[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 3 pot

49 375 1
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 3 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

194 báo cáo về đồng minh dân chủ xã hội 195 Ph.Ăng-ghen Báo cáo về Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa do đại diện của Tổng Hội đồng trình bày trớc Đại hội La Hay 176 Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa do M.Ba-cu-nin thành lập vào cuối năm 1868.Đó là một đoàn thể quốc tế có ý đồ đồng thời hoạt động cả bên trong lẫn bên ngoài Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Đoàn thể này bao gồm những hội viên Hội liên hiệp yêu cầu đợc quyền tham gia tất cả các cuộc họp của hội viên Quốc tế, nhng lại muốn giữ quyền có các tổ chức địa phơng của mình, các liên chi hội toàn quốc của mình, các đại hội đại biểu của mình song song với các đại hội đại biểu của Quốc tế và ở ngoài các đại hội đó. Do vậy, ngay từ đầu Đồng minh đã có ý đồ tạo nên trong nội bộ Hội liên hiệp chúng ta một lớp quý tộc, một bè phái gồm những ngời đợc chọn lựa, có cơng lĩnh riêng và đặc quyền riêng. Những th từ mà Uỷ ban trung ơng của Đồng minh và Tổng Hội đồng chúng ta trao đổi với nhau lúc bấy giờ, đã đợc sao lại trong thông báo "Cái gọi là những sự phân liệt trong Quốc tế", tr.7-9 1* (văn kiện số 1). Chừng nào Đồng minh còn giữ tính chất quốc tế riêng biệt, thì Tổng Hội đồng vẫn cự tuyệt chấp _____________________________________________________________ 1* Xem tập này, tr. 18-23. nhận Đồng minh; Tổng Hội đồng hứa chấp nhận Đồng minh chỉ với điều kiện là Đồng minh giải tán tổ chức quốc tế riêng của mình, những chi hội của Đồng minh trở thành những chi hội thông thờng của Hội liên hiệp chúng ta và Tổng Hội đồng đợc thông báo về trụ sở và số hội viên của mỗi chi hội mới. Uỷ ban trung ơng của Đồng minh này 1* từ nay tự gọi là "Chi hội Giơ-ne-vơ của Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa" trong quan hệ của nó với Tổng Hội đồng, nó đã trả lời những yêu cầu ấy vào ngày 22 tháng Sáu 1869 nh sau: "Theo điều kiện đã thoả thuận giữa Tổng Hội đồng của các đồng chí và Uỷ ban trung ơng của Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa, chúng tôi đã đặt ra trớc các tổ chức của Đồng minh vấn đề giải tán Đồng minh với tính cách là một tổ chức độc lập với Hội liên hiệp công nhân quốc tế Chúng tôi vui mừng báo cáo với các đồng chí rằng tuyệt đại bộ phận các tổ chức đều tán thành ý kiến của Uỷ ban trung ơng đã dự định ra nghị quyết giải tán Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa quốc tế. Hôm nay vấn đề giải tán đã đợc giải quyết. Trong khi thông báo nghị quyết đó cho các tổ chức của Đồng minh, chúng tôi cũng đồng thời đề nghị các tổ chức ấy, theo gơng chúng tôi, tổ chức thành những chi hội của Hội liên hiệp công nhân quốc tế và tranh thủ cho đợc các đồng chí hoặc các Hội đồng liên chi hội của Hội liên hiệp trong các nớc hữu quan thừa nhận là những chi hội nh thế. Để xác nhận việc nhận đợc th của các đồng chí gửi cho Uỷ ban trung ơng cũ của Đồng minh, hôm nay chúng tôi gửi các đồng chí bản điều lệ của chi hội chúng tôi để xét và đề nghị các đồng chí chính thức thừa nhận chi hội ấy là chi hội của Hội liên hiệp công nhân quốc tế " (ký tên) Bí th lâm thời S.Pe-rôn (văn kiện số 2). Bản Điều lệ này của Đồng minh đợc đánh số 3 trong số những văn kiện. Chi hội Giơ-ne-vơ là chi hội duy nhất xin đợc gia nhập Quốc tế. Còn về những chi hội khác của Đồng minh tuồng nh đang tồn tại, thì ngời ta chẳng nghe thấy gì cả. Tuy vậy, mặc dù _____________________________________________________________ 1* Trong bản thảo, tiếp đó là một đoạn đã bị xoá: "trong trờng hợp này đã thay đổi tên gọi của mình". Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 196 ph.ăng-ghen báo cáo về đồng minh dân chủ xã hội 197 có những âm mu liên tiếp của những thành viên Đồng minh cố sức áp đặt cơng lĩnh riêng của mình cho cả Quốc tế và chiếm đoạt quyền lãnh đạo Hội liên hiệp, song lúc bấy giờ ngời ta có thể cho rằng Đồng minh đã giữ lời hứa và đã tự giải tán. Song 1* Tổng Hội đồng đã nhận đợc những tài liệu khá chính xác, căn cứ vào đó Tổng Hội đồng buộc phải kết luận rằng Đồng minh cũng chẳng hề nghĩ đến việc tự giải tán, rằng bất chấp lời hứa trịnh trọng nó đã và đang tiếp tục tồn tại dới hình thức một hội kín và lợi dụng cái tổ chức bí mật ấy để theo đuổi mục đích ban đầu của nó, tức là giành lấy quyền thống trị. Sự tồn tại của nó, đặc biệt là ở Tây Ban Nha, ngày càng trở nên rõ rệt do những chuyện bất hoà trong nội bộ Đồng minh, dới đây chúng tôi sẽ nói đến lai lịch của những chuyện bất hoà ấy. ở đây chỉ cần nói rằng bản thông tri do các uỷ viên của Hội đồng Liên chi hội Tây Ban Nha cũ, đồng thời cũng là uỷ viên của Uỷ ban trung ơng của Đồng minh ở Tây Ban Nha, khởi thảo ra (xem "Emancipacion" số 61, trang 3, cột 2, văn kiện số 4 177 ), đã bóc trần sự tồn tại của Đồng minh 2* .[Trớc nữa] bản thông tri ngày 2 tháng Sáu 1872 đã thông báo cho tất cả những chi hội của Đồng minh ở Tây Ban Nha rằng những ngời ký tên vào bản thông tri vừa mới tự giải tán mình với t cách là chi hội của Đồng minh và đề nghị những ngời khác cũng theo gơng họ 178 . Bản thông tri đợc công bố trên tờ "Emancipacion" (số 59, văn kiện số 5). Việc công bố bản thông tri đó đã buộc tờ báo của Đồng minh "Federacion" ở Bác-xê-lô-na (số 155, ngày 4 tháng Tám 1872) cũng công bố, về phía mình, bản điều lệ của Đồng minh (văn kiện số 6). Do vậy sự tồn tại của cái hội kín ấy hoàn toàn đợc xác minh. _____________________________________________________________ 1* Trong bản thảo tiếp đó là một đoạn đã bị xoá: "từ tháng Năm năm nay". 2* Trong bản thảo tiếp đó là một đoạn đã bị xoá: "Vì không thể điều hoà nghĩa vụ của mình trong Quốc tế với cái địa vị thành viên hội kín của mình trong nội bộ Quốc tế, nên ngày 2 tháng Sáu họ đã đề đạt". So sánh điều lệ của hội kín với điều lệ mà chi hội Giơ-ne-vơ của Đồng minh trình cho Tổng Hội đồng, trớc tiên chúng ta thấy rằng phần mở đầu ở trớc văn kiện thứ nhát giống với phần mở đầu ở trớc văn kiện thứ hai. Chỉ có một vài điểm khác nhau về mặt biên tập, thể hiện ở chỗ là trong điều lệ bí mật thì cơng lĩnh riêng của Ba-cu-nin đợc trình bày rành mạch hơn. Đây là bản kê chính xác: Điều lệ Giơ-ne-vơ Điều 1 Điều 2 Điều 3 Điều 4 và 5 Điều 6 giống hệt đại thể giống giống hệt đại thể giống đại thể giống Điều lệ bí mật với điều 5 với điều 1 với điều 2 với điều 3 với điều 4 Bản thân điều lệ bí mật là dựa theo điều lệ Giơ-ne-vơ. Chẳng hạn, điều 4 của điều lệ bí mật giống hệt với điều 3 của điều lệ Giơ-ne-vơ, điều 8 và điều 9 của điều lệ Giơ-ne-vơ rút ngắn lại thì tơng ứng với điều 10 của điều lệ bí mật, cũng nh điều 15 đến điều 20 của điều lệ Giơ-ne-vơ rút ngắn lại thì tơng ứng với điều 3 của điều lệ bí mật. Trái với thực tiễn hiện nay của các phần tử thuộc Đồng minh, điều 7 của điều lệ Giơ-ne-vơ tuyên truyền về một "tổ chức mạnh mẽ" của Quốc tế và buộc tất cả các thành viên của Đồng minh phải "ủng hộ nghị quyết của Đại hội đại biểu và thẩm quyền của Tổng Hội đồng". Trong điều lệ bí mật không có điều khoản này, nhng ban đầu thì có, bằng chứng là: điều này đã đợc sao lại hầu nh nguyên văn trong điều 15 của Quy chế seccion de oficios varios 1* Ma-đrít (văn kiện số 7), bản Quy chế này cũng bao hàm cả cơng lĩnh của Đồng minh. _____________________________________________________________ 1* - chi hội liên hợp các nghề nghiệp khác nhau. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 198 ph.ăng-ghen báo cáo về đồng minh dân chủ xã hội 199 Nh vậy, rõ ràng đây không phải là hai đoàn thể khác nhau, mà là cùng một đoàn thể. Trong khi Uỷ ban trung ơng Giơ-ne-vơ cam kết với Tổng Hội đồng rằng Đồng minh đã bị giải tán và đã đợc chấp nhận là một chi hội của Quốc tế căn cứ theo bản quyên bố đó, thì các thủ lĩnh của Uỷ ban trung ơng ấy, đứng đầu là ông Ba-cu-nin, lại tăng cờng tổ chức của Đồng minh ấy, biến nó thành một hội kín và duy trì tính chất quốc tế của nó mà họ đã hứa từ bỏ. Sự tin cậy của Tổng Hội đồng và của toàn bộ Quốc tế - nó đã đợc thông báo về th trao đổi này - đã bị lừa dối một cách không xứng đáng. Những ngời này mới thoạt đầu đã nói dối nh vậy, thì không còn có lý do nào ngần ngại tiến hành những thủ đoạn xảo trá nhằm mục đích khuất phục Quốc tế hoặc nếu bị thất bại thì phá hoại Quốc tế. Bây giờ chúng tôi dẫn chứng những điều khoản chính của điều lệ bí mật: "1) Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa gồm những hội viên của Hội liên hiệp công nhân quốc tế và theo đuổi mục đích tuyên truyền và phát triển những nguyên tắc của cơng lĩnh của mình, và còn nghiên cứu mọi thủ đoạn có thể đẩy tới việc giải phóng trực tiếp và lập tức giai cấp công nhân. 2) Để giành đợc những kết quả tốt nhất có thể có và không làm tổn thơng đến sự phát triển của tổ chức xã hội. Đồng minh phải hoàn toàn bí mật. 4) Không ai có thể đợc kết nạp làm hội viên, nếu trớc tiên không thừa nhận một cách hoàn toàn và thành thật những nguyên tắc của cơng lĩnh v.v 5) Đồng minh sẽ cố hết sức phát huy ảnh hởng từ trong nội bộ đối với liên chi hội công nhân ở địa phơng, để nó không đi vào con đờng phản động hoặc phản cách mạng. 9) Đa số hội viên có thể khai trừ bất cứ hội viên nào của mình ra khỏi Đồng minh mà không cần nói rõ lý do". Nh vậy, Đồng minh là một hội kín đợc lập ra ngay trong nội bộ Quốc tế, có cơng lĩnh riêng, hoàn toàn không phải là cơng lĩnh của Quốc tế; là một hội nhằm tuyên truyền cái cơng lĩnh mà nó coi là cơng lĩnh duy nhất cách mạng. Hội này giao nhiệm vụ cho hội viên của mình hoạt động trong nội bộ liên chi hội địa phơng của họ của Quốc tế sao cho liên chi hội ấy không đi vào con đờng phản động hoặc phản cách mạng, tức là không đi chệch cơng lĩnh của Đồng minh về bất cứ vấn đề gì. Nh thế có nghĩa là mục đích của Đồng minh là dựa vào tổ chức bí mật của mình mà áp đặt cơng lĩnh có tính chất bè phái cho toàn thể Quốc tế. Thủ đoạn hiệu quả nhất để đạt tới mục đích đó là nắm chắc trong tay các hội đồng của các liên chi hội và các hội đồng địa phơng và cả Tổng Hội đồng, bằng cách sử dụng lực lợng của tổ chức bí mật tìm cách bầu hội viên của Đồng minh vào những cơ quan ấy. Nơi nào mà Đồng minh thấy có khả năng giành đợc thắng lợi thì nó đã làm chính là nh vậy; điều đó chúng ta sẽ thấy dới đây: Rõ ràng là không ai có thể hạch sách gì các hội viên của Đồng minh cả, nếu nh họ 1* tuyên truyền cơng lĩnh của mình. Quốc tế bao gồm những ngời xã hội chủ nghĩa với các màu sắc rất khác nhau. Cơng lĩnh của Quốc tế khá rộng rãi đủ để bao hàm tất cả các màu sắc ấy, phái Ba-cu-nin đợc chấp nhận theo những điều kiện nh là các phái khác. Nó bị chê trách chính là vì nó đã vi phạm những điều kiện đó. Còn nói về tính chất bí mật của Đồng minh, thì đó hoàn toàn là một chuyện khác. Tại nhiều nớc, ở Ba Lan, ở Pháp, ở Ai-rơ- len, các tổ chức bí mật đang là một thủ đoạn hợp pháp để chống lại sự khủng bố của các chính phủ, Quốc tế không thể coi thờng điều đó. Nhng Quốc tế đã tuyên bố tại Hội nghị đại biểu Luân Đôn rằng nó muốn vẫn cứ hoàn toàn không dính dáng với những đoàn thể đó, do đó, sẽ không thừa nhận những đoàn thể đó là chi hội của mình. Nhng cái chính là ở đây chúng ta đang đứng trớc một hội kín đợc lập ra không phải để chống các chính phủ, mà để chống lại bản thân Quốc tế. _____________________________________________________________ 1* Trong bản thảo tiếp đó là những chữ đã bị xoá: "một cách công khai". Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 200 ph.ăng-ghen báo cáo về đồng minh dân chủ xã hội 201 Tổ chức một hội kín nh thế chẳng những là vi phạm rõ rệt nghĩa vụ đã cam kết đối với Quốc tế, mà còn vi phạm lời văn và tinh thần của Điều lệ chung 1* của chúng ta. Điều lệ của chúng ta chỉ thừa nhận một loại hội viên của Quốc tế mà tất cả họ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Đồng minh thì chia hội viên thành hai loại: hội viên thân tín và hội viên không thân tín, quý tộc và bình dân; hơn nữa, số phận của loại hội viên sau là phải để cho loại hội viên trớc lãnh đạo mình thông qua một tổ chức mà họ không biết về sự tồn tại của nó. Quốc tế yêu cầu hội viên của mình phải thừa nhận chân lý, chính nghĩa và đạo đức là cơ sở của hành vi của mình; Đồng minh thì lại bắt những ngời theo mình phải nói láo, giả vờ và lừa bịp làm nghĩa vụ hàng đầu, buộc họ phải lừa dối những hội viên không thân tín của Quốc tế, giấu giếm họ về sự tồn tại của tổ chức bí mật và cả động cơ, mục đích của những lời nói và hành động của mình. Những ngời sáng lập Đồng minh biết rất rõ rằng đông đào quần chúng hội viên không đợc thân tín ấy của Quốc tế nếu mà biết đợc có một tổ chức nh vậy thì chẳng đời nào họ tự giác phục tùng tổ chức đó. Đó là lẽ tại sao họ đã biến nó thành một tổ chức "hoàn toàn bí mật". Bởi vì, cần phải nhấn mạnh rằng tính chất bí mật của Đồng minh này không có mục đích che tai bịt mắt sự cảnh giác của các chính phủ, nếu không thì nó đã không bắt đầu sự tồn tại của mình với t cách là một hội công khai; tính chất bí mật này 2* chỉ cốt lừa dối những hội viên không thân tín của Quốc tế, mà việc Đồng minh đã lừa dối Tổng Hội đồng một cách không xứng đáng, đã chứng minh điều đó. Vì vậy, đây là một âm mu thật sự chống lại Quốc tế. Lần đầu tiên trong lịch sử đấu tranh của giai cấp công nhân chúng ta gặp phải một âm mu bí mật ngay trong nội bộ giai cấp công nhân nhằm mục _____________________________________________________________ 1* Trong bản thảo tiếp đó là những chữ đã bị xoá: "và Quy chế". 2* Trong bản thảo tiếp đó là những chữ đã bị xoá: "sự thực đã chứng minh điều đó". đích không phải phá huỷ cái chế độ bóc lột đang tồn tại, mà là phá hoại bản thân Hội liên hiệp đang tiến hành một cuộc đấu tranh kiên quyết nhất chống lại chế độ đó. Vả lại, thật là buồn cời nếu cho rằng một hội nào đó phải biến thành một hội kín để tự vệ tránh những sự truy nã của các chính phủ hiện hành, khi mà chính cái hội ấy lại tuyên truyền ở khắp nơi học thuyết có tác dụng làm suy yếu là chủ trơng hoàn toàn không tham gia hoạt động chính trị, và tuyên bố trong cơng lĩnh của mình (điều 3, lời mở đầu điều lệ bí mật) rằng hội "bác bỏ bất cứ hành động cách mạng nào không lấy thắng lợi của sự nghiệp của công nhân chống t bản làm mục đích trực tiếp và lập tức của mình". Hoạt động của cái hội kín này trong nội bộ Quốc tế là nh thế nào? Câu hỏi đó đã đợc giải đáp một phần trong bản thông báo nội bộ của Tổng Hội đồng "Cái gọi là những sự phân liệt ". Nhng vì lúc bấy giờ Tổng Hội đồng cha biết rõ quy mô của tổ chức bí mật, và từ đó đến nay lại xảy ra rất nhiều sự kiện quan trọng, nên sự giải đáp nh vậy có thể chỉ là một sự giải đáp rất không đầy đủ. Trớc tiên cần phải xác nhận rằng có thể phân chia dễ dàng hoạt động của Đồng minh thành hai giai đoạn. Thoạt đầu nó cho rằng nó sẽ nắm đợc Tổng Hội đồng, do đó nó sẽ chiếm đợc quyền lãnh đạo tối cao trong Hội liên hiệp của chúng ta. Chính hồi đó Đồng minh yêu cầu những ngời ủng hộ mình phải ủng hộ "tổ chức mạnh mẽ" của Quốc tế và trớc hết phải ủng hộ "thẩm quyền của Tổng Hội đồng, và cả của các hội đồng liên chi hội và các uỷ ban chấp hành trung ơng". Chính hồi đó các ngài trong Đồng minh tại Đại hội Ba-lơ đã đòi trao cho Tổng Hội đồng những thẩm quyền rộng rãi mà sau này họ lại bác bỏ một cách ghê tởm, coi đó là những quyền lực mang tính chất cực quyền. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 202 ph.ăng-ghen báo cáo về đồng minh dân chủ xã hội 203 Đại hội Ba-lơ đã phá vỡ, ít ra cũng trong một khoảng thời gian nào đó, niềm hy vọng của Đồng minh 1* . Sau đó Đồng minh lại suy tính những âm mu đã đợc đề cập đến trong "Cái gọi là những sự phân liệt"; ở vùng Giuy-ra của Thụy Sĩ, ở I-ta-li-a và ở Tây Ban Nha nó không ngớt đem cơng lĩnh riêng của mình đánh tráo cơng lĩnh của Quốc tế. Hội nghị đại biểu Luân Đôn đã ra các nghị quyết về đờng lối chính trị của giai cấp công nhân và về những chi hội bè phái chủ nghĩa để chấm dứt cái tình trạng qui pro quo 2* ấy trong Quốc tế. Đồng minh lập tức ngo ngoe hoạt động trở lại. Liên chi hội Giuy-ra, thành trì của Đồng minh ở Thụy Sĩ, đã ra bản thông báo Xông-vi-li-ê của mình phản đối Tổng Hội đồng; trong bản thông báo đó, tổ chức mạnh mẽ, quyền lực của Tổng Hội đồng, các nghị quyết Ba-lơ - do bản thân những ngời đã ký vào bản thông báo này đa ra và bỏ phiếu thông qua - đều bị tuyên bố là những cái nghị quyết có tính chất cực quyền chủ nghĩa, - đây là một định nghĩa có lẽ đủ để lên án những nghị quyết đó một cách vô căn cứ; bản thông báo nói đến "chiến tranh, một cuộc chiến tranh công khai đã nổ ra trong hàng ngũ chúng ta", yêu cầu đem lại cho Quốc tế một hình thức tổ chức không phải thích hợp với những nhu cầu đấu tranh hiện nay, mà thích hợp với cái lý tởng bí ẩn nào đó của xã hội tơng lai v.v Kể từ lúc này sách lợc đợc thay đổi. Mệnh lệnh đã đợc ban ra. Hễ nơi nào Đồng minh có những chi nhánh, ở I-ta-li-a và đặc biệt là ở Tây Ban Nha, thì những nghị quyết cực quyền chủ nghĩa của Đại hội Ba-lơ và của Hội nghị đại biểu Luân Đôn, cũng nh chủ nghĩa cực quyền của Tổng Hội đồng, _____________________________________________________________ 1* Trong bản thảo tiếp đó là một đoạn đã bị xoá: "hoạt động của nó tập trung vào những âm mu tại các địa phơng. Nó vẫn còn rất yên tâm trớc khi Hội nghị đại biểu Luân Đôn có những nghị quyết về đờng lối chính trị của giai cấp công nhân và về những chi hội bè phái chủ nghĩa, nhằm nhấn mạnh rằng cơng lĩnh ban đầu của Quốc tế khác với cơng lĩnh của Đồng minh". 2* - lầm lẫn. đều bị công kích một cách điên cuồng. Đâu đâu cũng chỉ bàn đến các chi hội tự trị, các nhóm liên hợp tự do, chủ nghĩa vô chính phủ, v.v Tất cả những điều đó rất là dễ hiểu. ảnh hởng của cái hội kín trong lòng Quốc tế tất nhiên phải đợc tăng lên theo đà suy yếu của tổ chức công khai của Quốc tế. Trở ngại quan trọng nhất trên con đờng đi của Đồng minh là Tổng Hội đồng, chính vì vậy mà Tổng Hội đồng bị công kích trớc tiên, nhng bây giờ chúng ta sẽ thấy rằng nếu có cơ hội thuận lợi thì họ cũng đối xử nh vậy với Hội đồng các liên chi hội. Bản thông báo Giuy-ra chẳng gây đợc ảnh hởng ở bất cứ chỗ nào, trừ những nớc mà Quốc tế ít nhiều chịu ảnh hởng của Đồng minh,nh là ở I-ta-li-a và ở Tây Ban Nha. ở Tây Ban Nha, Đồng minh và Quốc tế đợc thành lập cùng một lúc ngay sau Đại hội Ba- lơ. Thậm chí những hội viên trung thành nhất của Quốc tế ở Tây Ban Nha cũng bị họ làm cho phải tin rằng, cơng lĩnh của Đồng minh đồng nhất với cơng lĩnh của Quốc tế, rằng cái tổ chức bí mật ấy tồn tại khắp nơi và việc gia nhập tổ chức ấy tuồng nh là nghĩa vụ của mỗi ngời. Sự lầm lẫn ấy sẽ đợc xoá bỏ bởi Hội nghị đại biểu Luân Đôn, tại hội nghị này, một đại biểu Tây Ban Nha 1* , mà bản thân là uỷ viên Ban Chấp hành trung ơng của Đồng minh trong nớc, đã có thể thấy rõ điều trái ngợc lại; và sự lầm lẫn ấy còn đợc xoá bỏ bởi chính bản thân bản thông báo Giuy-ra mà những lời công kích điên cuồng và vu khống của nó đối với hội nghị đại biểu và đối với Tổng Hội đồng đã đợc toàn thể các cơ quan báo chí của Đồng minh phụ họa theo ngay tức khắc. Hậu quả thứ nhất của bản thông báo Giuy-ra ở Tây Ban Nha là việc xảy ra những sự bất đồng trong nội bộ của bản thân Đồng minh ở Tây Ban Nha, giữa những ngời trớc hết là hội viên Quốc tế với những ngời không muốn thừa nhận Quốc tế, vì Quốc tế không phục tùng Đồng minh. Cuộc đấu tranh thoạt đầu mang tính chất thầm kín, chẳng bao lâu bùng nổ công khai tại các hội nghị của Quốc tế. Sau khi Hội _____________________________________________________________ 1* - A.Lo-ren-xô Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 204 ph.ăng-ghen báo cáo về đồng minh dân chủ xã hội 205 đồng liên chi hội do hội nghị đại biểu ở Va-len-xi-a (tháng Chín năm 1874) 179 bầu ra, đã chứng minh bằng hành động của mình rằng nó muốn phục tùng Quốc tế, chứ không phục tùng Đồng minh,thì phần lớn số uỷ viên của hội đồng này đã bị khai trừ ra khỏi Liên chi hội địa phơng của Ma-đrít mà Đồng minh đã chiếm địa vị thống trị trong đó 180 . Họ đã đợc Đại hội Xa-ra-gốt phục hồi, trong số đó có hai ngời 1* , Mô-ra và Lo-ren-xô, lại đợc bầu vào Hội đồng liên chi hội mới 2* , mặc dù tất cả những uỷ viên của Hội đồng cũ đã tuyên bố trớc rằng họ không muốn chấp nhận hai ngời này 3* . Đại hội đại biểu Xa-ra-gốt 181 đã làm cho các vị cầm đầu Đồng minh lo ngại rằng có thể Tây Ban Nha sẽ tuột khỏi tay của họ, Đồng minh lập tức mở một chiến dịch chống thẩm quyền của Hội đồng Liên chi hội Tây Ban Nha, lặp lại những lời công kích mà bản thông báo Giuy-ra đã chĩa vào cái gọi là những thẩm quyền có tính chất cực quyền chủ nghĩa của Tổng Hội đồng. ở Tây Ban Nha, một hình thức tổ chức hoàn toàn dân chủ, đồng thời lại rất rõ ràng rành mạch, đã đợc vạch ra trong đại hội đại biểu ở Bác-xê-lô-na 182 và trong hội nghị đại biểu ở Va-len-xi-a. Nhờ hoạt động của Hội đồng Liên chi hội đợc bầu ra ở Va-len-xi-a (hoạt động này đã đợc tán thành trong một cuộc bỏ phiếu riêng _____________________________________________________________ 1* Trong bảo thảo, tiếp đó là một đoạn đã bị xoá: "những thành viên tích cực nhất của nó". 2* Trong bản thảo, tiếp đó là một đoạn đã bị xoá: "họp tại Va-len-xi-a". 3* Trong bản thảo, tiếp đó là một đoạn đã bị xoá: "Đại hội chọn Va- len-xi-a làm trụ sở của Hội đồng liên chi hội với hy vọng rằng địa điểm này sẽ là một vùng trung lập và những vụ tranh chấp sẽ không còn xảy ra nữa. Nhng trong số năm uỷ viên của Hội đồng liên chi hội mới có ba ngời là tay sai của Đồng minh, và do kết quả của việc chỉ định bổ sung uỷ viên, số ngời làm tay sai của Đồng minh ít ra cũng đã tăng lên đến năm ngời". của đại hội) tổ chức này đã giành đợc những thành tích chói lọi mà bản báo cáo chung đã nói tới 1* . ở Xa-ra-gốt, Mô-ra-gô - linh hồn của Đồng minh tại Tây Ban Nha - đã tuyên bố rằng những thẩm quyền trao cho Hội đồng liên chi hội trong tổ chức Tây Ban Nha là những thẩm quyền mang tính chất cực quyền chủ nghĩa, cần phải hạn chế những thẩm quyền ấy, cần phải tớc đi của hội đồng ấy quyền đợc chấp nhận hoặc không chấp nhận những chi hội mới, tức là quyền quyết định xem điều lệ của các chi hội mới có phù hợp với điều lệ của liên chi hội hay không, nói tóm lại, quy vai trò của hội đồng thành vai trò của phòng thông tin và thống kê đơn thuần. Đại hội đã bác bỏ các đề nghị của Mô-ra-gô, quyết định vẫn duy trì hình thức tổ chức cực quyền hiện có (xem "Trích yếu các văn kiện của Đại hội đại biểu công nhân lần thứ hai" v.v , trang 109 và 110, văn kiện số 8 183 . Về điểm này, bằng chứng của ông La-phác-gơ, đại biểu tại Đại hội đại biểu Xa-ra-gốt, sẽ là một bằng chứng quan trọng). Để Hội đồng Liên chi hội mới tránh xa những sự bất đồng đã xảy ra ở Ma-drít, đại hội đại biểu đã di chuyển nó tới Va-len-xi-a. Song, nguyên nhân của những sự bất đồng ấy, sự đối kháng đã bắt đầu phát triển giữa Đồng minh và Quốc tế, không phải là mang tính chất địa phơng. Đại hội thậm chí không biết đến sự tồn tại của Đồng minh, nên đã thành lập một hội đồng mới chỉ gồm những thành viên của hội này; nhng trong đó có hai ngời là Mô-ra và Lo-ren-xô, đã trở thành những ngời chống đối hội đồng, và Mô-ra đã từ chối tham gia hội đồng. Bản thông báo của Tổng Hội đồng "Cái gọi là những sự phân liệt" là một sự đáp lại bản thông báo Giuy-ra, và đã đặt toàn thể hội viên Quốc tế trớc một tình hình phải tuyên bố mình theo Quốc tế hay là theo Đồng minh. Cuộc luận chiến giữa một bên là báo "Emancipacion" và một bên là các báo chí của phía Đồng minh, tờ "Federacion" _____________________________________________________________ 1* Xem tập này, tr.175-187. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 206 ph.ăng-ghen báo cáo về đồng minh dân chủ xã hội 207 ở Bác-xê-lô-na và tờ "Razon" ở Xê-vi-li-a ngày càng trở nên gay gắt. Cuối cùng, ngày 2 tháng Sáu các uỷ viên của Hội đồng Liên chi hội cũ - các biên tập viên tờ "Emancipacion" và các uỷ viên Ban Chấp hành trung ơng Đồng minh ở Tây Ban Nha - đã quyết định đa ra một thông báo gửi tất cả các chi hội Đồng minh ở Tây Ban Nha, trong đó họ tuyên bố rằng họ tự giải tán với t cách chi hội của hội kín và kêu gọi các chi hội khác cũng theo gơng họ. Sự trả thù không chậm trễ. Họ lập tức lại bị đuổi ra khỏi Liên chi hội địa phơng ở Ma-đrít, và điều này cũng rõ ràng là vi phạm quy chế hiện hành. Khi đó họ đã tổ chức ra một Liên chi hội Ma-đrít và đề nghị Hội đồng Liên chi hội thừa nhận họ. Nhng lúc bấy giờ, thành phần của Đồng minh trong hội đồng - do việc chỉ định bổ sung mà đợc củng cố thêm - đã giành đợc địa vị thống trị hoàn toàn, và Lo-ren-xô đã rút lui khỏi hội đồng này. Đề nghị của Liên chi hội Ma-đrít mới đã bị Hội đồng Liên chi hội kiên quyết bác bỏ, vì khi đó Hội đồng Liên chi hội đã tập trung mọi cố gắng để bảo đảm việc bầu các ứng cử viên của Đồng minh đắc cử làm đại biểu đi dự Đại hội La Hay. Với mục đích đó, Hội đồng đã gửi cho các liên chi hội địa phơng một bản thông tri mật đề ngày 7 tháng Bảy, trong đó nhắc lại lời vu cáo của báo "Federacion" đối với Tổng Hội đồng, đề nghị các liên chi hội cử đến đại hội một đoàn đại biểu chung của toàn Tây Ban Nha, đợc bầu ra bằng đa số phiếu; danh sách của những ngời trúng cử sẽ do bản thân hội đồng xác định (văn kiện số 9). Đối với tất cả những ai biết đợc cái tổ chức bí mật đang tồn tại trong nội bộ Quốc tế, thì thấy rõ rằng điều đó có nghĩa là phải bầu các ngài trong Đồng minh để cử các ngài đi dự đại hội bằng tiền của hội viên Quốc tế. Vốn dĩ không nhận đợc bản thông tri, Tổng Hội đồng khi biết đợc những sự việc đó 1* , ngày 24 _____________________________________________________________ 1* Trong bản thảo, tiếp đó là một đoạn đã bị xoá: "Đây chính là lúc mà nó có đợc những bằng chứng không thể bác bỏ về sự tồn tại của tổ chức bí mật". tháng Bảy đã gửi cho Hội đồng Liên chi hội Tây Ban Nha một bức th đính kèm theo văn kiện 1* (số 10). Ngày 1 tháng Tám Hội đồng Liên chi hội 2* đã trả lời rằng cần phải có thời gian để dịch bức th của chúng tôi viết bằng tiếng Pháp; ngày 3 tháng Tám Hội đồng này viết cho Tổng Hội đồng một bức th trả lời quanh co đăng trên tờ "Federacion" (văn kiện số 11). Trong th trả lời này, họ bắt đầu đứng về phía Đồng minh. Sau khi nhận đợc bức th đề ngày 1 tháng Tám, Tổng Hội đồng đã công bố bức th này trên tờ "Emancipacion". Xin nói thêm rằng tổ chức bí mật vừa mới bị vạch trần,thì ngời ta đã cả quyết nói rằng Đồng minh đã bị giải tán tại Đại hội ở Xa-ra-gốt rồi. Thế nhng Ban Chấp hành Trung ơng không đợc thông báo trớc về điều này (văn kiện số 4). Liên chi hội Ma-đrít mới phủ nhận sự việc đó, mà lẽ ra thì nó phải biết sự việc đó. Vả lại, thật là điều nực cời khi khẳng định rằng, chi hội Tây Ban Nha của một hội có tính chất quốc tế nh là Đồng minh lại có thể tự giải tán, mà không bàn bạc với các chi hội các nớc khác. Ngay liền sau đó, Đồng minh đã mu toan làm coup d'état 3* . Xét thấy rằng tại Đại hội La Hay, Đồng minh không thể bảo đảm đợc cho mình một đa số giả tạo bằng cách diễn lại những mánh khoé nh ở Ba-lơ và Sô-đơ-Phôn 184 , cho nên Đồng minh đã lợi dụng hội nghị đại biểu của cái liên chi hội I-ta-li-a tự xng họp tại Ri-mi-ni để công khai tuyên bố sự phân liệt. Các đại biểu họp ở đây đã nhất trí thông qua một nghị quyết (xem văn kiện số 12). Và nh vậy là đại hội của Đồng minh đối chọi lại với đại hội đại biểu của Quốc tế. Nhng họ đã sớm nhận thấy rằng kế hoạch _____________________________________________________________ 1* Xem tập này, tr. 165 - 168. 2* Trong bản thảo tiếp đó là một đoạn đã bị xoá: "ban đầu ra sức tranh thủ thời gian tuồng nh đã tuyên bố". 3* cuộc đảo chính Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 208 ph.ăng-ghen 209 đó không hứa hẹn mang lại kết quả. Cho nên họ từ bỏ kế hoạch đó, quyết định đi đến La Hay; chính bản thân những chi hội I-ta- li-a ấy - trong hai mơi mốt chi hội chỉ có một chi hội thuộc về Hội liên hiệp chúng ta - sau khi đã phủ nhận Đại hội đại biểu La Hay, lại mặt dày mày dạn cử đại biểu của họ đến La Hay. Xét rằng: 1) Đồng minh (cơ quan chủ yếu của nó là uỷ ban trung ơng Liên chi hội Giuy-ra) do M.Ba-cu-nin lập ra và lãnh đạo, là một đoàn thể đối địch với Quốc tế, bởi vì nó đáng ra sức làm cho Quốc tế phải phục tùng sự thống trị của nó, hoặc là phá hoại Quốc tế. 2) Do đó Quốc tế và Đồng minh không thể dung hợp với nhau Đại hội quyết định: 1) Khai trừ M. Ba-cu-nin và tất cả hội viên hiện có của Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa ra khỏi Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Họ có thể gia nhập lại Hội liên hiệp công nhân quốc tế, nếu chấp nhận công khai từ bỏ mọi liên hệ với cái hội kín ấy. 2) Khai trừ Liên chi hội Giuy-ra, với t cách là một hội nh thế, ra khỏi Quốc tế. Do Ph.Ăng-ghen viết vào cuối tháng Tám 1872 Công bố lần đầu tiên bằng tiếng Nga trong C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, xuất bản lần thứ nhất, t.XIII, phần II, năm 1940 In theo bản thảo viết tay Nguyên văn là tiếng Pháp C.Mác và Ph.Ăng-ghen Nghị quyết đại hội đại biểu toàn thể Hội liên hiệp họp ở La Hay ngày 2 -7 tháng Chín 1872 185 I Nghị quyết về Điều lệ Sau điều 7 trong Điều lệ phải ghi thêm một điều sau đây tóm tắt nội dung nghị quyết của Hội nghị đại biểu lần thứ IX ở Luân Đôn (tháng Chín 1871). Điều 7 a . Trong cuộc đấu tranh của mình chống quyền lực liên hợp của các giai cấp hữu sản, giai cấp công nhân, chỉ khi đợc tổ chức thành một chính đảng độc lập với tất cả các chính đảng cũ do các giai cấp hữu sản lập nên, thì mới có thể hành động với t cách là một giai cấp. Việc tổ chức nh vậy giai cấp công nhân thành một chính đảng là cần thiết để bảo đảm thắng lợi của cách mạng xã hội và giành đợc mục đích cuối cùng của nó là thủ tiêu các giai cấp. Sự thống nhất các lực lợng của giai cấp công nhân đã đạt đợc thông qua đâu tranh kinh tế, cũng phải trở thành đòn bẩy trong cuộc đấu tranh của nó chống quyền lực chính trị của những kẻ bóc lột nó. Vì bọn trùm ruộng đất và trùm t bản luôn luôn lơi dụng đặc quyền chính trị của mình để bảo vệ và duy trì mãi mãi những Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 210 c.mác và ph.ăng-ghen nghị quyết đại hội đại biểu 211 độc quyền kinh tế của chúng và để nô dịch lao động, cho nên việc chiếm đoạt quyền lực chính trị đã trở thành một nghĩa vụ vĩ đại của giai cấp vô sản. Đã đợc thông qua với 29 phiếu tán thành, 5 phiếu chống, 8 phiếu trắng. Những ngời bỏ phiếu tán thành: ác-nô, I.Ph.Bếch- cơ, B.Bếch-cơ, Cu-rơ-nơ, Đê-rô-rơ, Đuy-mông, Đuy-pông, Đuy- va-lơ, ếch-ca-ri-út, ăng-ghen, Phác-ca-sơ, Phrít-len-đơ, Phran- ken, Héc-nét, Hây-mơ, Giô-an-na-rơ, Cu-ghen-man, La-phác-gơ, Lông-ghê, Lơ Mút-xuy, Mốt-tơ-xhết, Pin, Ran-vi-e, Xê-rai-ơ, Doóc-gơ, Xvác-mơ, Vai-ăng, Vin-mô, Mác-Đô-nen. Những ngời bỏ phiếu chống: Bri-xmen, Cô-nen, Ghéc-hác, Xvít-xguê-ben,Vác-đéc Hô-út. Những ngời bỏ phiếu trắng: Van-den A-be-lơ, Đan-vơ, Ê- béc-hác, Phlu-dơ, Ghi-ôm, Héc-man, Xô-va, Mác-xê-lau. Đại hội đã thông qua một quyết định chính thức về việc thừa nhận hiệu lực của những phiếu của các đại biểu vì bận công tác trong các tiểu ban nên không thể tham gia phiên họp. Những đại biểu sau đây bỏ phiếu tán thành: Cu-nô, Lu-ken, Mác, Vi-sác, Van-téc, Vru-bơ-lép-xki; tổng cộng là 6 phiếu, không nhận đợc phiếu nào phản đối 1* . II Nghị quyết về quy chế 1. Quyền hạn của Tổng Hội đồng Trong phần II, điều 2 và điều 6 đợc thay bằng những điều khoản sau đây: _____________________________________________________________ 1* Trong bản thảo của Ăng-ghen, tiếp đó là một đoạn đã bị xóa: "Vì nghị quyết đợc hơn hai phần ba số phiếu tán thành, cho nên theo Điều 12 của Điều lệ chung, từ nay nghị quyết trở thành một phần của Điều lệ chung". Điều 2: - Tổng Hội đồng có trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của Đại hội và theo dõi trong mỗi nớc việc tuân thủ nghiêm chỉnh những nguyên tắc của Điều lệ và Quy chế chung của Quốc tế. Điều 6: - Tổng Hội đồng cũng có quyền tạm thời khai trừ các phân bộ, các chi hội, các hội đồng liên chi hội hoặc các ban chấp hành và các liên chi hội của Quốc tế cho đến Đại hội kỳ tới. Tuy nhiên, đối với những chi hội thuộc thành phần của một liên chi hội nào đó, thì Tổng Hội đồng chỉ sử dụng quyền ấy sau khi đã nghe ý kiến trớc của hội đồng liên chi hội ấy. Trong trờng hợp giải tán hội đồng liên chi hội thì Tổng Hội đồng phải đồng thời đề nghị với các chi hội của liên chi hội, trong thời hạn không quá 30 ngày, cử ra một hội đồng liên chi hội mới. Trong trờng hợp tạm thời khai trừ cả một liên chi hội thì Tổng Hội đồng phải lập tức thông báo việc đó cho tất cả các liên chi hội. Nếu đa số các liên chi hội yêu cầu thì Tổng Hội đồng trong thời hạn không chậm quá 1 tháng phải triệu tập hội nghị đại biểu bất thờng, cứ mỗi dân tộc có một đại biểu tham gia, và hội nghị sẽ ra quyết định cuối cùng đối với các vấn đề còn tranh luận. Nhng cố nhiên, những nớc mà ở đó Quốc tế bị cấm, cũng đợc hởng những quyền nh những liên chi hội đang tồn tại một cách hợp pháp. Điều 2 - đợc thông qua với 40 phiếu thuận, 4 phiếu chống; 11 phiếu trắng. Những ngời bỏ phiếu tán thành: ác-nô, Ba-ri, I.Ph.Bếch-cơ, B.Bếch-cơ, Cu-rơ-nơ, Cu-nô, Đê-rô-rơ, Đuy-mông, Đuy-pông, Đuy-va-lơ, Ăng-ghen, Phác-ca-sơ, Phran-ken, Phrít-len-đơ, Héc- nét, Hây-mơ, Giô-an-na-rơ, Cu-ghen-man, La-phác-gơ, Le-xnơ, Lơ Mút-xuy, Lông-ghê, Lu-ken, Mác-Đô-nen, Mác, Min-cơ, Pin, Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 212 ph.¨ng-ghen b¸o c¸o vÒ ®ång minh d©n chñ x· héi 213 Ran-vi-e, Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... Ba-ri, Bri-xme, Cu-rơ-nơ, Cô-nen, Cu-nô, Đa-vơ, Đê-rô-rơ, Đi-xơ-ghen, Đuy-mông, Đuy-pông, Đu-va-lơ, Ê-béc-hác, Phlu-dơ, Phác-ca-sơ, Phran-ken, Phrít-len-đơ, Ghéc-hác, Hây-mô, Héc-nét, Héc-man, Giô-an-na-rơ, Cu-ghen-man, La-phác-gơ, Lơ Mút-xuy, Le-xnơ, Lu-ken, Mác-Đô-nen, Mác, Min-cơ, Pin, Ran-vi-e, Rốt-chơ, Xôva, Sây, Su-mác-sơ, Xê-rai-ơ, Xéc-xtôn, Doóc-gơ, Xpơ-len-gác, Xvác-mơ, Vai-ăng, Van-đen A-be-lơ,... "Đuy-van, Ăng-ghen, Phác-ca-sơ, Phranken, Hây-mơ, Héc-nét, Giô-an-na-rơ, Cu-ghen-man, La-phác-gơ, Lơ Mút-xuy, Lông-ghê, Lu-ken, Mác-Đô-nên, Mác, Pin, Xê-rai-ơ, Doóc-gơ, Xvác-mơ,Vi-sác, Vin-mô, Van-téc, Vru-bơ-lép-xki Những người bỏ phiếu chống: Bri-xme, Đa-vơ, Phlu-dơ, Hécman, Cô-nen,Van-đen A-be-lơ Những người bỏ phiếu trắng: A-le-ri-ni, Ghi-ôm, Mác-xê-lau, Mô-ra-gô, Xô-va, Xpơ-len-gác, Svít-xguê-ben... tr. 73 nghị quyết đại hội đại biểu 217 Những người bỏ phiếu tán thành: ác-nô, I-Ph.Bếch-cơ, Ba-ri, Bri-xme, Cu-rơ-nơ, Cu-nô, Cô-nen, Đa-vơ, Đê-rô-rơ, Đi-xơ-ghen Đuy-pông, Đuy-van, Ê-béc-hác, Phlu-dơ, Phác-ca-sơ, Phran-ken, Phrít-len-đơ, Ghi-ôm, Ghéc-hác, Hây-mơ, Héc-nét, Héc-man, Giô-an-na-rơ, Cu-ghen-man, La-phác-gơ, Lơ Mút-xuy, Le-xnơ, Lu-ken, Mác, Min-cơ, Mốt-tơ-xhết, Pin, Ran-vi-e, Xô-va, Sây, Su-mác-sơ,... người bỏ phiếu tán thành: ác-nô, Ba-ri, I.Ph.Bếch-cơ, B.Bếch-cơ, Cu-rơ-nơ, Cu-nô, Đê-rô-nơ, Đuy-pông, Đuy-va-lơ, Ăng-ghen, Phác-ca-sơ, Phran-ken, Phrít-len-đơ, Héc-nét, Hâymơ, Giô-an-na-rơ, Cu-ghen-man, La-phác-gơ, Le-xnơ, Lơ Mútxuy, Lông-ghê, Lút-vích, Mác-Đô-nen, Mác, Min-cơ, Pin, Ran-vie, Xê-rai-nơ, Su-mác-sơ, Xéc-xtôn, Doóc-gơ, Xvác-mơ, Vai-ăng, Vi-sác, Van-téc, Vru-bơ-lép-xki nghị quyết đại hội đại... Bếch-cơ, B.Bếch-cơ, Bri-xme, Cu-nô, Cô-nen, Đa-vơ, Đuy-mông, Đuy-pông, Ăng-ghen, Phác-ca-sơ, Phlu-dơ, Phrít-len-đơ, Hécman, Cu-ghen-man, La-phác-gơ, Le-xnơ, Lơ Mút-xuy, Lông-ghê, Lu-ken, Mác-Đô-nen, Mác, Pin, Rốt-chơ, Xê-rai-ơ, Xéc-tôn, Xpơlen-gác, Xvác-mơ, Vi-sác, Van-đen A-be-lơ, Vru-bơ-lép-xki Những người bỏ phiếu tán thành để tại Luân Đôn: ác-nô, Curơ-nơ, Đê-rô-rơ, Đuy-va-lơ, Phran-ken, Hây-mơ,... I.Ph.Bếch-cơ, Bri-xme, Cô-nen, Xi-rin, Đuy-pông, Đuy-va-lơ, Êbéc-hác, ếch-ca-ri-út, Phác-ca-sơ, Phlu-dơ, Ghéc-hác, Héc-man, Héc-nét, Xê-rai-ơ, Doóc-gơ, Xvác-mơ, Vin-mô Những người bỏ phiếu tán thành sửa đổi mức hội phí: Đuymông, Ăng-ghen, Phran-ken, Hây-mơ, Giô-an-na-rơ, La-phác-gơ, Lơ Mút-xuy, Lông-ghê, Lu-ken, Mác-Đô-nen, Pin, Xô-va Những người bỏ phiếu trắng: A-le-ri-ni, Đa-vơ, Đê-rô-rơ, Ghiôm, Mác-xê-lau,... c.mác và ph.ăng-ghen Lơ Mút-xuy, Mác, Pin, Xpơ-len-gác, Van-téc, Vi-sác, Vru-bơ-lépxki Những người bỏ phiếu phản đối khai trừ: Bri-xme, Cô-nen, Xi-rin, Đa-vơ, Đê-rô-rơ, Đuy-pông, Phlu-dơ, Phran-ken, Hécman, Giô-an-na-rơ, Lông-ghê, Xô-va, Xê-rai-ơ, Xvác-mơ, Vin-mô, Van-đen A-be-lơ Những người bỏ phiếu trắng: Đuy-va-lơ, La-phác-gơ, Lu-ken, Mác-Đô-nen, Mác-xê-lau, Mô-ra-gô, Phác-ga Pê-li-xéc 4 Không biểu... c.mác và ph.ăng-ghen Rốt-chơ, Xô-va, Sây, Xê-rai-ơ, Xéc-xtôn, Doóc-gơ, Xvác-mơ, Su-mác-sơ, Vai-ăng, Vi-sác, Van-téc, Vru-bơ-lép-xki Những người bỏ phiếu chống: Phlu-dơ, Ghéc-hác, Xpơ-len-gác, Van-đéc H - t Những người bỏ phiếu trắng: A-le-ri-ni, Cô-nen, Đa-vơ, Êbéc-hác, Ghi-ôm, Héc-man, Mô-ra-gô, Mác-xê-lau, Phác-ga Pêli-xéc, Svít-xguê-ben, Van-đen A-be-lơ Điều 6 - được thông qua với 36 phiếu thuận,... tán thành: Ba-ri, I.Ph Bếch-cơ, Brixme, Cu-nô, Đa-vơ, Đuy-mông, Đuy-pông, Ăng-ghen, Hác-cớt, Giô-an-na-rơ, Cu-ghen-man, La-phác-gơ, Le-xnơ, Lơ Mút-xuy, Lông-ghê, Mác-Đô-nen, Mác, Rốt-chơ, Xô-va, Xê-rai-ơ, Xéc-xtôn, Doóc-gơ, Xvác-mơ, Vi-sác, Van-đen A-be-lơ, Vru-bơ-lép-xki Những người bỏ phiếu chống: ác-nô, B.Bếch-cơ, Cu-rơ-nơ, Đê _ 1* Trong bản thảo của Ăng-ghen tiếp đó... Su-mác-sơ, Xê-rai-ơ, Xéc-xtôn, Doóc-gơ, Xpơ-len-gác, Xvác-mơ, Vai-ăng, Vi-sác, Vin-mô, Vru-bơ-lép-xki, Van-téc, Van-đen A-belơ Những người bỏ phiếu trắng: A-le-ri-ni, ếch-ca-ri-út, Háccớt, Mác-xê-lau, Mô-ra-gô, Phác-ga Pê-li-xác, Rốt-chơ, Svítxguê-ben, Van-đéc H - t Chi hội số 12 bị khai trừ với 49 phiếu thuận, không có phiếu chống, 9 phiếu trắng Những người bỏ phiếu tán thành ác-nô, I.Ph.Bếch-cơ, Ba-ri, . thành: ác-nô, I.Ph.Bếch- cơ, B.Bếch-cơ, Cu-rơ-nơ, Đê-rô-rơ, Đuy-mông, Đuy-pông, Đuy- va-lơ, ếch-ca-ri-út, ăng-ghen, Phác-ca-sơ, Phrít-len-đơ, Phran- ken, Héc-nét, Hây-mơ, Giô-an-na-rơ, Cu-ghen-man,. ác-nô, Ba-ri, I.Ph.Bếch-cơ, B.Bếch-cơ, Cu-rơ-nơ, Cu-nô, Đê-rô-nơ, Đuy-pông, Đuy-va-lơ, Ăng-ghen, Phác-ca-sơ, Phran-ken, Phrít-len-đơ, Héc-nét, Hây- mơ, Giô-an-na-rơ, Cu-ghen-man, La-phác-gơ,. I.Ph.Bếch-cơ, Ba-ri, Bri-xme, Cu-rơ-nơ, Cô-nen, Cu-nô, Đa-vơ, Đê-rô-rơ, Đi-xơ-ghen, Đuy-mông, Đuy-pông, Đu-va-lơ, Ê-béc-hác, Phlu-dơ, Phác-ca-sơ, Phran-ken, Phrít-len-đơ, Ghéc-hác, Hây-mô, Héc-nét,

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan