Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí ppt

6 915 0
Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí Ngày thi: thứ 5, ngày 26 tháng 11, Kíp 2, TC-407 Đặng Hồng Chuyên- Máy& Thiết bị Nhiệt lạnh 02- K50- ĐH BKHN Đề cương ôn tập Môn: TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH & ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ Số đơn vị học trình: 4 Thời gian: 90 phút. Đề 01(mã đề 78): Câu 1: Rơle nhiệt độ KP61 có phạm vi điều chỉnh -30 0 C÷15 0 C, vi sai ở khoảng nhiệt độ thấp 5,5÷23K. Nếu cài đặt 0 t 25 C   và vi sai 6K thì Rơle đóng ngắt thế nào?. Trả lời: Câu 2: Căn cứ hình 9.24, hãy vẽ sơ đồ nguyên lý cấu tạo của KVL. Câu 3: Căn cứ chức năng Rơle mức lỏng kiểu phao, hãy vẽ nguyên lý cấu tạo và mô tả hoạt động của nó. Câu 4: Có bao nhiều phương pháp xả băng cho dàn lạnh?, hãy vẽ sơ đồ điện đơn giản phương pháp xả băng bán tự động bằng điện trở. Trả lời: Có 3 phương pháp xả băng cho dàn lạnh thường dùng sau: + Xả băng bằng điện trở: Dùng nhiệt tỏa ra do sợi dây điện trở để làm ta băng, tuyết bám trên dàn lạnh(phương pháp rất phổ biến). + Xả băng bằng hơi nóng: Dùng hơi nóng cao áp từ máy nén cho chạy qua dàn lạnh. Hơi nóng này bị ngưng lại và chảy về bình chứa cao áp(thường dùng trong hệ thống lạnh cỡ lớn). + Xả băng bằng nước: Dùng nước có nhiệt độ môi trường phun vào, sau đó băng trên dàn lạnh tan ra chảy cùng với nước vào máng hứng phía dưới và được dẫn ra ngoài. Sơ đồ điện đơn giản phương pháp xả băng bán tự động bằng điện trở: M a b 2 1 3 L1 N L2 L3 R §iÖn trë nhiÖt d1 d2 d1 d2 M §éng c¬ m¸y nÐn §ång hå ph¸ b¨ng Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí Ngày thi: thứ 5, ngày 26 tháng 11, Kíp 2, TC-407 Đặng Hồng Chuyên- Máy& Thiết bị Nhiệt lạnh 02- K50- ĐH BKHN Câu 5: Cho 0 0 0 0 0 k k Q 60kW,R22,t 10 C,P 3,5bar,t 40 C,P 15,3bar       , tổng tổn thất áp suất p 2bar    , chọn TEV phù hợp. Cách làm: Để chọn được van tiết lưu nhiệt(TEV- Thermalstatic Expansion Valve) cần biết các thông số sau: + Tải lạnh Q 0 max của dàn bay hơi hay năng suất lạnh tối đa. + Nhiệt độ bay hơi. + Nhiệt độ ngưng tụ để tính tổn thất áp suất theo công thức sau: TL k 0 p (p p ) p       , với 1 2 3 4 5 p p p p p p             Trong đó: 1 p :  Trở lực qua dàn ngưng. 2 p :  Tổng trở lực qua đường ống dẫn lỏng cao áp, qua van khóa, phin sấy lọc, mắt ga, van điện từ, áp suất thủy tĩnh do dàn bay hơi đặt cao hơn bình chứa…. 3 p :  Trở lực qua đầu chia lỏng và đoạn ống dẫn đến dàn bay hơi. 4 p :  Trở lực qua dàn bay hơi và ống bay hơi. 5 p :  Trở lực trên đường ống hút. + Độ quá lạnh lỏng trước van tiết lưu. Ví dụ: Máy lạnh R22, có năng suất lạnh cực đại Q 0 =9kW. Nhiệt độ bay hơi t 0 =-10 0 C(áp suất bay hơi p 0 =3,6bar). Nhiệt độ ngưng tụ t k =+36 0 C(áp suất ngưng tụ p k =13,9bar). Tính chọn van tiết lưu nhiệt TEV?. Cho tổng tổn thất áp suất p 2bar    . Bài làm: Hiệu áp suất qua van TEV được xác định qua biểu thức: TL k 0 p (p p ) p (13,9 3,6) 2 8,3bar.           Với áp suất bay hơi p 0 =3,6bar ta có nhiệt độ hơi vào tương ứng ≈ 10 0 C do đó độ quá lạnh ql t 4K   -> hệ số hiệu chỉnh năng suất lạnh k=1. Ta chọn van TEV từ bảng 1.3(trang 50, Sổ tay kỹ thuật lạnh: Thiết bị tiết lưu và thiết bị phụ- Nguyễn Đức Lợi, NXB Bách khoa Hà nội). Với nhiệt độ bay hơi t 0 =-10 0 C, hiệu áp qua van TL p 8,3bar.   Ta chọn được: Van TX2/TEX2-2.3 với : Q 0 =9,5kW cho 8bar. Q 0 =10,1kW cho 10bar. Nội suy ra với hiệu áp suất 8,3 bar thì cho năng suất lạnh 9,6bar=(1,0÷1,2)Q 0 . Câu 6: Hãy vẽ một bình chứa tuần hoàn với toàn thể dụng cụ tự động cần thiết(ký hiệu ISO). Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí Ngày thi: thứ 5, ngày 26 tháng 11, Kíp 2, TC-407 Đặng Hồng Chuyên- Máy& Thiết bị Nhiệt lạnh 02- K50- ĐH BKHN Câu 7: Vì sao phải điều chỉnh áp suất bình chứa?. Cho ví dụ cụ thể. Trả lời: Phải điều chỉnh áp suất bình chứa để luôn đảm bảo việc cấp đầy đủ lỏng cho các dàn bay hơi khi chế độ làm việc thay đổi. Ví dụ: Ở chế độ làm việc mùa đông,nhiệt độ nước làm mát hoặc không khí làm mát(giải nhiệt) có nhiệt độ thấp làm cho áp suất ngưng tụ giảm, áp suất bình chứa cũng giảm theo. Để duy trì áp suất bình chứa người ta thường đưa hơi nóng từ máy nén trực tiếp vào bình chứa. Câu 8: Vẽ 1 hệ thống lạnh đơn giản có bình tách lỏng đặt dưới thấp với các dụng cụ tự động cần thiết(ký hiệu ISO). Trả lời: Ta vẽ sơ đồ hệ thống lạnh đơn giản với môi chất là R22, có bình tách lỏng đặt dưới thấp, với R22 không cần có bình chứa thu hồi. Sơ đồ như sau: Câu 9: Vẽ một hệ thống lạnh có dàn lạnh với van TEV và bình tách lỏng và hệ thống xả băng bằng hơi nóng. Câu 10: Cho máy nén 6 xi lanh, hãy vẽ sơ đồ điều khiển năng suất lạnh 0 Q 0:33:67:100%.  Đề 02(mã đề 83): Câu 1: Vẽ sơ đồ điện của máy lạnh 3 pha khởi động điện trở có phá băng tự động. Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của đồng hồ xả băng kiểu hơi nóng, vẽ sơ đồ đơn giản. Thế nào là Rơle nhiệt và Rơle nhiệt độ. Trả lời: Đồng hồ xả băng hoạt động kiểu hơi nóng có cấu tạo gồm một động cơ(Motor) nhỏ bên trong, khi thiết lập Câu 3: Hãy vẽ một sơ đồ điện(mạch chính và phụ) có đồng hồ xả băng bằng điện trở. Trả lời: Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí Ngày thi: thứ 5, ngày 26 tháng 11, Kíp 2, TC-407 Đặng Hồng Chuyên- Máy& Thiết bị Nhiệt lạnh 02- K50- ĐH BKHN M a b 2 1 3 L1 N L2 L3 R §iÖn trë nhiÖt d1 d2 d1 d2 M §éng c¬ m¸y nÐn §ång hå ph¸ b¨ng Câu 4: Vẽ sơ đồ hệ thống lạnh có bình chứa tuần hoàn với 3 dàn bay hơi và ký hiệu tự động cho bình chứa tuần hoàn. Câu 5: Làm thế nào để bảo vệ máy nén freon không bị hút phải lỏng?(dùng thiết bị gì? Lắp đặt ở đâu) Trả lời: Để bảo vệ máy nén freon không hút phải lỏng Để bảo vệ máy nén freon không bị hút phải lỏng Câu 6: Hãy trình bày nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động của rơle nhiệt(rơle quá tải kiểu lưỡng kim). Câu 7: Cho máy lạnh 0 0 0 0 0 k 0 R22,Q 36kW,t 0 C,P 3,5bar,t 40 C,P 15,3bar      , tổng tổn thất áp suất p 2bar    , chọn TEV phù hợp. Câu 8: Cho hình 4.20, thiết kế lại để điều chỉnh Q 0 theo 2 cấp 0:50 và 100% với máy nén 8 xy lanh. Câu 9: Hãy vẽ sơ đồ hệ thống lạnh với van tiết lưu điện tử EEV và TEV đơn giản. Câu 10: Rơle áp suất cao KP5 có phạm vi điều chỉnh 8÷28bar, vi sai 1,8÷6bar nếu cài đặt p=19bar, vi sai 4bar thì rơle hoạt động đóng ngắt thế nào?. Đề số 03(mã đề 77) Câu 1: Cho bảng 7.3. Hãy biểu diễn các quan hệ trong bảng K K U f(t ,t t )    trên đồ thị I-d của không khí ẩm?. Câu 2: : Rơle áp suất cao KP5 có phạm vi điều chỉnh 8÷28bar, vi sai 1,8÷6bar nếu cài đặt p=19bar, vi sai 4bar thì rơle hoạt động đóng ngắt thế nào?. Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý dàn lạnh freon phá băng có bình chứa thu hồi. Vẽ đầy đủ ký hiệu tự động cho bình chứa thu hồi. Câu 4: Hãy vẽ một bình trung gian có ống xoắn của hệ thống NH 3 , với toàn thể các dụng cụ tự động cần thiết theo ký hiệu ISO. Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí Ngày thi: thứ 5, ngày 26 tháng 11, Kíp 2, TC-407 Đặng Hồng Chuyên- Máy& Thiết bị Nhiệt lạnh 02- K50- ĐH BKHN Câu 5: Vẽ một hệ thống lạnh có bình tách lỏng đặt trên cao với van phao hạ áp. Câu 6: Hãy vẽ sơ đồ nguyên tắc cấu tạo và nêu hoạt động của van điện từ tác động trực tiếp. Câu 7: Nêu nguyên tắc bảo vệ động cơ bằng thermistor. Câu 8: Các đường đặc tính máy nén là gì?. Hãy vẽ định tính các đường đặc tính đó. Câu 9: Vẽ sơ đồ hệ thống lạnh đơn giản có bình tách lỏng đặt trên cao và 3 dàn lạnh. Câu 10: Làm thế nào để bảo vệ bình bay hơi kiểu ngập không bị tràn lỏng về máy nén?. Đề số 04(mã đề 81): Câu 1: Cho biết tiếp điểm cuộn dây d 1 của đồng hồ xả băng KT, KIT và KKT dùng để làm gì?. Câu 2: Căn cứ hình 9.26, hãy vẽ sơ đồ nguyên lý cấu tạo của KVD. Câu 3: Căn cứ chức năng rơle mức lỏng kiểu nhiệt áp, hãy vẽ nguyên lý cấu tạo và mô tả hoạt động của nó. Câu 4: Có bao nhiêu phương pháp xả băng cho dàn lạnh?, hãy vẽ sơ đồ điện đơn giản phương pháp xả băng tự động bằng điện trở. Câu 5: Cho 0 0 0 0 0 k 0 Q 90kW,R22,t 0 C,P 5bar,t 40 C,P 15,3bar      , tổng tổn thất áp suất p 2bar    , chọn TEV phù hợp. Câu 6: Hãy vẽ một bình tách lỏng đặt dưới thấp với toàn thể dụng cụ tự động cần thiết(ký hiệu ISO). Câu 7: Rơle áp suất KP1 có phạm vi điều chỉnh –0,2÷7,5bar vi sai 0,7÷4bar. Rơle sẽ hoạt động đóng ngắt thế nào nếu đặt p=1,1bar và vi sai 0,5bar. Câu 8: Vẽ 1 hệ thống lạnh đơn giản có bình tách lỏng đặt trên cao với các dụng cụ tự động cần thiết(ký hiệu ISO). Câu 9: Vẽ một hệ thống lạnh có dàn lạnh với van TEV và bình tách lỏng và hệ thống xả băng bằng điện trở. Câu 10: Cho máy nén 6 xylanh, hãy vẽ sơ đồ điều khiển năng suất lạnh Q 0 =0:50:100%. Đề số 05(mã đề 82): Câu 1: Cho biết tiếp điểm d 1 , d 2 , d 3 ở đồng hồ xả băng KKT dùng để làm gì?. Câu 2: Căn cứ hình 9.15, hãy vẽ sơ đồ nguyên lý cấu tạo của van điều chỉnh nước giải nhiệt bình ngưng. Câu 3: Căn cứ chức năng rơle nhiệt độ kiểu nhiệt áp, hãy vẽ nguyên lý cấu tạo và mô tả hoạt động của nó. Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí Ngày thi: thứ 5, ngày 26 tháng 11, Kíp 2, TC-407 Đặng Hồng Chuyên- Máy& Thiết bị Nhiệt lạnh 02- K50- ĐH BKHN Câu 4: Có bao nhiêu phương pháp xẳ băng cho dàn lạnh?, hãy vẽ sơ đồ điện đơn giản phương pháp xả băng tự động bằng hơi nóng. Câu 5: Cho 0 0 0 0 0 k 0 Q 20kW,R22,t 30 C,P 1,6bar,t 40 C,P 15,3bar       , tổng tổn thất áp suất p 2bar    , chọn TEV phù hợp. Câu 6: Sử dụng rơle nhiệt độ KP79 để bảo vệ nhiệt độ dầu(bảng 10). Đặt t=60 0 C và vi sai 10K. Rơle sẽ đóng ngắt như thế nào? Câu 7: Vì sao phải điều chỉnh áp suất bay hơi. Cho ví dụ cụ thể. Câu 8: Vẽ 1 hệ thống lạnh đơn giản có bình chứa dự phòng với các dụng cụ tự động cần thiết(ký hiệu ISO). Câu 9: Vẽ một hệ thống lạnh có bình chứa tuần hoàn với van phao hạ áp. Câu 10: Cho máy nén 8xylanh, hãy vẽ sơ đồ điều khiển năng suất lạnh Q 0 =0:50:75:100%. Đề số 06(mã đề ): Câu 1: Vẽ sơ đồ điện của động cơ máy nén kín(blốc) tủ lạnh gia đình. Câu 2: Vẽ đồ thị đặc tính dòng khởi động của tủ lạnh gia đình. Câu 3: Hãy vẽ một sơ đồ điện(mạch chính và phụ) của một tủ lạnh có đồng hồ phá băng tự động điện trở. Câu 4: Vì sao không dùng bình bay hơi môi chất sôi trong ống cho môi chất NH 3 . Câu 5: Vẽ sơ đồ hệ thống lạnh có van phao hạ áp. Câu 6: Nêu nguyên tắc bảo vệ động cơ bằng thermistor. Câu 7: Cho máy lạnh 0 0 0 0 0 k 0 Q 18kW,R22,t 20 C,P 2,4bar,t 40 C,P 15,3bar       , tổng tổn thất áp suất p 2bar    , chọn TEV phù hợp. Câu 8: Cho hình 4.20, thiết kế lại đề điều chỉnh Q 0 theo 3 cấp 0:33:67 và 100%. Câu 9: Hãy vẽ sơ đồ hệ thống lạnh với van KVR và NRD để điều chỉnh áp suất ngưng tụ. Câu 10: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh NH 3 với bình tách lỏng đặt trên cao. Mô tả tự động hóa hoạt động của bình. . Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí Ngày thi: thứ 5, ngày 26 tháng 11, Kíp 2, TC-407 Đặng Hồng Chuyên- Máy& Thiết bị Nhiệt lạnh 02-. băng bán tự động bằng điện trở: M a b 2 1 3 L1 N L2 L3 R §iÖn trë nhiÖt d1 d2 d1 d2 M §éng c¬ m¸y nÐn §ång hå ph¸ b¨ng Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không khí Ngày. suất lạnh 9,6bar=(1,0÷1,2)Q 0 . Câu 6: Hãy vẽ một bình chứa tuần hoàn với toàn thể dụng cụ tự động cần thiết(ký hiệu ISO). Đề cương ôn tập môn: Tự động hóa Kỹ thuật lạnh & Điều hòa không

Ngày đăng: 01/08/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan