giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta

30 610 0
giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Nông nghiệp ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội của nớc ta trong mọi thời kỳ. Ông cha ta cũng đã từng tổng kết nông suy, bách nghệ bại. Trong 10 năm đổi mới, nhờ cởi trói những chính sách ràng buộc, cản trở sự phát triển, tạo động lực làm cho nền nông nghiệp nớc ta phát triển ổn định và tơng đối hoàn thiện. Và những thập kỷ tới đây, trớc yêu cầu xây dựng một nớc Việt Nam giàu mạnh, văn minh, làm gì để nông nghiệp phát triển mạnh, sản xuất hàng hoá với tốc độ tăng trởng và hiệu quả cao trong khi ngành nông nghiệp vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn nh: nông nghiệp còn bị phụ thuộc nhiều vào tự nhiên; năng suất thấp; sở vật chất yếu kém; công nghệ chế biến không cao; tỷ suất nông sản hàng hoá cha cao nhng lại tình trạng ứ đọng, trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật của ngời sản xuất quá kém . Những vấn đề trên luôn là điều gây sự quan tâm chú ý của những ai mong muốn cho một nền nông nghiệp Việt Nam phát triển trong tơng lai. Dới góc độ của môn Kinh tế các ngành sản xuất kinh doanh, trên quan điểm nghiên cứu lịch sử và định hớng cho tơng lai, em xin đợc trình bầy chuyên đề nghiên cứu: Giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nớc ta. Theo tinh thần trên, chuyên đề nghiên cứu này đợc chia nh sau: Phần I: Vài nét về lịch sử nông nghiệp Việt Nam và vai trò của nông nghiệp đối với kinh tế Việt Nam. Phần II: Nông nghiệp Việt Nam nhìn từ khi chính sách đổi mới 1986. Phần III: Đánh giá về các chính sách nông nghiệp đổi mới và kiến nghị cá nhân. Do nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn đổi mới là một vấn đề phức tạp và khó khăn, nên chắc chắn ngời viết sẽ khó tránh khỏi sai sót. Em mong đợc thầy giáo góp ý và chỉ bảo. Em xin chân thành cảm ơn !. Tác giả 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I Vài nét về lịch sử nông nghiệp Việt Nam và vai trò của nông nghiệp đối với kinh tế Việt Nam I-/ Vài nét về lịch sử nông nghiệp Việt Nam Nằm trong vùng Đông Nam á, sự ra đời của nền nông nghiệp Việt Nam quan hệ chặt chẽ với nền văn minh lúa nớc Đông Nam á, mà bắt đầu của nền văn minh này là văn hoá Hoà Bình. Nghiên cứu văn hoá Hoà Bình, các nhà khảo cổ học đã nhận thấy sự manh nha của nông nghiệp rất sớm so với các nơi khác trên thế giới. Tiền nông nghiệp Hoà Bình với Cách mạng đổi mới, đã đẩy nông nghiệp lên bớc phát triển mới và đây thể coi là cuộc cách mạng công nghiệp sớm ở Đông Nam á. Và chính cuộc cách mạng sớm này đã tiến hành và phát triển với cây lúa nớc. Nền nông nghiệp này bắt đầu cách đây hơn 9.000 năm hay hơn nữa. Ba, bốn nghìn năm sau, diện tích cây lúa trồng vốn u đầm lầy châu thổ phát triển và là nội dung chủ yếu của cách mạng đá mới ở Đông Nam á và cùng trong hoàn cảnh này, manh nha của nông nghiệp Việt Nam cũng hình thành với sự xuất hiện của cả cây c lẫn cây lúa nớc. Sau thời kỳ manh nha nông nghiệp ở văn minh Hoà Bình, nền nông nghiệp Việt Nam bớc sang thời kỳ mới, nông nghiệp nớc Văn Lang. Thời kỳ đầu của Văn Lang còn là công cụ đá mài, sau chuyển nhanh sang công cụ bằng đồng. Độ đa dạng cả về chủng loại lẫn tính chất của các di chỉ công cụ sản xuất thời kỳ này nh rùi, cuốc, cày, thuổng đã chứng tỏ đợc một phần hoạt động nông nghiệp phát triển của thời kỳ này, và đặc trng của nó là sự phát triển cao của cây lúa trồng O. Sativa. (Theo Lê Quý Đôn thì ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ 32 giống lúa tẻ và 29 giống lúa nếp; ở vùng Thuận Quảng 23 giống lúa tẻ và 27 giống lúa nếp .). Thêm vào đó, nông nghiệp Văn Lang đã cả kê, đỗ, đậu, vừng, nứa, cam, quýt, dừa . Ngoài trồng trọt, chăn nuôi cũng đợc chú ý vừa để làm sức kéo, vừa làm thức ăn, nhng cha phát triển. Và khi kết thúc thời kỳ Văn Lang thì nền nông nghiệp đã định hình trình độ phát triển nhất định. Trong quá trình khai thác Châu Thổ sông Hồng ở thời kỳ sau Văn Langthì nền văn minh sông Hồng cũng dần đợc hình thành và dần phát triển. Văn minh nông nghiệp sông Hồng thực chất là văn minh lúa nớc, với sở xã hội là những 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quần c của nông dân trồng lúa nớc. Ruộng lúa nớc thể sử dụng đợc lâu dài, do tính ổn định vốn của nó. Đó là những ruộng lúa nớc đợc khai thác công phu và không ngừng đợc nhào nặn bởi công sức và mồ hôi của biết bao thế hệ. Nền nông nghiệp sông Hồng đã đạt tới những bớc tiến bộ rất nhiều, thậm chí vợt trội so với thời kỳ trớc. Nó không chỉ dừng lại ở vùng châu thổ sông Hồng mà còn lan sang các vùng châu thổ khác từ Bắc, Trung tới Nam. Nền nông nghiệp sông Hồng phát triển xuyên suốt thời gian từ cổ đại, tới thời kỳ trung đại, cận hiện đại và phát triển cho tới ngày nay. II-/ Vai trò của nông nghiệp đối với nền kinh tế Việt Nam (sau 1945 cho tới nay) Bất kỳ một quốc gia nào cũng đều ý muốn không ngừng nâng cao mức tăng trởng kinh tế, thu nhập quốc dân/ đầu ngời hàng năm, kiểm soát đợc lạm phát, hạn chế đợc thất nghiệp Trên con đờng đi tới đích đó, lối đi các quốc gia thể khác nhau và trong cách thức để tận dụng triệt để 4 yếu tố căn bản: lao động, đất đai (và tài nguyên), tiền vốn (tiết kiệm và t bản) và khoa học kỹ thuật cũng rất khác nhau ở từng quốc gia. Tuy nhiên, điều thờng thấy ở những nớc đã từng nền kinh tếnông nghiệp, thì kiểu phát triển của họ không bao giờ tách rời đợc sự tận dụng và phát huy vai trò của nông nghiệp và Việt Nam nằm trong các quốc gia nh thế. Kinh tế Việt Nam vẫn đợc xếp vào hàng các nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu trên thế giới. Trong cấu nền kinh tế, 70% là nông nghiệp với nông dân chiếm 80% dân số. sở hạ tầng ở Việt Nam thấp kém. Năng suất lao động mức thấp dẫn việc tiết kiệm cho lơng lai không cao, dân trí thấp, đầu t cho giáo dục ở miền núi thấp Những điều trên chứng tỏ rằng nông nghiệp vai trò thực sự quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam cả giai đoạn đầu và giai đoạn công nghiệp hoá, nói cách khác là cả ở hiện tại và tơng lai của kinh tế Việt Nam. Chú trọng nông nghiệp sẽ đảm bảo đợc an ninh lơng thực. Ngời Việt Nam chắc không ai không biết tới nạn đói khủng khiếp năm 1945, dẫn tới cái chết của hơn 2 triệu ngời. Chính vì thế mà sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, chiến dịch diệt giặc đói đợc đặt lên vị trí chiến lợc hàng đầu của Chính phủ Cách mạng. Và cho tới hôm nay chiến lợc này vẫn đợc sự chú ý đặc biệt của Đảng và Nhà nớc, bởi chúng ta nhận thức đợc thực trạng nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu của chúng ta. Ngời ta thể sống mà không cần tivi, xe 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điện, máy tính nhng không thể sống nếu thiếu lơng thực. Ngay cả khoa học tiên tiến hiện đại ngày nay cũng cha tạo ra những sản phẩm thay thế hoàn toàn hay lâu dài cho lơng thực. Chúng ta chú trọng tới phát triển nông nghiệp thì sẽ giải quyết đợc vấn đề liên quan tới an ninh lơng thực, giải quyết đợc nạn đói giáp hạt, cục bộ, lơng thực cung cấp lúc thiếu đói, khủng hoảng kinh tế . Đây thể coi là một trong những vấn đề cốt yếu cho sự ổn định của xã hội. Phát triển nông nghiệp để giải quyết đợc tình trạng d thừa lao động, hay thất nghiệp giả tạo ở nông thôn Việt Nam. Nông dân chiếm tới 80% dân số, hàng năm cung cấp hơn 1 triệu lao động nông nghiệp. Nếu chúng ta chú trọng phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn sẽ dần giải quyết đợc tình trạng thất nghiệp lao động nông thôn, cùng lúc nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của nông dân, giảm bớt những sức ép về nghèo đói, tệ nạn xã hội. Hơn nữa, khi nông nghiệp phát triển, nguồn tài nguyên quý báu là đất đai cũng đợc tận dụng triệt để trong việc tạo ra của cải cho xã hội. Nông nghiệp góp phần vào việc tích luỹ vốn ban đầu cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu nh Việt Nam hiện nay để vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chúng ta không thể không phát huy nguồn nội lực số một, nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp giúp chúng ta tiết kiệm ngoại tệ từ việc giảm bớt nhập nông sản từ bên ngoài, đồng thời thu thêm nguồn ngoại tệ quý hiếm từ hoạt động xuất khẩu. Và quan trọng hơn cả nông nghiệp là một trong những cách tích tụ vốn dần dần cho giai đoạn công nghiệp hoá đất nớc. Nông nghiệp là thị trờng lớn tiêu thụ các sản phẩm của khu vực công nghiệp và các khu vực khác. Nông nghiệp càng phát triển, thu nhập của cá ngành phi nông nghiệp ngày càng đợc củng cố vững chắc. Do đó sự phát triển của nông nghiệp sẽ tạo ra mối quan hệ tơng hỗ chặt chẽ với sự p t của ngành khác, từ đó giữ đợc thế cân bằng. Nông nghiệp Việt Nam cung cấp nguyên liệu cho sự hoạt động sản xuất của những nhà máy chế biến. Đây là vấn đề quan trọng khi Nhà nớc ta chú trọng phát triển mạnh công nghiệp nhẹ hớng xuất khẩu trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, hiện đại 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoá hiện nay. Cuối cùng, trong trờng hợp Việt Nam trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khu vực nông nghiệp vẫn là đối tợng chính phải phát triển, cải tạo về cấu và điều kiện sống nhằm hớng tới một nền kinh tế phát triển cân bằng, một xã hội công bằng hoá về phân phối thu nhập. Điều này đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế đi theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nh vậy, trong trờng hợp một nớc nông nghiệp kém phát triển nh nớc ta, muốn phát triển kinh tế theo hớng tự lực, tránh lệ thuộc quá nhiều vào nớc ngoài, thì u tiên cho phát triển nông nghiệp là đơng nhiên. Ngay cả khi, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì phát triển nông nghiệp vẫn không đợc lơi lỏng. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng II Nông nghiệp Việt Nam từ khi chính sách đổi mới đến nay (1986 - 1998) I-/ Thực trạng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1986 - 1998. Kinh tế nông nghiệp sau một thời gian phục hồi và tăng trởng khá vào những năm 1981 - 1985, thể hiện ở chỉ tiêu giá trị, tổng sản lợng nông nghiệp tăng bình quân khoảng 4,9%. Hai năm tiếp đó (1986 - 1987) tình hình diễn biến theo chiều ngợc lại: trì trệ và suy thoái mạnh. Nó thể hiện ở tốc độ tăng trởng năm 1987 so với năm 1986 giảm xuống còn 0,39%, riêng giá trị sản lợng trồng trọt giảm 2,4%, sản lợng lơng thực giảm 4,6% từ 18,37 triệu tấn xuống 17,53 triệu tấn, làm cho bình quân lơng thực trên đầu ngời giảm xuống từ 301 không gian xuống 280 kg. Trong lúc tỷ lệ tăng dân cao, riêng nhân khẩu nông nghiệp tăng 1,8 triệu, bằng 4,2 % số nhân khẩu ở nông thôn vào năm 1986. Kết quả đã xẩy ra tình trạng thiếu lơng thực nghiêm trọng vào cuối năm 1987, đầu năm 1988 làm trên 2 triệu ngời đói ăn. Do thiếu lơng thực, ngành chăn nuôi cũng suy giảm theo (-4,4%) vào năm 1988. Nạn đói diễn ra đồng thời với sự suy giảm nhiệt tình lao động của nông dân. Nhiều vùng nông thôn diễn ra cách bỏ hoang ruộng trả lại ruộng cho hợp tác xã và khô đọng sản phẩm ngày một tăng, nông dân không gắn bó với ruộng đồng, với sản xuất do chế phân phối đá vi phạm mạnh đến lợi ích của nông dân. Nhng điều đáng quan tâm là sự giảm sút trên đây lại diễn ra trong điều kiện các nguồn đầu t trực tiếp và các dịch vụ Nhà nớc cho nông nghiệp tăng lên: vốn đầu t trực tiếp cho nông lâm, ng nghiệp năm 1986 là 24,5%, năm 1987 là 20% và năm 1988 là 27,7% so với tổng số vốn đầu t xây dựng bản của Nhà nớc cho toàn nền kinh tế, nhất là việc cung ứng các điều kiện sản xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu, điện đều tăng lên đáng kể; đạm tăng từ 1,45 triệu tấn (1986) lên 1,903 triệu tấn (1988); lần tăng từ 23,3 vạn tấn lên 6 vạn tấn; điện từ 33,2 vạn KW lên 44,8 KW. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để xảy ra hậu quả trong giai đoạn 1986 - 1988 chủ yếu là do chính sách và thể chế quản lý kém sức khuyến khích gây ra, thể lý giải nh sau: Thứ nhất: lợi ích nông dân bị vi phạm nghiêm trọng. Các hợp tác không thực hiện hợp đồng trách nhiệm của mình đối với xã viên, mà khoản trắng gần nh tất cả các khâu cho hộ xã viên trong khi vẫn tiếp tục thu phí ở tất cả các khâu. Hơn nữa, hợp tác xã xác định mức khoản tuỳ tiện thiếu thống nhất và khoản theo chiều hớng tăng lên, trong khi tác động hợp tác xã vào sản xuất không tăng. Điều này ảnh hởng tới sản phẩm vợt khoán - cái trực tiếp kích thích ngời nông dân sản xuất. Tình trạng phân phối theo công điểm ngày càng bộc lộ những tiêu cực không thể khắc phục nổi, bởi công điểm bị gian lận nhiều mà ngày công của rnhững ngời làm nông nghiệp trong năm lại ít (vì ruộng khoán ít) Thứ hai: quá nhiều các chính sách trực tiếp, gián tiếp ràng buộc sự phát triển sản xuất nông nghiệp, và kinh tế nông thôn. Ví dụ nh chính sách ruộng đất cha đề cập và giải quyết thoả đáng; chính sách phân phối, chính sách phát triển hàng hoá đa ngành trong nông thôn cha đợc đề ra kịp thời theo dõi của thực tế. Thứ ba: trình độ đội ngũ cán bộ quá yếu kém, dẫn tới khả năng quản lý tốt hợp tác xã không thể thực hiện đợc, và cũng đem lại thất bại trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách của Nhà nớc. Thứ t: ngoài những thiếu sót, lầm lẫn trong chế chính sách, thì vào thời điểm này, hệ thống tổ chức sản xuất (hợp tác xã và tập đoàn sản xuất nông nghiệp, đợc xây dựng từ nhiều năm trớc tiếp tục bộc lộ rõ những hạn chế, khong còn phù hợp với lực lợng sản xuất và tập quán xã hội của nông thôn Việt Nam. Chúng ta đề ra những chính sách chủ quan duy ý chí, không phù hợp với lợi ích của cá nhân nông dân dẫn tới triệt tiêu lòng hăng say sản xuất, giảm lòng tin đối với kinh tế tập thể và chế độ. Ví dụ nh chúng ta quá chú trọng và xây dựng quan hệ sản xuất cao trong khi trình độ lực lợng sản xuất ở Việt Nam còn qúa thấp kém, hay chúng ta ngăn cấm kinh tế hộ gia đình phát triển và coi đó là mầm mống của chủ nghĩa t bản. Ngoài ra, Nhà nớc còn chậm ban hành những chính sách cụ thể, kịp thời ứng với đối với thực tế. Hơn nữa lại bao cấp nhiều và lớn đối với các ngành dịch vụ quốc doanh địa phơng, nên việc phục vụ cho kinh tế tập thể nông thôn đạt kết quả thấp. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ năm: Bộ máy Nhà nớc qúa lớn, cồng kềnh, ngày càng tỏ ra kém hiệu quả. Nhiều lúc, chính sách đa ra nhng ngời soạn chính sách lại không biết đợc kết quả áp dụng của chính sách đó. Đội ngũ cán bộ trình độ yếu, trong khi cán bộ giỏi lại hiếm đợc sử dụng tạo ra những thiệt thòi trong việc sử dụng nhân lực. Tóm lại thể nói kinh tế nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng giai đoạn 86-88 phản ánh một bức tranh suy thoái, nhiều khó khăn và động lực sản xuất bị suy giảm nghiêm trọng. Thời kỳ này, đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội tởng chừng nh khó thể vợt qua. II-/ Các biện pháp cho sự phát triển nông nghiệp (từ ngày đổi mới- 1986) Công cuộc đổi mới trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1986- 1988 tới nay đợc chia ra làm hai thời kỳ: 1986-1993: Thời kỳ đổi mới và thoát khỏi khủng hoảng. 1993-1998: Nâng tầm chính sách lên một bớc cao hơn trong quá trình phát triển nông nghiệp. 1-/ Thời kỳ 1986-1993 Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc đổi mới toàn diện, Đảng cộng sản Việt Nam đã tổng kết một cách nghiêm túc thực tế và đề ra chủ trơng đổi mới toàn diện hệ thống quản lý nông nghiệp và nông thôn, đồng thời những chính sách phát triển kinh tế nông nghiêp- nông thôn. a) Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp Ngày 5-4-1988, Bộ Chính trị, Ban chấp hành TW Đảng đã ra Nghị quyết số 10 về Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp. Tiếp sau đó Nghị quyết TW 6 khoá VI cùng nhiều văn bản pháp quy của Chính phủ đã tiếp tục làm rõ thêm chủ trơng đổi mới kinh tế. Những nội dung bản về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp - nông thôn là: Tiếp tục giải phóng sức sản xuất, chuyển nền nông nghiệp còn tự cấp tự túc ở nhiều vùng sang sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, từng bớc thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn phù hợp với tiềm năng theo hớng đa dạng hoá sản xuất, phát triển nông thôn toàn diện và công nghiệp hoá nông thôn. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thực hiện điều chỉnh một bớc quan hệ về sở hữu t liệu sản xuất, giao khoán ruộng đất đến hộ nông dân xã viên, hoá giá các t liệu sản xuất và sở vật chất kỹ thuật của hợp tác xã trớc đây mà tập thể quản lý kém hiệu quả để giao bán cho hộ xã viên. Khẳng định vai trò tự chủ của hộ xã viên thực hiện khoán hộ, chủ tr- ơng Ai giỏi nghề gì làm nghề đó và khuyến khích làm giàu bằng lao động chính đáng. Xác định vai trò hợp tác xã trong chế mới là chuyển sang làm dịch vụ đầu vào, đầu ra cho hộ xã viên. Thực hiện phân phối theo lao động và cổ phần hoá của xã viên. Xã viên nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc và thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng, sản phẩm còn lại đợc tự do lu thông và đợc bán ở nơi lợi nhất. Tiến hành sắp xếp lại và đổi mới chế quản lý các đơn vị kinh tế Nhà nớc trong lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp. Cụ thể là: + Xác định là phơng hớng sản xuất cho phù hợp với tiềm năng và thị trờng tiêu thụ. + Thực hiện giao khoán các vờn cây, gia súc tới hộ nông dân. + Hớng dẫn kỹ thuật, kinh tế thực hiện chuyên môn hoá theo vùng. + Tổ chức tiêu thụ sản phẩm theo hộ. + Thực hiện chức năng trung tâm, phát triển kinh tế vùng. Khẳng định sự tồn tại hợp pháp và khuyến khích kinh tế các thể, t nhân trong nông nghiệp. Nhà nớc bảo hộ quyền kinh doanh và hởng lợi trớc kết qủa kinh doanh của họ, bình đẳng trớc pháp luật. Khuyến khích phát triển rộng rãi các hình thức liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế nằm phát triển sản xuất, giao lu hàng hoá và phát huy các khả năng, nguồn lực sẵn nông thôn. Trong chế quản lý nông nghiệp mới, nổi bật lên là việc tháo gỡ những ràng buộc về quan hệ sản xuất - lực lợng sản xuất của chế cũ: Phát triển kinh tế nhiều thành phần trong nông thôn. Tại đại hội Đảng VI, Đảng ta chủ trơng: đi đôi với phát triển kinh tế quốc 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 doanh, kinh tế tập thể cần phải chính sách kinh tế và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác, . nhằm khai thác mọi khả năng của các thành phần kinh tế với nhau. Điểm mấu chốt của chính sách này là sự khẳng định rõ hộ nông dân là những đơn vị kinh tế tự chủ, hoạt động độc lập, cùng lúc cùng công nhận sự tồn tại hợp pháp của các thành phần kinh tế t bản, t bản Nhà nớc Trên thực tế, sau đổi mới, ở trong ngành nông nghiệp nớc ta các loại hình kinh tế: kinh tế hộ tự chủ trong nông nghiệp, kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp, hợp tác xã và tập đoàn sản xuất nông nghiệp (ví dụ: hợp tác xã dịch vụ, liên minh các hộ nông dân, .), kinh tế cá thể và t nhân trong nông nghiệp (đặc tr- ng là kiểu kinh tế trang trại). b) Đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô, tạo môi trờng khuyến khích kinh tế nông thôn phát triển. Chính sách đầu t phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Chính sách tạo vốn (tín dụng) cho sản xuất: chúng ta chủ trơng huy động nguồn lực trong nớc vào gọi vốn nớc ngoài vào để phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đa dạng hoá các kênh tín dụng để đa về nông thôn, khuyến khích nông dân vay vốn để phát triển sản xuất (nh cho vay qua nhóm phụ nữ, qua tổ chức nông hội, qua tổ chức Đoàn thanh niên .hoặc cho vay qua Ngân hàng th- ơng mại). Chính sách thị trờng, giá cả, tỷ giá, xuất nhập khẩu và bảo trợ sản xuất, khuyến khích kinh tế nông thôn phát triển: phát triển, sản xuất hàng hoá theo quy luật của thị trờng, tự do lu thông hàng hoá sản xuất, hoặc mua các t liệu sản xuất cần thiết. Hình thành thị trờng thông suốt cả nớc. Tận dụng các lợi thế so sánh trong lĩnh vực nông nghiệp để xuất khẩu sản phẩm. Ngợc lại, phía Nhà n- ớc cũng chính sách giúp đỡ nông dân thuận lợi hơn và đỡ bị thiệt hơn khi thị trờng biến động. chính sách thuế để điều tiết kinh tế nông thôn, nh thuế nông nghiệp, thuế lợi tức Doanh nghiệp, thuế hàng hoá, thuế môn bài, thuế sát sinh (say này bỏ), thuế rợu, thuế trớc bạ. chính sách nghiên cứu nông nghiệp và chuyển giao công nghệ cho kinh tế nông thôn. Ngày 2-3-1993, Chính phủ ban hành Nghị định 13CP, về Quy định công tác khuyến nông. Đây trở thành chính sách lớn của Nhà nớc, 10 [...]... kinh tế tự nhiên nay nhờ chính sách phù hợp để phát triển, trở thành vùng kinh tế hàng hoá c) tiến bộ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bớc đầu sự chuyển dịch theo hớng Theo định hớng Nghị quyết Trung ơng lần thứ V (khoá VII), nhìn tổng thể kinh tế nông thôn sự chuyển dịch cấu Năm 1990, nông nghiệp chiếm 73,8% GDP nông thôn, sang năm 1995 giảm xuống 64,5% Hai ngành xây dựng và dịch vụ ở nông thôn. .. cùng kinh tế vờn và hoạt động kinh tế VAC trong các hộ nông dân dới nhiều hình thức vờn nhà, vờn đồi, vờn rừng đã tạo nghề mới, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nông thôn và phát huy lợi thế các vùng nông nghiệp sinh thái một cách hiệu quả Tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ tăng dần trong cơ cấu kinh tế nông thôn Quan hệ giữa thành thị - nông thôn. .. nông thôn + Vốn Ngân sách Nhà nớc chi cho xây dựng bản, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng rừng + + Vốn do các thành phần kinh tế nông thôn tự đầu t + Vốn địa phơng tự Vốn gọi đợc của các tổ chức quốc tế nh SIDA, Hà Lan Chính sách tín dụng, tạo vốn cho kinh tế nông thôn Đa dạng hoá các kênh chuyển vốn vào các khu vực nông nghiệp: Ngân hàng Thơng mại, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông. .. vực kinh tế nông thôn từ 2,1% năm 1991 lên 4,1% năm 1995 Kinh nghiệm các nớc phát triển cho thấy: để đạt tới trình độ phát triển cao, họ đã phải coi trọng tích luỹ từ nông nghiệp, nông thôn để cho quá trình công nghiệp hoá Vấn đề tích luỹ từ nông nghiệp để công nghiệp hoá đã đợc Đảng ta đề cập ở Đại hội III (1960) nhng chúng ta đã không thực hiện nổi Cho tới trớc thời kỳ đổi mới (1986) ở nông thôn. .. tế hộ với các Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc hình thành kiểu hợp tác xã kinh tế đa thành phần, hình thành mô hình hợp tác liên kết ngay giữa các hộ nông dân và liên kết dọc thành hiệp hội theo ngành Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng (gồm nông - lâm - thuỷ sản) thì thuỷ sản là một ngành bớc phát triển đáng kể Một hiện tợng đáng chú ý là trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cùng với các vùng... nghiệp lạc hâu, trình độ dân trí thấp, sống chủ yếu ở nông thôn Lực lợng sản xuất trong nông nghiệp yếu kém, t tởng sản xuất nhỏ, manh mún còn phổ biến trong nông dân Từ thực tế đó, quá trình đổi mới những chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp đợc bắt đầu từ cấp độ vĩ mô trên sở đổi mới t duy kinh tế từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trờng Đối với mỗi chính sách, Đảng ta luôn bám sát... khuyến khích phát triển kinh tế của các thành phần kinh tế nông thôn, kích thích đợc sự nỗ lực đầu t và sử dụng triệt để, hiệu quả sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp và phục vụ nông nghiệp ứng dụng nhanh và tốt hơn các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Mặc dù những thành công bớc đầu, nhng do thời kỳ đổi mới còn quá ngắn so với cả quá trình bao cấp của kinh tế nông nghiệp Việt Nam, nên... triển nông nghiệp, và coi nghề nông là nghề không cần đào tạo mà chỉ học theo thói quen? Nông dân một khi đợc đào tạo thực tế họ sẽ biết phải làm gì và làm nh thế nào ngay trên mảnh của chính họ + Để thuận lợi trong kinh tế nông thôn hiện nay chúng ta phải quan tâm khuyến khích các ngành dịch vụ nông nghiệp phát triển ở nông thôn Nông dân sẽ không còn phải lo đầu vào mà cũng không sợ đầu ra nữa Thực tế, ... giữa nông thôn và thành thị trong cấu thị trờng Tụt hậu của nông nghiệp trong tăng trởng kinh tế chung đang làm phát sinh thêm những mâu thuẫn khác về mặt xã hội giữa nông dân và các tầng lớp dân c khác trong xã hội Điều dễ nhận thấy là trong những năm chuyển sang nền kinh tế thị trờng, bộ mặt thành thị và đời sống nhân dân phi nông nghiệp đợc cải thiện nhiều hơn và nhanh hơn so với bộ mặt nông thôn. .. thanh toán thơng mại quốc tế, tạo điều kiện hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Việc tự do lu thông gạo đảm bảo thoả mãn nhu cầu các vùng về lơng thực, bình ổn giá cả và thị trờng trong nớc, tạo tiền đề để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phân công lại lao động, phát huy lợi thế so sánh từng vùng b) Các vùng cây công nghiệp tập trung đợc xây dựng Khi chuyển sang chế mới, các vùng cây . cho tơng lai, em xin đợc trình bầy chuyên đề nghiên cứu: Giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta. Theo tinh thần trên,. kinh tế nông thôn có sự chuyển dịch cơ cấu. Năm 1990, nông nghiệp chiếm 73,8% GDP nông thôn, sang năm 1995 giảm xuống 64,5%. Hai ngành xây dựng và dịch

Ngày đăng: 19/03/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan