên quan, thuận lợi, khó khăn trong q trình triển khai thực hiện. - Xác định phương pháp tiếp cận tối ưu trong tiến trình giao rừng cộng đồng có sự tham gia. - Đưa ra những đánh giá và những kiến nghị đề xuất về mặt chủ trương chính, chính sách, kỹ thuật cũng như các giải pháp tổ chức thực hiện nhằm hồn thiện tiến trình Quản lý rừng cộng đồng (CFM). 2. Nội dung đánh giá: Đánh giá hiệu quả của các hình thức CFM theo một tiến trình với các tiêu chí sau: Mục đích/mục tiêu quản lý bảo vệ rừng - Mục đích, mục tiêu đã rõ ràng hay chưa - Các mục đích/mục tiêu này xuất phát từ đâu? - Có đáp ứng được nhu cầu của người dân hay khơng? Khung pháp lý - Tính phù hợp? - Mức độ pháp lý? (Có sổ đỏ? Quyết định giao? Đang trong tiến trình? .) - Đã diễn ra chưa? Chi củc Lám nghiãûp Thỉìa Thiãn H 2 aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ - S tham gia ca ngi dõn vo tin trỡnh QHSD nh th no? Vai trũ ca cỏc bờn liờn quan? - S tham gia ca ngi dõn vo tin trỡnh (Gii? Ting núi ca ph n?) - Tớnh phự hp ca tin trỡnh? Vai trũ ca cỏc bờn liờn quan? - Phõn chia rng: do thng tho gia cỏc h/ nhúm h/ cng ng hay do t cụng tỏc quyt nh? Lp k hoch qun lý rng - Cú c thc hin hay khụng? - Nu cú, tin trỡnh lp k hoch nh th no? - Tớnh phự hp/ kh thi ca k hoch? - S tham gia ca cỏc bờn liờn quan? Ph n? Quy c bo v rng v phỏt trin rng ca cng ng - Tnh kh thi/ thc tin - Trin khai thc hin trong thi gian qua nh th no - Kin ngh b sung, sa i C ch chia s li ớch - ó cú hay cha? - Nu cú, tin trỡnh xõy dng c ch nh th no? Ting núi ca cỏc bờn liờn quan v ph n? - Tớnh phỏp lý? - Tớnh phự hp v hp lý? - Tớnh bn vng? Thc hin giỏm sỏt vic bo v v phỏt trin rng - S tham gia ca cỏc bờn? Trỏch nhim? - S hng li: Cú hay khụng? Hp lý hay cha (Chớnh sỏch/Th ch a phng/ni b cng ng)? - S hng li cú bn vng khụng? 3. Phng phỏp ỏnh giỏ: - Thu thp thụng tin t cỏc bỏo cỏo ỏnh giỏ s kt ca a phng, cỏc bỏo cỏo k thut ca cỏc c quan qun lý chuyờn ngnh, cỏc t chc quc t cú quan tõm v lnh vc ny, k tha cỏc bỏo cỏo ỏnh giỏ v CFM ca cỏc c quan, t chc, d ỏn. - Thu thp thụng tin t ban qun lý thụn, cng ng nhúm h, h gia ỡnh thụng qua cỏc t lm vic trc tip v phng vn cng ng, nhúm h, h gia ỡnh. - Thu thp thụng tin t UBND xó, Kim kõm a bn, UBND huyn v cỏc ban ngnh tham mu nh Ht Kim lõm, Phũng Nụng nghip v PTNT, Phũng Ti nguyờn Mụi trng - S dng cỏc phng phỏp phõn tớch thụng tin nh phõn tớch SWOT, phõn tớch xung t theo trỡnh t lụgic ca vn trờn c s vn bn qun lý nh nc v lõm nghip hin hnh. III. KT QU NH GI 1. Tng quan v tỡnh hỡnh giao rng t nhiờn cho cỏc i tng hng li: Cỏc hỡnh thc qun lý rng cng ng ó xut hin t lõu i trong cỏc cng ng dõn tc khỏc nhau Vit Nam núi riờng v tnh Tha Thiờn Hu núi chung thụng qua cỏc hỡnh thc nh rng thiờng ca cng ng, rng ca lng nh cỏc rỳ cỏt ven bin, Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó 3 Âạnh giạ giao rỉìng tỉû nhiãn tènh TT-Hú ú rừngcác khu vực chùa chiền, đình miếu, nơi linh thiêng khơng một ai dám vào chặt phá . Truyền thống quản lý rừng của cộng đồng được thể hiện ở những tục lệ, quy định của cộng đồng có tính bắt buộc như giữ rừng, trồng cây, xây dựng hương ước/luật tục bảo vệ rừng, bảo vệ cây cối của nhiều làng xã. Từ ngữ "cộng đồng" theo thực tế xã hội nước ta có thể được định nghĩa một cách chung nhất là: "Cộng đồng bao gồm tồn thể những người sống thành một xã hội có những điểm giống nhau và có các mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau". Như vậy, tính chất giống nhau về một điểm hoặc một số điểm nào đó là yếu tố hình thành nên những quan hệ cộng đồng trong xã hội. Có nhiều loại cộng đồng khác nhau: cộng đồng sắc tộc, cộng đồng làng, xã (thơn, bản), cộng đồng tơn giáo . Sự gắn bó của một cộng đồng thường thể hiện qua các lệ tục, các quy ước thành văn bản hoặc khơng thành văn bản nhiều hơn là thể hiện bằng một hình thức tổ chức của một pháp nhân kinh tế (Đỗ Hồng Qn và Tơ Đình Mai, 2000). Về mặt pháp lý, "Cộng đồng dân cư thơn gồm cộng đồng người Việt sống trong cùng một thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc hoặc đơn vị tương đương có cùng phong tục tập qn hoặc chung dòng họ" (Khoản 3, Điều 9, Luật Đất đai). Do đó, để quản lý tài ngun rừng một cách hiệu quả và bền vững, khơng thể bỏ qua việc phát huy vai trò của cộng đồng người dân sống gần rừng trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Phát huy vai trò tham gia của các cộng đồng trong việc quản lý nguồn tài ngun này vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa có thể tạo ra một cách quản lý rừng có hiệu quả và bền vững hơn. Những văn bản luật và dưới luật sau đây đã tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện QLRCĐ ở Việt Nam: • Luật Đất đai năm 2003. • Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004. • Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về thi hành Luật Đất đai. • Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện Luật Bảo vệ và Phát triển rừng. • Quyết định 186/2006/QĐ-TTg 14/3/2006 của Thủ tưởng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng. • Thơng số 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30/3/1999 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương. • Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ quy định về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được th, nhận khóan rừng và đất lâm nghiệp • Thơng liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và Bộ Tài chính ngày 03 tháng 09 năm 2003 về việc “Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ quy định về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được th, nhận khóan rừng và đất lâm nghiệp” Chi củc Lám nghiãûp Thỉìa Thiãn H 4 Âạnh giạ giao rỉìng tỉû nhiãn tènh TT-Hú ú • Quyết định số 106/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc ban hành bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn. • Thơng số 38/2007/TT-BNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc ban hành hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho th rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thơn. Ở Thừa Thiên Huế, việc quản lý rừng được tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như rừng do các cơ quan nhà nước quản lý (Ban quản lý rừng phòng hộ, Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Cơng ty lâm nghiệp .), cộng đồng quản lý, nhóm hộ gia đình quản lý và hộ gia đình quản lý. Diện tích rừng tự nhiên giao cho các đối tượng ngồi quốc doanh quản lý bảo vệ được thống kế theo biểu sau: Bảng 01: Diện tích rừng tự nhiên ở TTH đã giao cho các đối tượng hưởng lợi Địa điểm Diện tích Đối tượng giao (ha) Cộng đồng Nhóm hộ HGĐ Tổng cộng 10.507,4 7.340,9 2.644,1 516,4 I. Huyện Phú Lộc 1.567,3 1.487,9 79,4 - Xã Lộc Thuỷ (TYThượng) 404,5 404,5 - Xã Lộc Tiến (Thuỷ Dương) 511,9 511,9 - Xã Lộc Vĩnh (Phú Hải, Cù Dù, Cảnh Dương) 571,5 571,5 - Xã Lộc Hồ 79,4 79,4 II. Huyện Phong Điền 724,3 724,3 - Xã Phong Sơn (S.Quả, T.Tân) 404,3 404,3 - Xã Phong Mỹ (Hạ Long) 320,0 320,0 III. Huyện Nam Đơng 2.278,4 123,1 1638,9 516,4 - Xã Hương Lộc 516,4 516.4 - Xã Thượng Lộ 620.2 620.2 - Xã Thượng Quảng 1.079,0 60,3 1.018,7 - Xã Thượng Long 62.8 62.8 IV. Huyện A Lưới 5.937,4 5.729,9 201.5 - Xã Hồng Vân 201,5 201,5 - Xã Hồng Trung 5.037,1 5.037,1 - Xã Bắc Sơn 109,5 109,5 - Xã Hồng Kim 589,3 589,3 Nguồn: Số liệu tổng hợp báo cáo của UBND các huyện. Từ biểu trên cho thấy tỷ lệ giao các đối tượng khác nhau chủ yếu tập trung ở cộng đồng. Ngun nhân là do tính pháp lý rõ ràng, tính hấp dẫn của nó, vai trò chủ thể quản lý rừng được cơng nhận với quyền hạn và nghĩa vụ nhất định. Chi củc Lám nghiãûp Thỉìa Thiãn H 5 Âạnh giạ giao rỉìng tỉû nhiãn tènh TT-Hú ú Phương pháp tiếp cận về vấn đề giao rừng tự nhiên theo nhiều phương thức khác nhau thơng qua sự tài trợ và vấn của một số dự án, điển hình như PROFO, SNV, ETSP, GCP, UNDP do đó sự tham gia của người dân, trình tự và cách thức tiến hành cũng khơng giống nhau nên chăng cần phải có đánh giá tổng kết. Giai đoạn thử nghiệm này được xem như tiến trình đang tìm hiểu, học hỏi. Song song với những kết quả đạt được ban đầu, tiến trình giao rừng tự nhiên vẫn còn một số hạn chế và tồn tại nhất định cần phải xem xét đánh giá nhằm cải thiện tốt hơn trước khi thực hiện giai đoạn chính thức trên cơ sở nhà nước ban hành những chủ trương chính sách cụ thể. 2. Đánh giá hiệu quả cơng tác giao rừng tự nhiên trên cơ sở phân tích các tiêu chí đánh giá. Việc đánh giá hiệu quả QLRCĐ được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau, có thể đánh giá tác động các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý rừng cộng đồng, hoặc có thể trực tiếp đánh giá chất lượng rừng trước và sau khi giao. Trong đánh giá lần này chúng tơi tập trung đánh giá hiện trạng thơng qua những khía cạnh chủ yếu sau: Mức độ đạt được mục tiêu; Tính pháp lý của các loại hình giao rừng tự nhiên; QHSDĐ và giao rừng tự nhiên; Kế hoạch quản lý rừng được giao của từng đối tượng; Hưởng lợi/ cơ chế chia sẻ lợi ích; Vấn đề thực hiện hương ước bảo vệ rừng; Sự tham gia của người dân/ giới trong q trình; Sự tham gia các bên liên quan; Vai trò giám sát của cơ quan quản lý nhà nước. Với cách đánh giá này thu thập nhiều thơng tin sát thực hơn, việc trực tiếp đánh giá chất lượng trước và sau khi giao để so sánh rất khó do đối tượng đánh giá rộng, nhiều loại hình, hơn nữa việc điều tra đánh giá chất lượng rừng trước khi giao theo nhiều phương pháp khác nhau chủ yếu dùng phương pháp khoanh vẽ hiện trạng và đo đếm một số ơ mẫu ngẫu nhiên do đó độ chính xác khơng cao. 2.1 Tính pháp lý của các loại hình giao rừng tự nhiên. Tính pháp lý cho từng loại hình là những giá trị pháp lý được pháp luật thừa nhận trên các phương diện về chủ thể pháp luật đối với rừng và đất rừng, các quan hệ pháp luật được ghi nhận trong pháp luật dân sự, thẩm quyền của cấp giao rừngcác văn bản chứng thực tính pháp lý vào thời điểm giao rừng cho cộng đồng đã phù hợp chưa hay khơng; quyền hạn nghĩa vụ được pháp luật thừa nhận cho từng loại hình so với cái mà họ phải thực hiện trong phương án cho từng loại hình. 2.1.1. Đối với loại hình cộng đồng. Tại điều 9, mục 3 Luật đất đai năm 2003 quy định Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập qn hoặc có chung dòng họ được Nhà nước giao đất hoặc cơng nhận quyền sử dụng đất phù hợp với loại hình cộng đồng dân cư thơn. Tuy nhiên tại điều 9, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 về Giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn có nói đến: Điều kiện giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn được quy định như sau: - Cộng đồng dân cư thơn có cùng phong tục, tập qn, có truyền thống gắn bố cộng đồng với rừng về sản xuất, đời sống, văn hố, tín ngưỡng; có khả năng quản lý rừng; có nhu cầu và đơn xin giao rừng; Chi củc Lám nghiãûp Thỉìa Thiãn H 6 Âạnh giạ giao rỉìng tỉû nhiãn tènh TT-Hú ú - Việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được phê duyệt; phù hợp với khả năng quỹ rừng của địa phương. Cộng đồng dân cư thơn được giao những khu rừng sau đây: - Những khu rừng hiện cộng đồng dân cư thơn đang quản lý, sử dụng có hiệu quả - Những khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng, phục vụ lợi ích chung khác của cộng đồng mà khơng thể giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. - Những khu rừng giáp ranh giữa các thơn, xã, huyện khơng thể giao cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đồng dân cư thơn để phục vụ lợi ích của cộng đồng. Thẩm quyền giao rừng, thu hồi rừng đối với cộng đồng dân cư thơn được quy định như sau: UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được phê duyệt và quy định tại khoản 1 và 2 điều này, quyết định giao rừng cho cộng đồng dân cư. Trên cơ sở pháp lý đó chúng ta cùng đi sâu phân tích làm rõ giá trị pháp lý cho các cộng đồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế: - Vào thời điểm giao rừng tự nhiên cho CĐDC thơn quản lý và hưởng lợi trước thời điểm Luật đất đai và Luật bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi nên cộng đồng chưa được cơng nhận là một chủ thể quản lý rừng được giao rừng vì vậy Sở Nơng nghiệp và PTNT đã tham mưu và được các ngành cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện thống nhất đồng trình UBND tỉnh quyết định phê duyệt phương án và ra quyết định tạm giao rừng tự nhiên cho CĐDC thơn như trường hợp thơn Thuỷ n Thượng, Thuỷ Dương, Phú Hải quản lý và hưởng lợi. Theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg về quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân dược giao, th, khốn rừng và đất lâm nghiệp chưa đề cập đến quyền lợi và nghĩa vụ của cộng đồng khi tham gia các hoạt động trên, trong khi đó xác lập vai trò chủ thể của thơn kèm theo chính sách cụ thể quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư được giao, nhận khốn rừng và đất lâm nghiệp chưa có, nên trong phương án được duyệt thơn có quyền lợi và nghĩa vụ nhất định được UBND tỉnh cho phép. Như vậy tính pháp lý của mơ hình trong giai đoạn này chưa được pháp luật quy định nhưng trong phạm vị của tỉnh với tính chất thí điểm, các mơ hình giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn đều được sự chấp thuận của UBND tỉnh. Sau thời điểm Luật BVPTR và Luật Đất đai sửa đổi bổ sung đã thừa nhận cộng đồng dân cư thơn với cách là một chủ rừng thực sự, các cộng đồng dân cư được giao rừng ở xã Thượng Quảng, Thượng Long (huyện Nam Đơng,Bắc Sơn (A Lưới) có đầy đủ tính pháp lý, các cộng đồng này được UBND các Huyện cấp giấy chứng nhận sử dụng đất và rừng được giao theo tinh thần của pháp luật, riêng chỉ có cộng đồng thơn xã Hồng Kim (A Lưới), thơn Cù Dù, Cảnh Dương- Lộc Vĩnh (Phú Lộc) chưa cấp sổ đỏ. Tuy nhiên quyền sử dụng bị hạn chế, các CĐDC khơng được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho th, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất ( Điều 117, Luật đất đai 2003). Song Luật dân sự chưa quy định cộng đồng là một chủ thể pháp luật do vậy còn nhiều hạn chế trong vấn đề xử lý các vi phạm (nếu có xảy ra), ai người chịu trách nhiệm chính và cách xử lý như thế nào, vì thế làm cho cấp thẩm quyền có phần lo ngại Chi củc Lám nghiãûp Thỉìa Thiãn H 7 Âạnh giạ giao rỉìng tỉû nhiãn tènh TT-Hú ú khi giao rừng. Song khơng giao rừng thì Nhà nước khơng quản lý được và trong chừng mực nhất định việc giao rừng cho cộng đồng vẫn tốt hơn khơng giao 2.1.2. Đối với loại hình giao cho nhóm hộ, hộ gia đình: Theo tinh thần Nghị định 163 NĐ/CP về giao đất, cho th đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Trong đó lưu ý đến việc giao đất giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 50 năm và quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được th, nhận khốn rừng và đất lâm nghiệp theo tinh thần QĐ 178/CP và Thơng 80. Trong đó lưu ý đến cách phân chia lợi ích từ rừng giữa hộ gia đình, cá nhân nhận đất nhận rừng với nhà nước. - Bên cạnh đó Luật Đất đai thừa nhận vai trò chủ thể của nhóm, trong đó mỗi thành viên của nhóm có quan hệ bình đẳng theo ngun tắc: “đồng sở hữu, đồng sử dụng”, do đó diện tích rừng được giao về ngun tắc được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và rừng. Sau khi Luật Đất đai và Luật Bảo vệ và phát triển rừng được bổ sung, chỉnh sửa, những giá trị pháp lý về giao đất, giao rừng cho hộ gia đình vẫn khơng có gì thay đổi do đó giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ hay hộ gia đình thực nhất là một vì vai trò chủ thể của nhóm hộ được hiểu mỗi thành viên của nhóm có quan hệ bình đẳng theo ngun tắc: “đồng sở hữu, đồng sử dụng”, do đó diện tích rừng giao cho nhóm hộ về ngun tắc được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và rừng. Việc ra đời Quyết định 178/2001/QĐ-TTg về quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, th, khốn rừng và đất lâm nghiệp động lực chính tạo điều kiện cho hộ gia đình tham gia mạnh mẽ vào cơng tác nhận đất nhận rừng trong đó có cả rừng tự nhiên. Nhưng thực chất việc ra đời của quyết này chỉ mang tính lý thuyết, trên thực tế sự hưởng lợi thơng qua quyết định này còn nhiều điều bất cập. Hầu hết các nhóm hộ và hộ gia đình được giao rừng đều được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngoại trừ một số trường hợp giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ ở các Phong Sơn, Phong Mỹ (Phong Điền) chưa được cấp sổ đỏ, chỉ có quyết định giao rừng do đó hạn chế vai trò chủ thể quản lý rừng trong giải quyết các mâu thuẫn xung đột trong q trình bảo vệ và phát triển rừng. Ngun nhân các nhóm hộ chưa được cấp sổ đỏ do chính quyền địa phương chưa mạnh dạn cấp và bản thân của nhóm hộ cũng chưa nắm bắt các chính sách pháp luật liên quan đến vấn đề này. 2.2 Đánh giá hiệu quả giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi: 2.2.1. Mức độ đạt được mục tiêu đặt ra: Về ngun tắc, mục tiêu ban đầu đặt ra cho các đối tượng hưởng lợi bao gồm các nội dung chính sau: - Góp phần bảo vệ có hiệu quả diện tích rừng tự nhiên gỗ lớn hiện còn nhằm phát huy tính năng và tác dụng nhiều mặt của khu rừng, phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh- quốc phòng và văn hố du lịch trên địa bàn. - Làm cho rừng có chủ thật sự; cả cộng đồng lẫn từng người dân gắn bó với khu rừng trên nền tảng lợi ích của việc bảo vệ và phát triển khu rừng gắn liền cụ thể, sát sườn với lợi ích của chính họ. Từ đó, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ việc BV&PTR trên tồn vùng. Chi củc Lám nghiãûp Thỉìa Thiãn H 8 Âạnh giạ giao rỉìng tỉû nhiãn tènh TT-Hú ú - Góp phần vào việc tổ chức lại sản xuất LN, giải quyết việc làm và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng, khơng chỉ nhằm xố đói giảm nghèo mà tiến tới CĐDC có thể làm giàu từ rừng. Trong q trình điều tra phỏng vấn các đối tượng đều có ý kiến chung là việc nhận rừng chỉ đáp ứng hai mục tiêu trước mắt, đó là: - Nguồn nước được cải thiện để phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt hàng ngày, nhờ đó diện tích đất nơng nghiệp được mở rộng và năng suất lúa của thơn được nâng lên. - Cung cấp nguồn lâm sản phụ (mây, lá nón, mật ong), củi khơ phục vụ nhu cầu của người dân, tuy nhiên chỉ đáp ứng cho một phần nhỏ nhu cầu người dân. Theo ý kiến của các đối tượng nhận rừng: Mục tiêu lớn nhất, động lực chính để thuyết phục cả cộng đồng và nhóm hộ, hộ gia đình tham gia chính là nguồn tài ngun gỗ cũng như những hỗ trợ về mặt kỹ thuật, tài chính. Tuy nhiên những hưởng lợi từ rừng hầu như khơng có gì bởi lẽ rừng được giao q nghèo, bên cạnh đó chưa được sự quan tâm của các cấp chính quyền ngồi những sự động viên, tun truyền để nâng cao nhận thức, ngoại trừ thơn Thuỷ n Thượng được khai thác tạm ứng 92m 3 . 2.2.2. QHSDĐ và giao đất lâm nghiệp: Việc giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi trong thời gian qua được sự quan tâm hỗ trợ của các chương trình dự án trên địa bàn tỉnh với nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau nhưng chủ yếu tập trung ở 2 phương pháp đó là: phương pháp chun gia và phương pháp CFM. Qua điều tra, thu thập cho thấy Thuỷ n Thượng, Thuỷ Dương, Phú Hải tại thời điểm giao rừng chưa có phương án QHSDĐ. Việc giao rừngcác thơn chỉ căn cứ điều kiện cụ thể, nhu cầu nguyện vọng của người dân và cơng tác tun truyền vận động, định hướng của đơn vị tài trợ (các dự án). Do đó phần nào chưa mang tính quy hoạch, còn mang tính tự phát. Với quan điểm phát triển, việc xây dựng phương án QHSDĐ phải đi kèm với vấn đề giao đất lâm nghiệp mới thực sự nâng cao được tính khả thi trong cơng tác giao rừng cộng đồng. Theo đó kế hoạch định hướng phát triển lâm nghiệp cho từng xã, thậm chí từng thơn khá rõ ràng. Do đó từ sau năm 2003 các xã có kế hoạch giao rừng cho các đối tượng hưởng lợi đều phải có hai phương án này. Tuy nhiên khi điều tra một số cộng đồng, nhóm hộ, thậm chí hộ gia đình vẫn khơng hề biết đến phương án của xã, ngun nhân là do phương pháp tiếp cận khơng đúng, sự tham gia của người dân còn hạn chế, cụ thể như ở thơn 4-Thượng Quảng, Thơn 3-Bắc Sơn, Hương Lộc. Do vậy một số phương án QHSDĐ còn mang nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn, chưa phù hợp với nguyện vọng người dân ngun nhân chủ yếu do phương pháp tiếp cận trong tiến trình chưa phù hợp. Trên cơ sở phương án QHSDĐ, xác định quỹ đất lâm nghiệp hiện còn để xây dựng phương án giao đất giao rừng, phương án này phải có sự tham gia tích cực của người dân trên tinh thần dân chủ, cơng khai và cơng bằng. Nội dung của phương án chủ yếu tập trung vào việc xác định quỹ đất lâm nghiệp các loại chưa giao cho ai quản lý (bao gồm đất trống, rừng trồng, rừng tự nhiên) theo địa bàn các thơn, trên cơ sở đó, tuỳ vào năng lực và nhu cầu của các đối tượng nhận để có phương pháp phân chia phù hợp. Nhưng một thực tế hồn tồn ngược lại khi quỹ đất trống gần rừng sản xuất lại Chi củc Lám nghiãûp Thỉìa Thiãn H 9 Âạnh giạ giao rỉìng tỉû nhiãn tènh TT-Hú ú khơng được giao cho người dân hoặc nhóm hộ hay cho cộng đồng để các đối tượng này có thể thực hiện lấy ngắn ni dài, trồng rừng kinh tế tạo nguồn thu trong khi chờ đợi hưởng lợi từ rừnggiao cho các đối tượng khác cụ thể như ở hai thơn Thanh Tân, Sơn Quả (Phong Sơn), thơn Thuỷ Dương (Lộc Tiến). Một nội dung quan trọng trong giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi là xác định kiểu trạng thái và chất lượng rừng trước khi giao. Đây là vấn đề rất phức tạp, mất nhiều thời gian và tốn kém. Với phương pháp chun gia các nhà tài trợ th vấn cùng với một nhóm nhỏ người dân am hiểu về rừng điều tra đánh giá chất lượng rừng chủ yếu bằng phương pháp mục trắc, khoanh đo đếm một số ơ mẫu ngẫu nhiên nên khơng phản ánh đúng thực chất đối tượng rừng, thậm chí khoanh cả diện tích đất trống cây bụi cụ thể như ở hộ gia đình ở Hương Lộc, nhóm hộ thơn 4/Thượng Quảng, Thanh Tân, Sơn Quả (Phong Sơn) .và xác định kiểu trạng thái rừng theo tiêu chí kỹ thuật hiện hành. Với phương pháp CFM, tổ cơng tác xã cùng với cán bộ vấn và khoảng 30 người dân trong thơn cùng tiến hành điều tra trên hiện trường, và xác định chất lượng rừng theo số cây và đường kính bằng thước so màu, với cách này người dân dễ tiếp cận và nắm bắt kỹ đối tượng rừng được giao. Cách này đã triển khai ở Thơn 4 (Thượng Quảng), Thơn A Pat (Thượng Long), Thơn 1, 2, 3, 4 (Bắc Sơn). 2.2.3 Thực hiện kế hoạch quản lý rừng được giao của từng đối tượng. Nội dung chính có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của cơng tác giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi chính là việc triển khai thực hiện kế hoạch quản lý rừng. Do phương pháp tiếp cận khác nhau nên kế hoạch quản lý được hiểu theo hai nghĩa khác nhau. Nếu sử dụng phương pháp chun gia thì dùng từ phương án bảo vệ và phát triển rừng, nếu sử dụng phương pháp CFM thì gọi là kế hoạch quản lý rừng. Về nội dung và phương pháp cụ thể khơng khác biệt nhiều, nên có thể gọi chung là kế hoạch quản lý rừng sau khi giao. Quản lý rừng cộng đồng sau khi giao đất giao rừng là một vấn đề cần thiết và quan trọng để bảo vệ và phát triển rừng, thỗ mãn nhu cầu lâm sản của cộng đồng, tạo ra thu nhập cho người quản lý rừng dựa trên cơ sở cân đối nhu cầu và khả năng cung cấp của cácrừng được giao. 2.2.3.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quản lý rừng của cộng đồng. Nội dung chủ yếu của kế hoạch quản lý rừng là việc tổ chức bảo vệ và phát triển rừng sau khi giao. Trước đây rừng chưa giao cho Cộng đồng dân cư thơn thì rừng vơ chủ, ai cũng có quyền chặt phá tự do. Cộng đồng thực sự khẳng định, vai trò của mình thơng qua phương án QLBVR và hương ước BV&PTR của Thơn, nên mọi người dân trong Thơn đã ý thức chấp hành pháp luật BVR để mong muốn có được hưởng lợi 1 cách hợp pháp các sản phẩm từ rừng thơng qua việc QLBVR của chính từng người dân trong Thơn. Theo kết quả tổng hợp từ phiếu phỏng vấn, ngun nhân làm cho rừng ổn định chính là nhờ nhận thức của nguời dân trong cộng đồng được nâng lên, ln có sự tun truyền vận động của các ban quản lý thơn, tổ bảo vệ rừng và của tồn dân. Việc triển khai tuần tra bảo vệ rừng tiến hành thường xun theo định kỳ do tổ bảo vệ chun trách 10-15 người chịu trách nhiệm chính, còn tồn bộ cộng đồng có nhiệm vụ cung cấp thơng tin, tai mắt cho ban quản lý thơn và tổ bảo vệ rừng. Chi củc Lám nghiãûp Thỉìa Thiãn H 10 [...]... phng ỏn giao t, giao rng v ỏn giao rng t nhiờn cho tng huyn Trong ỏn phi xõy dng k hoch giao cho tng xó, tng cng ng ng thi bờn cnh giao rng cho cng ng phi giao mt s din tớch t trng nht nh gn rng cng ng tham gia trng rng, thc hin ly ngn nuụi di, to ngun thu cho cng ng trang tri chi phớ qun lý bo v rng hng nm, hi hp, s kt, tng kt 2.3 Thc hin vic cp giy chng nhn quyn s dng t thc hin ch trng giao t... Do ú cn tip tc giao rng t nhiờn cho cng ng qun lý bo v, iu ny hon ton phự hp vi ch trng ca ng, Nh nc Vn t ra cng ng no c giao v giao i tng rng nh th no Chỳng tụi hon ton ng tỡnh vi ni dung quy nh ti Mc III, khon 2 v mc IV khon 1,2 ca Hng dn giao rng gn vi giao t cho cng ng dõn c thụn c ban hnh kốm theo Quyt nh s 434/Q-QLR ngy 11/4/2007 ca Cc trng Cc Lõm nghip v iu kin v i tng rng giao cho cng ng, c... trng ỳng n ca ng v nh nc, nhng trờn thc t mt s mụ hỡnh giao cho cng ng, nhúm h tuy ó c giao rng nhng cha c giao t mc dự phỏp lut cho phộp Theo ý kin t cỏc phũng TNMT cỏc huyn nguyờn nhõn ca s chm tr l s phi kt hp gia cỏc phũng ban trờn cựng a bn cha ng b, thiu s quan tõm cho cỏc i tng c giao rng v mt phn na l s lo ngi ca lónh o UBND huyn cha mun giao Cụng tỏc kim tra giỏm sỏt ch rng thụng qua hot ng... nc) thc hin vic giao rng nhúm - Nng lc nhúm h cũn hn ch thc hin vic giao rng h gia ỡnh - Lónh o huyn, xó quan tõm n giao rng t nhiờn cho nhúm h - ó hon thnh vic quy hoch 3 loi rng v sp xp i mi cỏc lõm trng quc doanh - Lónh o huyn, xó quan tõm n giao rng t nhiờn cho h - ó hon thnh vic quy hoch 3 loi rng v sp xp i mi cỏc lõm trng quc doanh - Ch trng chớnh chớnh sỏch giao rng t nhiờn cho h gia ỡnh, cỏ... giao rng t nhiờn cho nhúm h m ch l s vn dng t h gia ỡnh - Cha cú quy ch hng - Cha cú quy ch hng li t rng cho loi hỡnh ny - Thi gian c hng li t rng t nhiờn quỏ di - i tng tỏc ng vo rng vn cũn Chi cuỷc Lỏm nghióỷp Thổỡa Thión Huó 21 aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ thc hin QLRC - Thi gian c hng li t rng t nhiờn quỏ di - Tớnh cụng bng trong giao t, giao rng cho cng ng cha cao li t rng cho. .. Thổỡa Thión Huó 18 aùnh giaù giao rổỡng tổỷ nhión tốnh TT-Huóỳ ỳ 2.3.4 Vai trũ ca PhũngTi nguyờn mụi trng: Theo ch trng ca ngnh, giao rng phi gn vi giao t, giao rng t nhiờn cho cỏc i tng hng li, do ú v nguyờn tc phi c giao t tớnh phỏp lý ca ngi s dng rng c cao hn, y hn Vi chc nng qun lý nh nc v ti nguyờn mụi trng, Phũng TNMT cp huyn cú vai trũ tham mu chớnh trong vic giao t cho cỏc i tng trờn Nhng trờn... PTNT trong vn tham mu cho UBND cp huyn v lõm nghip trong ú cú giao rng t nhiờn Theo ý kin ca cỏc phũng NN v PTNT huyn, vic quy nh chc nng nhim v v qun lý nh nc trờn a bn huyn cũn chng chộo, ch cn c vo cỏc i tỏc ca cỏc d ỏn v phng phỏp tip cn nờn cú lỳc thỡ giao cho Ht Kim lõm, cú lỳc li giao cho phũng NN v PTNT thc hin, nờn chng cn cú phõn cụng nhim v c th Vn giao rng gn vi giao t l ch trng ỳng n... trỡnh iu tra ỏnh giỏ, chỳng tụi cú mt s kt lun sau: 1.1 i tng giao rng t nhiờn ch yu theo hai hỡnh thc chớnh l giao rng cho cng ng qun lý v giao cho h gia ỡnh qun lý i vi hỡnh thc theo nhúm h gia ỡnh thc cht l h gia ỡnh trong ú mi thnh viờn trong nhúm h cú vai trũ ngang nhau theo quan h ng s hu v ng s dng Cỏc tn ti khú khn khi giao rng t nhiờn cho nhúm h, h l thng xy ra cỏc mõu thun gia cỏc h v ớt cú kh... c giao khụng nhiu, bờn cnh ú ỏp lc ca tỡnh trng phỏ rng do lõm tc m trong nhiu trng hp cỏc c quan chc nng cha th gii quyt c, nờn nhiu h gia ỡnh c giao rng t ra lo lng trc vic lõm tc phỏ rng vi quy mụ ln Do ú trc mt khụng nờn m rng mụ hỡnh giao rng cho nhúm h, h gia ỡnh Vic giao rng cho cng dõn c to nờn sc mnh tng hp cựng vi s h tr ca cỏc cp chớnh quyn, c quan chuyờn mụn c th hin rừ trong phng ỏn giao. .. nm ca rng chung cho ton tnh (2%) m cha cú iu tra c th lng tng trng cho khu rng ó giao cho cng ng Nhng trờn thc t cỏc i tng nhn rng hng li chớnh t rng ch yu l lõm sn ngoi g (LSNG) Ngi dõn trong cỏc cng ng cho rng LSNG l sn phm c tip cn t do, nờn tt c mi ngi trong thụn nhn rng u c thu hỏi LSNG trong phm vi rng c giao õy chỳng tụi mun i sõu phõn tớch hai cng ng cú hng li t rng sau khi giao nh sau: * Cng . của các loại hình giao rừng tự nhiên; QHSDĐ và giao rừng tự nhiên; Kế hoạch quản lý rừng được giao của từng đối tượng; Hưởng lợi/ cơ chế chia sẻ lợi. quả giao rừng tự nhiên cho các đối tượng hưởng lợi: 2.2.1. Mức độ đạt được mục tiêu đặt ra: Về ngun tắc, mục tiêu ban đầu đặt ra cho các đối tượng hưởng

Ngày đăng: 19/03/2013, 11:40

Hình ảnh liên quan

Sau 8 năm thực hiện mô hình với thời gian chưa nhiều để đânh giâ một câch đầy đủ về công tâc giao đất giao rừng cho cộng đồng, song những vấn đề người dđn cùng  với câc cấp chính quyền vă câc ban ngănh chuyín môn đê lăm  với những kết quả đạt  được ban đầ - GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI

au.

8 năm thực hiện mô hình với thời gian chưa nhiều để đânh giâ một câch đầy đủ về công tâc giao đất giao rừng cho cộng đồng, song những vấn đề người dđn cùng với câc cấp chính quyền vă câc ban ngănh chuyín môn đê lăm với những kết quả đạt được ban đầ Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Tổng quan về tình hình giao rừng tự nhiín cho câc đối tượng hưởng lợi: - GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI

1..

Tổng quan về tình hình giao rừng tự nhiín cho câc đối tượng hưởng lợi: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Ở Thừa Thiín Huế, việc quản lý rừng được tồn tại dưới nhiều hình thức khâc nhau như rừng do câc cơ quan nhă nước quản lý (Ban quản lý rừng phòng hộ, Vườn  quốc gia, Khu bảo tồn thiín nhiín, Công ty lđm nghiệp ...), cộng đồng quản lý, nhóm  hộ gia đình quả - GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI

h.

ừa Thiín Huế, việc quản lý rừng được tồn tại dưới nhiều hình thức khâc nhau như rừng do câc cơ quan nhă nước quản lý (Ban quản lý rừng phòng hộ, Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiín nhiín, Công ty lđm nghiệp ...), cộng đồng quản lý, nhóm hộ gia đình quả Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Một số mô hình thử nghiệm trước khi luật sửa đổi bổ sung  vẫn chưa hoăn tất thủ tục cấp  sổ đỏ cho câc cộng đồng mặc  dù cộng đồng được công nhận  lă một chủ thể quản lý - GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI

t.

số mô hình thử nghiệm trước khi luật sửa đổi bổ sung vẫn chưa hoăn tất thủ tục cấp sổ đỏ cho câc cộng đồng mặc dù cộng đồng được công nhận lă một chủ thể quản lý Xem tại trang 21 của tài liệu.
lợi từ rừng cho loại hình năy - GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG HƯỞNG LỢI

l.

ợi từ rừng cho loại hình năy Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan