[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 11 pot

49 485 0
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 11 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1848 chú thích chú thích 1849 Mời một 1871 là cơ quan ngôn luận chính thức của Liên chi hội Giuy-ra vô chính phủ. - 32. 41 ALeo. "La guerre sociale. Discours prononcé au Congrès de la paix à Lausanne 1871". Neuchâtel 1871, p. 7 (A.Lê-ô. "Chiến tranh xã hội. Diễn văn đọc tại Đại hội Lô-dan,1871". Nơ-sa-ten. 1871, tr.7). - 32. 42 "Le Figaro" ("Phi-ga-rô")- tờ báo Pháp phản động, xuất bản ở Pa-ri từ năm 1826; có liên hệ với chính phủ của Đế chế II. "Le Gaulois" ("Ngời Gô-loa") - tờ nhật báo của phái quân chủ bảo thủ, cơ quan ngôn luận của giai cấp đại t sản và quý tộc, xuất bản tại Pa-ri từ năm 1867 đến năm 1929. "Paris - Journal" ("Báo Pa-ri") - tờ nhật báo phản động có liên hệ với cảnh sát, do Hăng-ri Đờ Pen xuất bản tại Pa-ri từ năm 1868 đến 1874. Tờ báo này chủ trơng ủng hộ chính sách của Đế chế II và sau khi Đế chế II tan rã thì quay sang ủng hộ chính phủ phòng thủ dân tộc và chính phủ của Chi-e: tiến hành vu khống bẩn thỉu đối với Quốc tế và Công xã Pa-ri. - 32. 43 Đây là nói về bản nghị quyết đợc Tổng Hội đồng thông qua theo đề nghị của Mác ngày 7 tháng Bảy 1868 (xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.16, tr.425). Sở dĩ cần phải ra nghị quyết này là vì có bài diễn văn do Ph.Pi-a đọc tại cuộc mít-tinh ngày 29 tháng Sáu 1868 nhân dịp kỷ niệm cuộc khởi nghĩa tháng Sáu của giai cấp vô sản Pa-ri năm 1848. Trong bài diễn văn này, Pi-a công khai kêu gọi tiến hành những hành động khủng bố chống lại Na-pô-lê-ông III. Trên tờ báo Bruy-xen "La Cigale" ("Con dế mèn"), trong bài tờng thuật về cuộc họp, Ph. Pi-a đợc giới thiệu nh một trong số những nhà lãnh đạo của Quốc tế. Điều khẳng định này đợc nhiều báo khác lặp lại. Sau khi bản nghị quyết xuất hiện trên báo chí, trong nội bộ chi hội Pháp ở Luân Đôn, trong đó Ph. Pi-a là thành viên, đã diễn ra sự phân liệt. Các đại diện vô sản (nh Ơ.Đuy-pông, G.I-ung,P.La-phác-gơ v.v.) đã rời bỏ hàng ngũ chi hội này, biểu lộ sự bất bình trớc sách lợc phiêu lu và khiêu khích của Pi-a. Nhóm Pi-a, sau khi đã cắt đứt liên hệ với Quốc tế, vẫn tiếp tục tự xng là "Chi hội Pháp ở Luân Đôn" và in các tài liệu nhân danh Hội liên hiệp công nhân quốc tế, đông thời nó đã nhiều lần ủng hộ các nhóm phi vô sản đang đấu tranh chống đờng lối của Mác trong Tổng Hội đồng. - 34. 44 Suốt năm 1869, trong Tổng Hội đồng đã nhiều lần nêu ra vấn đề chính thức đoạn tuyệt với nhóm những ngời Pháp tiểu t sản sống lu vong ở Luân Đôn tán thành Ph. Pi-a *xen chú thích trên). Đến mùa xuân 1870, sự phân định ranh giới này trở nên đặc biệt cần thiết, bởi vì vào lúc này, ở Pháp đang xúc tiến vụ án thứ ba chống lại các thành viên Quốc tế , những ngời bị khép tội lập mu ám sát Na-pô-lê-ông III; các tài liệu buộc tội đợc nhắc đến là các văn kiện của cái gọi là chi hội Pháp ở Luân Đôn, trong đó có lời kêu gọi đợc thông qua tại cuộc họp ngày 20 tháng Mời 1869, trong đó Quốc tế đợc đồng nhất với tổ chức bí mật của những ngời cộng hoà có tên gọi là Công xã cách mạng, do Ph. Pi-a cầm đầu. Nhân việc này, Mác đã viết một dự thảo nghị quyết đợc Tổng Hội đồng thông qua ngày 10 tháng Năm 1870, trong đó chỉ rõ rằng Quốc tế không có điểm gì chung với nhóm này (xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.16, tr.586). Thực chất lý do của việc bắt bớ các thành viên Quốc tế ở Pháp là việc Hội đồng Liên chi hội Pa-ri công bố bản tuyên ngôn ngày 24 tháng T 1870, trong đó vạch trần ý nghĩa của cuộc trng cầu dân ý đã đợc chuẩn bị (xem chú thích 159 và 160). "La Marseitlais" ("Mác-xây-e") - tờ nhật báo Pháp, cơ quan của những ngời cộng hoà phái tả xuất bản ở Pa-ri từ tháng Chạp 1869 đến tháng Chín 1870. Trên báo có đăng các tài liệu về hoạt động của Quốc tế và các tài liệu về phong trào công nhân. "Le Réveil" ("Thức tỉnh") - tờ tuần báo Pháp, từ tháng Năm 1869 là báo hàng ngày, cơ quan của phái cộng hoà cánh tả, xuất bản dới sự chủ biên của S. Đê-lê-cluy-dơ ở Pa-ri từ tháng Bảy 1868 đến tháng Giêng 1871. Báo này đã đăng các văn kiện của Quốc tế và các tài liệu về phong trào công nhân. - 35. 45 Vấn đề hoạt động gián điệp của Đuy-răng, nhân viên của sở cảnh sát Pháp đã Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1850 chú thích chú thích 1851 lọt vào Quốc tế dới danh nghĩa là một trong số những ngời lãnh đạo chi hội Pháp năm 1871, đã đợc đa ra xem xét ngày 7 tháng Mời 1871 tại phiên họp đặc biệt của Tổng Hội đồng, trong đó đã dẫn ra việc trao đổi th từ giữa Duy- răng và các quan chức cảnh sát. Theo chỉ thị của cảnh sát. Đuy-răng phải lọt vào Hội nghị Luân Đôn với mục tiêu do thám, đồng thời tham gia trong thành phần của Tổng Hội đồng. Nghị quyết về việc khai trừ Duy-răng đã đợc Ăng- ghen thảo ra và đợc nêu ra tại phiên họp của Tổng Hội đồng (xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t,17, tr.575). - 35. 46 Nghị quyết ngày 17 tháng Mời 1871 về điều lệ của chi hội Pháp năm 1871 do Mác thảo ra và đợc Tổng Hội đồng nhất trí thông qua. Hội đồng chỉ ra rằng, mâu thuẫn giữa điều lệ của chi hội này với Điều lệ chung đã cản trở việc chấp nhận chi hội này vào Quốc tế. Văn bản nghị quyết đợc lu giữ dới hình thức bản viết tay của th ký - thông tín viên về khu vực Pháp là Ô- Xê-rai-ơ (xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.17, tr. 578-582). - 36. 47 Ngày 7 tháng Mời một 1871, Tổng Hội đồng đã thảo luận th trả lời của chi hội Pháp năm 1871. Trong th đề ngày 31 tháng Mời, chi hội này tuyên bố không tán thành nghị quyết của Tổng Hội đồng ngày 17 tháng Mời 1871 (xem chú thích 46) và tiến hành công kích Tổng Hội đồng. Về vấn đề này, Ô.Xê-rai-ơ đã làm một bản thông báo, đa vào đó bản nghị quyết do Mác thảo ra và đợc Tổng Hội đồng nhất trí tán thành (xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t,17, tr.610-616). Nghị quyết này lần đầu tiên đợc công bố (không đầy đủ) trong tác phẩm "Cái gọi là những sự phân liệt trong Quốc tế". - 36. 48 "Dèclaration de la Section francaise fèderaliste de 1871, siégcant à Lonđres". Londrcs. 1871 ("Tuyên bố của chi hội liên bang Pháp năm 1871 tại Luân Đôn". Luân Đôn, 1871). Phía trên đầu đề cuốn sách, chi hội này đề những từ sau đây; "Hội liên hiệp công nhân quốc tế" - mặc dù Tổng Hội đồng đã từ chối không chấp nhận chi hội này. - 39. 49 Đây muốn nói đến bản nghị quyết gồm 2 phần, nhan đề: "Những nghị quyết đặc biệt của hội nghị", trong đó nhấn mạnh rằng, công nhân Đức đã thực hiện đợc nghĩa vụ quốc tế của mình; cơ sở của bản nghị quyết này là những kết luận nằm trong bài phát biểu của Mác về tình hình quốc tế ở Đức và ở Anh (xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1994, t,17, tr.560). - 39. 50 Đây muốn nói đến bức th ngày 11 tháng Mời một 1871 của th ký thông tín viên về khu vực Pháp là Ô.Xê-rai-ơ gửi tổng biên tập báo "Qui vive!" Véc- mec-sơ. Bức th này đợc đăng trên báo "Qui vive!" ngày 16 tháng Mời một 1871 và trên một loạt báo khác. "Qui vive!" ("Ai Đó!") là tờ nhật báo, xuất bản bằng tiếng Pháp năm 1871 ở Luân Đôn, cơ quan ngôn luận của chi hội Pháp năm 1871. - 29. 51 Đây muốn nói đến việc công bố chính thức Điều lệ chung và Quy chế tổ chức Quốc tế do Tổng Hội đồng - đợc sự uỷ nhiệm của Hội nghị Luân Đôn năm 1871 - chuẩn bị các bản tiếng Anh và tiếng Pháp đợc xuất bản ở Luân Đôn, trong đó bản tiếng Anh đợc xuất bản vào nửa đầu tháng Mời một, còn bản tiếng Pháp thì đợc xuất bản vào tháng Chạp 1871: "General Rule and Administrative Regulations of the International Working Men's Association. Official edition revised by the General Council" và "Statuts Géneraux et Règlements Administratifs de l'Association Internationale des Travailleurs. Edition offtetelle, revisee par le Conseil Général". Văn bản chính thức bằng tiếng Đức đợc in trên báo "Volksstaat" số 12, ngày 10 tháng Hai 1872 và đồng thời đợc in thành cuốn sách riêng dới nhan đề: "Allgemeine Statuten und Verwaltungs - Verordnung der Internationalen Arbeiter - Association. Amtliche deutsche Ausgabe, revidiert durch den Generalrath". Leipzig, Verlag der Expedition des "Volksstaat", 1872. Bản dịch tiếng Nga của Điều lệ chung và Quy chế tổ chức, xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t,17, tr.583-603. - 40. 52 "Congrès ouvrier de' Association Internationale des Travailleurs tenu à Genève du 3 au 8 Septembre 1866", Genève, 1866, p.27. note. - 40. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1852 chú thích chú thích 1853 53 "Troisième procès de l'Association Internationale des Travailleurs à Paris", Paris, 1870, p.4. - - 41. 54 Đây muốn nói đến bản nghị quyết XVII của Hội nghị Luân Đôn "Về sự phân liệt trong vùng nói tiếng Rô-man Thụy Sĩ", trong đó đề nghị các chi hội vô chính phủ đã từ bỏ Liên chi hội Rô-man hãy lấy tên gọi là "Liên chi hội Giuy- ra" (xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.17, tr.563). - 42. 55 Đây muốn nói đến bản nghị quyết do Ma-lông. Le-phơ-ran-xơ và Ô-xtin đa ra tại cuộc họp các chi hội Giơ-ne-vơ ngày 2 tháng Chạp 1871, nhằm chống lại Tổng Hội đồng của Quốc tế và chống các nghị quyết của Hội nghị Luân Đôn và dựa trên sự xuyên tạc các văn kiện của Quốc tế. Cuộc họp của liên chi hội đã bác bỏ dự thảo mang tính chất vô chính phủ và đã thông qua nghị quyết ủng hộ các nghị quyết của Hội nghị Luân Đôn và tỏ sự đồng tình hoàn toàn với hoạt động của Tổng Hội đồng. Dự thảo nghị quyết có tính chất vô chính phủ của Ma-lông đợc đăng trên báo "Révolution Sociale" số 7, ngày 7 tháng Chạp 1871. - 43. 56 Xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.17, tr.563. - 44. 57 Đây muốn nói đến bản thông tri ngày 6 tháng Sáu 1871 của bộ trởng ngoại giáo gửi các dại diện ngoại giao của Pháp, trong đó Giuy-lơ Pha-vrơ, kêu gọi tất cả các chính phủ tập hợp lại trong cuộc đấu tranh chung chống lại Quốc tế. Về bản tuyên bố của Tổng Hội đồng do Mác và Ăng-ghen viết nhân việc Gi.Pha-vrơ ra thông tri nói trên, xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.17, tr.491-492. Đồng thời cũng có ý nói đến bản báo cáo do Xa-ca-dơ viết ngày 5 tháng Hai 1872 thay mặt uỷ ban xem xét dự luật của Đuy-phô-rơ (xem chú thích 10). - 49. 58 ở đây và ở đoạn tiếp theo, Mác trích dẫn Điều lệ của Quốc tế đợc Đại hội Giơ-ne-vơ thông qua và xuất bản ở Luân Đôn bằng tiếng Anh ("Rules of the International Working Men's Association" 1867). - 52. 59 ở đây viết lầm. Điều 6 của Điều lệ chung đợc thông qua tại đại hội của Quốc tế họp tại Giơ-ne-vơ năm 1866. Xem "Congrès ouvrier de l'Association Internationale des Travailleurstenu à Genève du 3 au 8 septembre 1866", Genève. 1866. p. 13-14 ("Đại hội công nhân của Hội liên hiệp công nhân quốc tế, họp ở Giơ-ne-vơ từ ngày 3 đến ngày 8 tháng Chín 1866". Giơ-ne-vơ, 1866, tr.13-14). - 54. 60 Liên đoàn lao động đợc thành lập ở Tu-rin mùa thu năm 1871 và chịu ảnh hởng của phái Mát-di-ni. Tháng Giêng 1872 một số phần tử vô sản tách ra khỏi liên đoàn và thành lập hội Giải phóng ngời vô sản, về sau đợc chấp nhận là chi hội của Quốc tế. Đứng đầu tổ chức này cho đến tháng Hai 1872 là tên mật vụ cảnh sát Téc-xa-ghi. "II Proletario" ("Ngời vô sản") - tờ báo I-ta-li-a xuất bản ở Tu-rin từ năm 1872 đến 1874, lên tiếng bảo vệ phái Ba-cu-nin chống lại Tổng Hội đồng và các nghị quyết của Hội nghị Luân Đôn. - 55. 61 "Troisième Congrès de l'Association Internationale des Travaitleurs. Compte rendu officiel". Bruxelles, septembre 1868. Supptèment au journal "Le Peupile Belge". p.50 ("Đại hội lần thứ ba của Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Báo cáo chính thức". Bruy-xen, tháng Chín 1868. Phụ trơng báo "Dân tộc Bỉ", tr.50). -56. 62 Đây muốn nói đến cơng lĩnh của Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa quốc tế do Ba-cu-nin soạn thảo và đợc in riêng thành truyền đơn bằng tiếng Pháp và tiếng Đức tại Giơ-ne-vơ năm 1868. Toàn văn cơng lĩnh này đợc Mác và Ăng- ghen dẫn ra trong tác phẩm: "Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa và Hội liên hiệp công nhân quốc tế" - 59. 63 Đây muốn nói đến bài báo của M.Ba-cu-nin "Tổ chức Quốc tế" đăng trên niên giám của phái vô chính phủ. "Almanach du Peuple pour 1872" ("Sách lịch nhân dân năm 1872"). - 61. 64 Tháng Mời một 1871, nhà dân chủ t sản Xtê-pha-nô-ni đa ra dự án thành Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1854 chú thích chú thích 1855 lập "Tông hội những ngời duy lý chủ nghĩa" mà cơng lĩnh của nó là sự hỗn tạp giữa các quan điểm dân chủ t sản với những t tởng của chủ nghĩa xã hội không tởng tiểu t sản (tổ chức các trại canh tác tập trung nhằm giải quyết vấn đề xã hội v.v.). Mục đích của hội này, theo lời thú nhận của chính Xtê-pha-nô-ni, là đánh lạc hớng sự chú ý của công nhân khỏi Quốc tế và cản trở ảnh hởng đang lan rộng của Quốc tế ở I-ta-li-a, đồng thời Xtê-pha-nô-ni tuyên bố đoàn kết với Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc bút chiến mở đầu sau khi công bố dự thảo cơng lĩnh của hội. Xtê-pha-nô-ni đa ra những bài báo vu khống chống lại Tổng Hội đồng, chống lại Mác và Ăng- ghen. T liệu để viết các bài ấy Xtê-pha-nô-ni lấy từ các báo của Lát-xan, từ Phô-gtơ. Sự vạch trần của Mác và Ăng-ghen về mục tiêu thực sự của Xtê-pha- nô-ni và mối quan hệ trực tiếp của phái vô chính phủ với phái dân chủ t sản (về th của Ăng-ghen gửi ban biên tập tờ "Gazzettino Rosa" xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t,17, tr.641-643; về bài báo của Mác "Lại nói về ngài Xtê-pha-nô-ni và Quốc tế" xem tập này, tr.114-118), cũng nh những sự phản đối của nhiều nhà hoạt động trong phong trào công nhân I-ta-li-a đối với bản dự thảo của Xtê- pha-nô-ni dã làm thất bại âm mu của ông ta hòng đặt phong trào công nhân I-ta-li-a dới ảnh hởng của giai cấp t sản. "Gazzettino Rosa" - tờ nhật báo I-ta-li-a, xuất bản ở Mi-la-nô từ năm 1867 đến năm 1873; trong những năm 1871 - 1872 tờ báo này đã đấu tranh bảo vệ Công xã Pa-ri, công bố các văn bản của Hội liên hiệp công nhân quốc tế; từ năm 1872 báo này chịu ảnh hởng của phái Ba-cu-nin. - 65. 65 "Bọn áo trắng", hay là phái "áo choàng trắng" là tên gọi của những băng đảng do cơ quan cảnh sát của Đế chế II tổ chức ra. Bọn này là những phần tử thoái hoá giai cấp, tự xng là công nhân, chúng tổ chức các cuộc biểu tình và hoạt động khiêu khích, để tạo ra cái cớ cho nhà cầm quyền trụy nã các tổ chức công nhân thật sự. - 65. 66 "Neuer Social - Demokrat" ("Ngời dân chủ xã hội mới") - tờ báo Đức, xuất bản ở Béc-lin, 3 lần trong một tuần lễ từ năm 1871 đến năm 1876; là cơ quan của Liên đoàn công nhân toàn Đức do Lát-xan sáng lập; xu hớng của tờ báo này phản ánh hoàn toàn chính sách của phái Lát-xan là thích nghi với chế độ Bít-xmác và ve vãn các giai cấp thống trị ở Đức, đồng thời biểu hiện chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa dân tộc của các thủ lĩnh phái Lát-xan. Đứng trên lập trờng bè phái, tờ báo liên tục đấu tranh chống lại ban lãnh đạo mác-xít của Quốc tế và chống lại Đảng công nhân dân chủ xã hội Đức; nó ủng hộ hoạt động của phái Ba-cu-nin và của những dại diện các khuynh hớng phi vô sản khác thù địch với Tổng Hội đồng. - 65. 67 Đại hội của Liên chi hội Bỉ của Hội liên hiệp công nhân quốc tế họp trong hai ngày 24 và 25 tháng Chạp 1871, khi thảo luận bản thông t Xông-vi-li-ê, đã không ủng hộ yêu sách của bọn vô chính phủ Thụy Sĩ đòi phải triệu tập ngay đại hội toàn thể Quốc tế. Bên cạnh đó, đại hội này thông qua nghị quyết uỷ nhiệm cho Hội đồng liên chi hội Bỉ soạn thảo điều lệ mới của Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Trong bản dự thảo điều lệ này, đợc xây dựng trên lập trờng vô chính phủ và đã đợc thảo luận tại đại hội của Liên chi hội Bỉ tháng Bảy 1872. Tổng Hội đồng đã bị bãi bỏ. - 66. 68 A.Richard et G.Blanc: "L'Empire et la France nouvelle, Appel du Peuple et de la Jeunesse à la conscience francaise". Bruxelles. 1872. - 66. 69 Những nghị quyết này về tình trạng chia rẽ trong liên chi hội của Quốc tế ở Mỹ do Mác viết và đợc thông qua theo đề nghị của Mác tại các phiên họp của Tổng Hội đồng ngày 5 và 12 tháng Ba 1872. Tháng Chạp 1870, ở Niu Oóc, một Uỷ ban trung ơng đã đợc thành lập với t cách là cơ quan lãnh đạo Quốc tế ở Mỹ với sự tham gia của các đại diện một số chi hội. Hai chi hội số 9 và số 12 sáp nhập với các chi hội trên vào tháng Bảy 1871 - đứng đầu là Ut-han và Cla-phơ-lin, những ngời phụ nữ chủ trơng nan nữ bình đẳng theo kiểu t sản - đã thay mặt Quốc tế mở cuộc tuyên truyền cho những cải cách t sản. Đối lập mình với "các chi hội nớc ngoài " (nh các chi hội Đức. Pháp. Ai-rơ-len). đặc biệt là với chi hội Đức số 1 ở Niu Oóc do Ph.A.Doóc-gơ lãnh đạo, những ngời ủng hộ Ut-han và Cla-phơ-lin đã mu toan sử dụng các tổ chức của Quốc tế vào những mục đích của mình. Ngày 27 tháng Chín 1871, chi hội số 12 dã bí mật, Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1856 chú thích chú thích 1857 không cho Ban Chấp hành trung ơng Niu Oóc biết, đã yêu cầu Tổng Hội đồng công nhận mình là chi hội lãnh đạo của Quốc tế ở Mỹ; đồng thời chi hội này còn tiến hành trên báo chí một chiến dịch chống những chi hội - thuộc Hội liên hiệp - bảo vệ tính chất vô sản của tổ chức này. Với bản nghị quyết ngày 5 tháng Mời một 1871 (xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t,17, tr. 874). Tổng Hội đồng đã bác bỏ yêu sách của chi hội số 12 và xác nhận quyền hạn của Ban Chấp hành trung ơng Niu Oóc. Thế nhng sau sự kiện này, chi hội 12 vẫn tiếp tục hoạt động của mình, làm tăng thêm các phần tử tiểu t sản trong một số tổ chc của Quốc tế ở Mỹ và gây nên sự chia rẽ giữa các chi hội vô sản và tiểu t sản vào tháng Chạp 1871. ở Niu Oóc đã thành lập Hội đồng liên chi hội lâm thời bao gồm Doóc-gơ. Bôn-tê v.v và một uỷ ban thứ hai đứng đầu là Ut-han và những nhà cải cách t sản khác thuộc chi hội số 12. Tổng Hội đồng kiên quyết ủng hộ phái vô sản trong Liên chi hội Bắc Mỹ; chi hội số 12 bị khai trừ khỏi Quốc tế từ trớc đại hội thờng kỳ. Ngày 28 tháng Năm 1872, Tổng Hội đồng công nhân Hội đồng liên chi hội lâm thời là cơ quan lãnh đạo duy nhất của Quốc tế ở Mỹ. Đại hội Liên chi hội Bắc Mỹ họp tháng Bảy 1872 đã bầu ra Hội đồng liên chi hội thờng trực với thành phần gồm hầu hết là các uỷ viên của hội đồng lâm thời. Nguyên nhân cụ thể của sự chia rẽ trong Liên chi hội Mỹ đợc trình bày trong bài báo của Ăng-ghen "Quốc tế ở Mỹ" (xem tập này, tr. 130 - 139). Các nghị quyết của Tổng Hội đồng đợc công bố trên các cơ quan ngôn luận của Quốc tế tại các nớc, trong đó có báo "Volksstaat". "Der"Volksstaat" ("Nhà nớc nhân dân") là cơ quan trung ơng của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Đức, xuất bản tại Lai-pxích từ ngày 2 tháng Mời 1869 đến ngày 29 tháng Chín 1876 (xuất bản hai lần trong tuần, và từ tháng Bảy 1873 - ba lần trong tuần). Tờ báo thể hiện quan điểm của khuynh hớng cách mạng trong phong trào công nhân Đức. Do thái độ dũng cảm cách mạng của mình, tờ báo luôn luôn bị Chính phủ và cảnh sát săn đuổi. Thành phần ban biên tập thay đổi luôn vì nhiều biên tập viên bị bắt, nhng quyền lãnh đạo chung đối với tờ báo vẫn nằm trong tay líp-nếch. Giữ vai trò đáng kể trong tờ báo là Bê-ben, ngời quản lý nhà xuất bản "Volksstaat". Mác và Ăng-ghen giữ mối quan hệ chặt chẽ với ban biên tập báo; trên các trang báo đăng đều đặn các bài báo của hai ông. Đánh giá cao hoạt động của báo "Volksstaat", Mác và Ăng-ghen chăm chú theo dõi công việc của báo, phê phán từng thiếu sót, sai lầm, uốn nắn lại đờng lối của báo mà nhờ đó, nó đã trở thành một trong những tờ báo tiên tiến nhất của công nhân những năm 70 của thế kỷ XIX. - 72. 70 Đây muốn nói đến nghị quyết của Đại hội Ba-lơ lần thứ sáu về các vấn đề tổ chức; nghị quyết này có tên là "Về thể thức khai trừ các chi hội ra khỏi Hội liên hiệp", nghị quyết này trao cho Tổng Hội đồng quyền khai trừ tạm thời đến đại hội thờng kỳ, sau một số chi hội ra khỏi Quốc tế. - 74. 71 Có lẽ ở đây muốn nói đến một nhóm nhỏ các sinh viên ngời Xéc-bi và ngời Bun-ga-ri ở Xuy-rích đợc tổ chức lại, dới ảnh hởng trực tiếp của những ngời theo phái vô chính phủ, thành một nhóm thuộc Đồng minh, với tên gọi Tấm màn Xla-vơ. Sau những cố gắng đầu tiên tự tổ chức thành một chi hội của Quốc tế vào mùa xuân 1872 và bị Tổng Hội đồng khớc từ không chấp nhận, tháng Sáu, tháng Bảy 1872, nhóm này gia nhập Liên chi hội Giuy-ra (cơng lĩnh của nó do Ba-cu-nin viết); mùa hè năm 1873 nhóm này tán rã. 74. 72 "La Liberte"("Tự do") - tờ báo dân chủ Bỉ, xuất bản ở Bruy-xen từ năm 1865 đến năm 1873; trong những năm 1872 -1873 đã xuất bản hàng tuần; từ năm 1867 là một trong những cơ quan ngôn luận của Hội liên hiệp công nhân quốc tế ở Bỉ. 76. 73 G.Lefrancais. "étude sur le mouvêment comnmunatiste à Paris, en 1871". Neuchâtel, 1871, p.92. 76. 74 Lời phát biểu của Mác vạch trần báo "Paris - Journal" đã đăng bức th giả mạo, xem C. Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.17, tr.395, 389-401. Theo đề nghị của Mác, th ký - thông tín viên về khu vực nớc Pháp của Tổng Hội đồng Ô.Xê-rai-ơ đã gửi bức th ngày 16 tháng Ba 1871 đến một loạt báo, trong đó vạch trần báo "Paris - Journal". Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1858 chú thích chú thích 1859 "Le Courrier de l'Europe" ("Ngời đa tin châu Âu") - tờ báo theo xu hớng Oóc-lê-ăng, xuất bản ở Luân Đôn bằng tiếng Pháp trong những năm 1840 1889. "Die Zukunft" ("Tơng lai") - tờ báo dân chủ t sản Đức, cơ quan ngôn luận của Đảng nhân dân, xuất bản năm 1867 ở Khuê-ních-xbéc, và từ năm 1868 ở Béc-lin. Bức th của Mác - vạch trần bức th giả mạo của tờ "Paris- Journal" đợc đăng trong số 73, ra ngày 26 tháng Ba 1871. 76. 75 Tại phiên họp của Tổng Hội đồng ngày 20 tháng Hai 1872 đã thông qua đề nghị của I-ung tổ chức lễ kỷ niệm lần thứ nhất Công xã Pa-ri bằng một cuộc mít-tinh quần chúng tại Luân Đôn vào ngày 18 tháng Ba. Để chuẩn bị cho kỷ niệm một uỷ ban đặc biệt đợc bầu ra, trong đó có I-ung, Mác Đô-nen, Min-nơ v.v Mác đợc phiên họp của Hội đồng ngày 12 tháng Ba phê duyệt làm một trong những diễn giả. Tiếp sau đó,I-ung đã yêu cầu Ăng-ghen chuẩn bị dự thảo các nghị quyết. Nhng cuộc mít-tinh quần chúng đã không thành vì chủ nhân của nơi họp mít-tinh cuối cùng đã từ chối không cho mợn phòng. Tuy vậy, các thành viên Quốc tế và các cựu chiến sĩ Công xã Pa-ri cũng đã tập hợp trong gian phòng chật hẹp của hội các chiến sĩ Công xã Pa-ri vào ngày 18 tháng Ba để làm lễ kỷ niệm cuộc cách mạng vô sản đầu tiên bằng một cuộc họp trọng thể. Tại cuộc họp này, theo đề nghị của các nhà hoạt động Công xã là Tây-xơ và Ca-me-li-na và Uỷ viên Tổng Hội đồng Min-nơ, ngời ta đã thông qua bản nghị quyết ngắn, mà văn bản hoàn toàn khớp với bản viết tay đợc lu trữ bằng tiếng Pháp do Gien-ny, con gái Mác, viết lại có sự sửa chữa của Các Mác. Văn bản nghị quyết, không có tên tác giả, đợc đăng trong bài tờng thuật về cuộc mít-tinh trên các báo "Eastern Post" ngày 23 tháng Ba. ""International Herald" ngày 30 tháng Ba và "Liberté" ngày 24 tháng Ba 1872. "The International Herald" ("Ngời truyền tin quốc tế") - tờ tuần báo Anh xuất bản ở Luân Đôn từ tháng Ba 1872 đến tháng Mời 1873, từ tháng Năm 1872 đến tháng Năm 1873 thực tế là cơ quan ngôn luận chính thức của Hội đồng liên chi hội Anh thuộc Quốc tế; tờ báo đăng các bài tờng thuật về các phiên họp của Tổng Hội đồng và Hội đồng Anh, các văn kiện của Hội liên hiệp công nhân quốc tế, các bài báo của Mác và Ăng-ghen. Vào cuối năm 1872 đầu năm 1873, tờ báo đóng vai trò lớn trong cuộc đấu tranh chống những ngời theo chủ nghĩa cải lơng, là những ngời đã tách ra khỏi Hội đồng Liên chi hội Anh. Từ tháng Sáu 1873, do sự xa rời phong trào công nhân của ngời xuất bản đồng thời là tổng biên tập U.Rai-li nên Mác và Ăng-ghen đã ngừng cộng tác và thôi đăng trên báo các nghị quyết của liên chi hội Anh của Quốc tế. 78. 76 Chi hội Phe-re (là tên gọi tởng nhớ nhà hoạt động nổi tiếng của Công xã Pa-ri Tê-ô-phin Phe-re) - một trong những chi hội Pháp của Quốc tế đợc thành lập ở Pa-ri sau thất bại của Công xã. Chi hội này đợc hình thành đầy đủ vào tháng T 1872; đây là chỗ dựa cho mối liên hệ của Tổng Hội đồng với các tổ chức công nhân đang đợc khôi phục ở Pháp. Theo đề nghị của Mác, chi hội này đã đợc chấp nhận vào Quốc tế hồi tháng Bảy 1872, sau khi điều lệ của chi hội này đã đợc một uỷ ban đặc biệt về các điều lệ của Tổng Hội đồng xem xét. 80. 77 Bản thảo "Quốc hữu hoá ruộng đất" do Mác viết vào tháng Ba - tháng T 1872 nhân cuộc thảo luận vấn đề quốc hữu hoá ruộng đất diễn ra trong chi hội Man-se-xtơ của Quốc tế. Trong th gửi Ăng-ghen ngày 3 tháng Ba, Đuy-pông đã thông báo về sự phức tạp trong quan điểm của các thành viên chi hội về vấn đề ruộng đất, và sau khi trình bày 5 điểm trong bài phát biểu sắp tới của mình. Đuy-pông đã đề nghị Mác và Ăng-ghen cho nhận xét để ông có thể xem xét lại trớc khi họp chi hội. Mác đa ra luận chứng tỷ mỉ những quan điểm của mình về vấn đề quốc hữu hoá ruộng đất. Ngày 8 tháng Năm 1872, Đuy-pông đã đọc báo cáo tại phiên họp của chi hội (bản báo cáo hoàn toàn trùng hợp với bản thảo đợc lu giữ của Mác); bản báo cáo này đợc công bố ngày 15 tháng Sáu 1872 trên báo "International Herald" dới nhan đề: "Quốc hữu hoá ruộng đất. Báo cáo đọc tại chi hội Man-se-xtơ của Hội liên hiệp công nhân quốc tế"; không có tên tác giả, cũng nh tên ngời đọc báo cáo. 82. 78 Trích dẫn báo cáo của Xê-da Đơ Pa-pa về quyền sở hữu ruộng đất tại phiên họp Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1860 chú thích chú thích 1861 của Đại hội Hội liên hiệp công nhân quốc tế họp tại Bruy-xen ngày 11 tháng Chín 1868. 85. 79 Bức th này do Ăng-ghen viết theo sự uỷ nhiệm của Tổng Hội đồng nhân việc Hội đồng Liên chi hội Tây Ban Nha đề nghị gửi lời chào mừng tới đại hội thờng kỳ của Liên chi hội Tây Ban Nha.Bức th đã đợc đọc tại đại hội ngày 7 tháng T 1872 và đăng trên báo "Emancipacion". Đại hội của Liên chi hội Tây Ban Nha của Quốc tế diễn ra tại Xa-ra-gốt từ ngày 4 đến ngày 11 tháng T 1872; tham gia đại hội có 45 đại biểu, đại diện cho 31 chi hội địa phơng. Theo chỉ thị của chính phủ, cảnh sát đã phá các phiên họp công khai của đại hội. "La Emancipacion"("Giải phóng") - tờ tuần báo, cơ quan ngôn luận của các chi hội Ma-đrít của Quốc tế, xuất bản tại Ma-đrít từ năm 1871 đến năm 1873. Từ tháng Chín 1861 đến tháng T 1872 là cơ quan của Hội đồng Liên chi hội Tây Ban Nha: tiến hành đấu tranh chống ảnh hởng của chủ nghĩa vô chính phủ ở Tây Ban Nha. Trong các năm 1872 - 1873 trên báo này đăng "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản", một số phần trong "Sự khốn cùng của triết học" và tập 1 bộ "T bản", một loạt các bài báo của Ăng-ghen mà một phần trong số đó đợc viết riêng cho báo này, 87. 80 Thông cáo này do Mác viết nhân bài phát biểu vu khống của nghị sĩ A.B. Cô- cren tại hạ nghị viện, Bản thông cáo đợc Mác đọc ngày 16 tháng T tại phiên họp của Tổng Hội đồng. Theo quyết định của Hội đồng, thông cáo đợc in thành truyền đơn và đồng thời đợc đăng trên báo "Eastern Post". 91. 81 ở đây Mác muốn nói đến phần mở đầu cho "Điều lệ tạm thời của Hội liên hiệp công nhân quốc tế", trong đó Mác đã trình bày vào năm 1864, khi thành lập Quốc tế, những luận điểm có tính cơng lĩnh của tổ chức quần chúng quốc tế đầu tiên của giai cấp vô sản. Phần mở đầu này đợc đa vào Điều lệ chung mà không có sửa đổi gì và đợc Đại hội Giơ-ne-vơ chuẩn y năm 1866. Những nhiệm vụ đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản đợc trình bày trong đoạn thứ ba của văn kiện này, trong đó có nêu: "Do đó, sự giải phóng giai cấp công nhân về mặt kinh tế là mục tiêu vĩ đại mà bất kỳ phong trào chính trị nào cũng đều phải phục tùng với t cách là một thủ đoạn:" (xem Mác và Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.16, tr.24). Trong bản "Tuyên ngôn thành lập Hội liên hiệp công nhân quốc tế" đợc soạn thảo đồng thời với "Điều lệ tạm thời". Mác nêu ra luận điểm cho rằng, "việc giành chính quyền nh vậy đã trở thành nghĩa vụ vĩ đại của giai cấp công nhân", và ông kêu gọi giai cấp vô sản "nắm vững những bí mật của nền chính trị quốc tế, theo dõi hoạt động ngoại giao của chính phủ ở nớc mình và khi cần thiết thì ngăn cản hoạt động đó bằng mọi phơng tiện sẵn có trong tay mình" (xem C.Mác và Ph. Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.16. tr.21, 22). 92. 82 Đây muốn nói đến cuốn sách mỏng của Ba-cu-nin "Risposta d'un Internazionale a Giuseppe Mazzini". Milano, 1871 ("Trả lời của uỷ viên quốc tế gửi Giu-dép Mát-di-ni". Mi-la-nô. 1871); cuốn sách đợc ấn hành dới hình thức phụ trơng cho số 227, ngày 16 tháng Tám 1871, của báo "Gazzetino Rosa". 92. 83 "Die Volksstimme " ("Tiếng nói nhân dân") - tờ báo công nhân áo, cơ quan của phái dân chủ - xã hội, ủng hộ Tổng Hội đồng của Quốc tế; xuất bản tại Viên hai lần trong tháng, từ tháng T đến tháng Chạp1869. 93. 84 "Le Père Duchêne" ("Cha Đuy-sen") - tờ nhật báo Pháp do Véc-méc-sơ xuất bản tại Pa-ri từ ngày 6 tháng Ba đến ngày 21 tháng Năm 1871; có xu hớng gần với báo chí của Blăng-ki. 95. 85 ở đây và ở những chỗ dới đây, Mác trính dẫn lời phát biểu của Phô-xét tại hạ nghị viện ngày 12 tháng T 1872, đợc đăng trên báo "Times" ngày 13 tháng T 1872. 96. 86 Bản dự luật về việc thành lập Cục thống kê lao động liên bang đợc hạ nghị viện quốc hội Mỹ thông qua, nhng sau bị thợng nghị viện bác bỏ. 97. 87 Bức th gửi Hiệp hội công nhân Phê-ra-ra do Ăng-ghen viết để trả lời thông báo về việc thành lập hội và dự định của hội trở thành một chi hội của Quốc tế. Bức th của Ăng-ghen cùng với những văn kiện có tính chất cơng lĩnh của Hội liên hiệp mà ông gửi đến đã giúp cho các thành viên của hội khắc phục ảnh hởng của chủ nghĩa vô chính phủ. Ngày 7 tháng Năm. Tổng Hội đồng, theo đề nghị của Ăng-ghen, đã công nhận hội Phê-ra-ra là một chi hội của Quốc tế. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1862 chú thích chú thích 1863 99 88 Bài báo này mở đầu sự cộng tác thờng xuyên của Ăng-ghen với báo I-ta-li-a "Plebe" kéo dài đến cuối năm 1872. Trớc đó, năm 1871, báo vẫn đăng những đoạn trích dẫn các bức th của Ăng-ghen và một số văn kiện của Tổng Hội đồng mà Ăng-ghen gửi tới I-ta-li-a. Theo yêu cầu của tổng biên tập báo E. Bi-na-mi, Ăng-ghen đã viết cho tờ báo này một loạt bài báo thờng đợc đăng dới nhan đề: "Những bức th từ Luân Đôn"; kèm theo bài báo thứ nhất có chú thích nh sau: "Với đầu đề này từ nay chúng tôi sẽ đăng những bức th mà một công dân đáng kính đảm nhận viết cho chúng tôi từ Luân Đôn". Sự cộng tác của Ăng-ghen với báo "Plebe" bị gián đoạn từ đầu năm 1873 do sự truy nã của chính phủ, khiến cho việc xuất bản tờ báo một cách đều đặn không thể thực hiện đợc, đồng thời do sự suy thoái chung của phong trào công nhân: và sự cộng tác ấy đợc nối lại vào năm 1877. Những bài báo của Ăng-ghen đăng trên tờ "Plebe" đợc Gi.Bô-di-ô đăng lại trong tuyển tập: "Karl Marx, Friedrich Engels. Scritti italiani". Milano - Roma. 1955 ("Các Mác. Phri-đrích Ăng-ghen. Những tác phẩm cho I-ta-li-a", Mi-la-nô - Rô-ma. 1955). Đề mục của bài báo này. Cũng nh của đa số những bài báo của Ăng-ghen trên tờ "Plebe" có in trong tập này, đều khớp với đầu đề trong tuyển tập của Bô-di-ô đã nói ở trên. "La Plebe" ("Nhân dân") - tờ báo I-ta-li-a xuất bản dới sự chủ biên của E.Bi-na-mi ở Lô-đi từ năm 1868 đến năm 1875 và ở Mi-la-nô từ năm 1875 đến năm 1883; cho đến đầu những năm 70 báo này theo khuynh hớng dân chủ - t sản, sau đó trở thành tờ báo xã hội chủ nghĩa, trong hai năm 1872 - 1873 là cơ quan ngôn luận của các chi hội của Quốc tế ủng hộ Tổng Hội đồng trong cuộc đấu tranh chống phái vô chính phủ, đăng các văn kiện của Quốc tế và các bài báo của Ăng-ghen. 101. 89 Năm 1830 - 1831 tại miền Đông và Nam nớc Anh đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa tự phát của công nhân nông nghiệp do tình cảnh vô cùng khốn khó của tầng lớp nhân dân này. Việc sử dụng máy nông nghiệp đã dẫn đến tình trạng thất nghiệp hàng loạt của các công nhân nông nghiệp. Để phản đối, họ đã đốt những đống cỏ khô và phá hỏng máy. Quân đội đợc phái đến những vùng xảy ra khởi nghĩa, đã đàn áp dã man những ngời khởi nghĩa. 102. 90 Cuối tháng Ba 1872 tại tỉnh U-ô-rích-sia đã thành lập Liên minh công nhân nông nghiệp lãnh đạo cuộc bãi công mà chẳng bao lâu đã lan rộng ra các tỉnh lân cận thuộc miền Đông và miền Trung nớc Anh. Các Công liên của công nhân thành thị ủng hộ cuộc bãi công. Sự chi viện về tiền bạc và nhu cầu ngày càng tăng về nhân công tại các thành phố - do sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp - đã tạo điều kiện cho thành công của cuộc đấu tranh của công nhân nông nghiệp. Tháng Năm 1872, dới sự chủ tọa của công nhân Giô-dép ác-sơ đã thành lập Hội liên hiệp công nhân nông nghiệp toàn quốc, tập hợp gần 10 vạn ngời tính đến cuối năm 1873. Cuộc đấu tranh đòi rút ngắn ngày lao động và tăng lơng tiếp tục cho đến năm 1874 và kết thúc bằng thắng lợi của những ngời bãi công tại hàng loạt tỉnh. 102. 91 Ăng-ghen muốn nói đến lời đáp của bộ trởng nội vụ Bru-xơ tại phiên họp của viện nguyên lão ngày 12 tháng T 1872 nhân lời phát biểu của A.B.Cô-cren chống lại Hội liên hiệp công nhân quốc tế. 103 92 Thông báo về việc cảnh sát truy nã nhà xã hội chủ nghĩa Đức T.Cu-nô, một trong những nhà lãnh đạo chi hội Mi-la-nô của Quốc tế , do Ăng-ghen đọc tại phiên họp của Tổng Hội đồng ngày 23 tháng T 1872. Tin tức về vụ truy nã này, Ăng-ghen thu thập từ các báo I-ta-li-a, cũng nh từ bức th của Cu-nô gửi cho ông ngày 22 tháng T. Nhận định việc truy nã Cu-nô là biểu hiện cụ thể của sự câu kết giữa các chính phủ châu Âu phản động nhằm chống lại Quốc tế , Ăng-ghen đã nhấn mạnh ý nghĩa của việc vạch trần sự việc này. Bản thông cáo của Ăng-ghen đợc công bố trong bài tờng thuật về phiên họp của Tổng Hội đồng trên báo "Eastern Post" ngày 27 tháng T 1872 và báo "Gazzettino Rosa" ngày 7 tháng Năm 1872. 104. 93 Ngày 14 tháng Năm, tại phiên họp của Tổng Hội đồng đã thảo luận vấn đề mối quan hệ qua lại giữa các chi hội Ai-rơ-len ở Anh và ở Ai-rơ-len với Hội đồng liên chi hội Anh (xem chú thích 14). Trong bài diễn văn của mình, Ăng-ghen đã bóc trần quan điểm sô-vanh của Hây-dơ và một số uỷ viên ngời Anh của Tổng Hội đồng và trong Hội đồng Anh chủ trơng chống lại việc thành lập trong Quốc tế một tổ chức độc lập của Ai-rơ-len và chống lại cuộc đấu tranh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1864 chú thích chú thích 1865 của tổ chức này cho nền độc lập của Ai-rơ-len. Trong cuộc thảo luận diễn ra tại phiên họp, đa số các uỷ viên Hội đồng đứng về phía Ăng-ghen. Toàn văn bài phát biểu của Ăng-ghen đợc lu giữ dới hình thức bản viết tay do chính Ăng-ghen viết để đăng trên báo, và còn đợc lu giữ (không đầy đủ) trong cuốn sổ biên bản của Tổng Hội đồng. Bài diễn văn này không đợc công bố, bởi lẽ tại phiên họp tiếp theo của Tổng Hội đồng đã quyết định việc thảo luận vấn đề Ai-rơ-len sẽ không đợc đa vào bản tờng trình đăng trên báo. Lý do là việc công bố một số bài phát biểu, trong đó có bài phát biểu của Hây-dơ, có thể gây tác hại cho Quốc tế. 106. 94 Đây muốn nói đến cuộc đụng độ giữa những ngời theo phái Hiến chơng và những ngời Ai-rơ-len ở Man-se-xtơ ngày 8 tháng Ba 1842 do sự khiêu khích của bọn theo chủ nghĩa dân tộc t sản, những kẻ lãnh đạo Hội Ri-pi-lơ quốc gia Ai-rơ-len (hội của những ngời đòi huỷ bỏ việc hợp nhất năm 1801) có thái độ thù địch với phong trào công nhân ở Anh nói chung và phong trào Hiến chơng nói riêng. Ô'Cô-no và nhóm theo phái Hiến chơng đã bị hội Ri-pi-lơ đuổi ra khỏi Hônô-phơ Xai-en-xơ (phòng khoa học), là nơi mà Ô'Cô-no sẽ phải giảng bài. 108. 95 Bản thông cáo này do Mác viết đã đợc ông đọc tại phiên họp của Tổng Hội đồng ngày 21 tháng Năm 1872 nhân sự xuất hiện vào tháng T 1872 cuốn sách: "Conseil fédéraliste universel de l'Assocication Internationale des Travailleurs et des sociétés républicaines socialistes adhérentes". London, 1872 (cuốn sách này xuất bản bằng các thứ tiếng Pháp, Anh và Đức), Hội đồng liên bang chủ nghĩa toàn thế giới đợc thành lập vào đầu năm 1872 từ phần còn lại của chi hội Pháp năm 1871 (xem tập này, tr.41), từ những tổ chức t sản và tiểu t sản khác nhau, một số ngời thuộc phái Lát-xan đã bị khai trừ khỏi hội khai sáng cộng sản chủ nghĩa ở Luân Đôn của công nhân Đức và những phần tử khác có tham vọng lọt vào ban lãnh đạo Quốc tế. Đối tợng công kích chính của chúng là các bản nghị quyết của Hội nghị Luân Đôn về hoạt động chính trị của giai cấp công nhân và về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa bè phái. Quyết định của Đại hội La Hay về việc đa vào Điều lệ chung bản nghị quyết về hoạt động chính trị của giai cấp công nhân, và về việc khai trừ Ba-cu-nin đã giáng một đòn mạnh mẽ vào tất cả các phần tử thù địch này. Cuối tháng Chín 1872. Hội đồng liên bang toàn thế giới đã triệu tập đại hội ở Luân Đôn mà hội đồng mu toan gọi là đại hội của Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Hoạt động tiếp theo của hội đồng này biến thành cuộc đấu tranh của những bọn có tham vọng lãnh đạo "phong trào". Bản thông cáo của Tổng Hội đồng đợc công bố trong hầu hết các báo chí của Quốc tế. Trên báo "Emancipacion" ban biên tập đã viết vào đó đoạn kết sau đây: "Văn kiện quan trọng này bóc trần cho chúng ta thấy mu đồ của các đảng t sản, phát hiện ra âm mu của chúng hòng gây chia rẽ trong nội bộ Hội liên hiệp và làm tê liệt hoạt động của Hội. ở tất cả các nớc, nh Anh và Đức, Bỉ và Thụy Sĩ, Mỹ và I-ta-li-a, giai cấp t sản tìm mọi cách xuyên tạc nguyên tắc đoàn kết của công nhân, nhằm phá hoại, gây rối loạn tổ chức Hội liên hiệp của chúng ta. Hãy để cho điều đó trở thành bài học cho chúng ta". 110. 96 Đại liên minh cộng hoà -một tổ chức tiểu t sản thành lập năm 1871, những kẻ len lỏi vào ban lãnh đạo gồm có ốt-gie-rơ. Brết-lâu, Nê-di-nơ, Lơ Luy-bơ v.v Liên đoàn tuyên bố mục tiêu của mình là đa loài ngời đạt tới sự thịnh vợng về trí tuệ, đạo đức và vật chất bằng còn đờng liên kết những ngời cộng hoà của tất cả các nớc, và bằng việc họ phổ biến những cuốn sách, hay bằng những thông tin về mọi mặt thông qua những bài diễn thuyết hay phát biểu tại các cuộc mít-tinh. Bên cạnh đòi hỏi quốc hữu hoá ruộng đất và quyền bầu cử phổ thông, cơng lĩnh của Liên đoàn còn bao gồm những yêu sách đòi bãi bỏ chức tớc, huỷ bỏ những đặc quyền về tinh thần của giai cấp quý tộc và thực hiện nguyên tắc liên bang ở nớc cộng hoà toàn thế giới trong tơng lai. Đợc đẩy mạnh ở Anh dới ảnh hởng của việc tuyên bố thiết lập nền cộng hoà ở Pháp vào ngày 4 tháng Chín 1870, phong trào cộng hoà là cơ sở để thành lập Liên đoàn; gia nhập liên đoàn này có hàng loạt hội những ngời theo phái cộng hoà đợc lập ra tại các thành phố khác nhau của nớc Anh và tập hợp những phần tử tiểu t sản và cả một số ít những ngời vô sản. 110. 97 Liên minh ruộng đất và lao động đợc thành lập ở Luân Đôn có sự tham gia của Tổng Hội đồng vào tháng Mời 1869. Trong cơng lĩnh của liên minh, bên Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1866 chú thích chú thích 1867 cạnh một số đòi hỏi triệt để t sản còn bao gồm đòi hỏi quốc hữu hoá ruộng đất, giảm giờ làm và những đòi hỏi của phái Hiến chơng về quyền bầu cử phổ thông và tổ chức các nông trại (chi tiết, xem C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.16, tr.775 - 782). Tuy nhiên, đến mùa thu 1870, trong Liên minh, ảnh hởng t sản tăng lên mạnh mẽ, và đến năm 1872 Liên minh này không còn một chút liên hệ nào với Quốc tế. 110. 98 Đây muốn nói đến nhóm những ngời theo phái Lát-xan đã bị khai trừ vào cuối năm 1871 khỏi Hội khai sáng cộng sản chủ nghĩa của công nhân Đức ở Luân Đôn (Hội này là một chi hội của Quốc tế). Nhóm này đã vu khống Tổng Hội đồng. Hội khai sáng cộng sản chủ nghĩa của công nhân Đức ở Luân Đôn do C.Sáp-pơ, Mô-lơ và những nhà hoạt động khác của Đồng minh nhũng ngời chính nghĩa thành lập vào tháng Hai 1810. Mác và Ăng-ghen tham gia tích cực vào hoạt động của Hội trong những năm 1847 và 1849 - 1850. Ngày 17 tháng Chín 1850, Mác, Ăng-ghen và những ngời ủng hộ hai ông đã rút khỏi Hội do phần đông Hội này đã ngả về phía nhóm theo chủ nghĩa bè phái phiêu lu Vi- lích - Sáp-pơ. Từ cuối những năm 50, Mác và Ăng-ghen lại tham gia vào hoạt động của Hội. Cùng với việc thành lập Quốc tế. Hội đã trở thành chi hội ngời Đức của Hội liên hiệp công nhân quốc tế ở Luân Đôn, từ cuối năm 1871 Hội trở thành một chi hội thuộc Liên chi hội Anh. Hội khai sáng Luân Đôn còn tồn tại cho đến năm 1918, sau đó bị Chính phủ Anh đóng cửa. 111. 99 Nhân dịp nhận đợc các bản thông cáo về sự vu khống của Vê-di-nơ đối với các uỷ viên ngời Pháp của Quốc tế, đại hội Bruy-xen năm 1868 đã uỷ nhiệm cho chi hội Bruy-xen đòi Vê-di-nơ phải đa ra chứng cớ cho những lời buộc tội mà ông ta đa ra, và nếu những chứng cớ ấy không đầy đủ, thì sẽ khai trừ Vê-di-nơ ra khỏi Quốc tế. Ngày 26 tháng Mời 1868, chi hội Bruy-xen đã thông qua quyết định khai trừ Vê-di-nơ khỏi Quốc tế. 111. 100 Xem chú thích 53. 111. 101 Bài báo "Lại nói về ngài Xtê-pha-nô-ni và Quốc tế" đợc Mác viết nhân việc xuất bản trên tờ "Libero Pensiero" ngày 18 tháng T 1872 bài báo vu khống của Xtê-pha-nô-ni "Mác - Phô-gtơ - Ghéc-sen" có mục đích chống lại Quốc tế và cá nhân Mác. Trớc đó, Ăng-ghen đã phát biểu vạch trần Xtê-pha-nô-ni (xen C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.17, tr. 635 - 638). Những sự công kích tiếp theo của Xtê-pha-nô-ni và mối liên hệ trực tiếp của ông ta với Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa và với phái Lát-xan đã buộc Mác phải lên tiếng. Sự vạch trần của Mác, Ăng-ghen và các thành viên I-ta-li-a của Quốc tế đã làm phá sản âm mu của Xtê-pha-nô-ni hòng đặt phong trào công nhân I-ta-li-a vào phạm vi ảnh hởng của giai cấp t sản. "II Libero Pensiero" ("T tởng tự do") - tạp chí I-ta-li-a, cơ quan của những ngời cộng hoà t sản theo chủ nghĩa duy lý, xuất bản ở Phlo-ren-xi-a năm 1866 - 1876. 114. 102 Với dự án thành lập "Tổng hội những ngời duy lý" (xem chú thích 64), Xtê-pha-nô-ni tìm cách giành lấy những sự ủng hộ của nhiều nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào cộng hoà và phong trào công nhân. Với mục đích đó, ông ta đã gửi th cho V.Líp-nếch; ngày 18 tháng Chạp 1871, Líp- nếch, vì cha hiểu thấu đáo đề nghị của Xtê-pha-nô-ni và không biết về mối quan hệ của ông ta với Đồng minh và phái Lát-xan, đã gửi cho ông ta một bức th chúc mừng. Bức th đợc công bố ngày 18 tháng Giêng 1872, Líp-nếch đã thông báo việc này cho Ăng-ghen. Trong th trả lời ngày 15 tháng Hai 1872, ăng-ghen đã cho ông thấy thực chất vấn đề. Tiếp đó, ngày 29 tháng Hai 1872. Líp-nếch đã gửi cho Xtê-pha-nô-ni một bức th gay gắt bằng tiếng Đức, trong đó ông khớc từ mọi sự cộng tác với Xtê-pha-nô-ni và nhân danh phái dân chủ - xã hội Đức nói rõ sự đồng tình hoàn toàn với Tổng Hội đồng và Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Bức th đã đợc Ăng-ghen dịch ra tiếng I-ta-li-a, và nhờ sự trung gian của Ca- Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... Ghéc-sen nhằm phục vụ việc tuyên truyền (cái gọi là quỹ Ba-kh - 360 "Những ấn phẩm của hội "Sự trừng phạt của nhân dân"" số 2., X.Pê-téc-bua, mê-ti-ép) Năm 186 9, dưới sức ép của Ba-cu-nin và Ô-ga-rép, Ghéc-sen đồng ý mùa đông 187 0, tr.9 ấn phẩm số 2 cũng như số 1 đều được in ở Giơ-ne-vơ chia quỹ đó ra làm hai phần, một phần được Ô-ga-rép chuyển cho Ne-sa-ép 547 Năm 187 0, sau khi Ghéc-sen mất, Ne-sa-ép... dân" - tạp chí (từ tháng Tư 187 0 là báo) xuất bản trong Ô-ga-rép 571 những năm 186 8 - 187 0 ở Giơ-ne-vơ, do một nhóm các nhà cách mạng lưu 367 "Công xã" - tờ báo có tên gọi này đã ra số đầu tiên tại Luân Đôn vào tháng vong Nga thực hiện; số đầu tiên do Ba-cu-nin soạn thảo, sau đó từ tháng Chín 187 0 với các biên tập viên là X.Ne-sa-ép và V.Xê-rê-bren-ni-cốp; số thứ Mười 186 8 ban biên tập, trong đó có U-tin... Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.14, tr.87 9-8 81 114 104 "National Zeitung"("Báo dân tộc") - tờ nhật báo tư sản Đức, xuất bản dưới tên gọi như trên ở Béc-lin trong những năm 184 8 - 1915 115 116 117 113 Đây muốn nói đến "Tuyển tập những bài viết của A-lếch-xan-đrơ, I-va-nô-vích Ghéc-sen xuất bản sau khi ông qua đời" Giơ-ne-vơ, 187 0 Trong tuyển tập này lần đầu tiên in một số đoạn trích... Mười 187 2 425 Bi-na-mi đã yêu cầuĂng-ghen lần đầu tiên vào tháng Bảy 187 2: ngày 3 288 Chắc là ở đây Ăng-ghen ám chỉ việc thành viên các chi hội Gra-xi-a và Ca-di- tháng Mười một 187 2, Bi-na-mi thông báo rằng ông đã nhận được bài của xơ tham gia vào hoạt động vũ trang của những người theo phái cộng hoà liên Ăng-ghen, song vì Bi-na-mi bị bắt nên bài báo đã bị thất lạc Tháng ba bang ở An-đa-lu-đi-a tháng... bản ở Lai-pxích những năm 185 3 1903 và ở Béc-lin những năm 1903 - 1943 "Kladderadatsch" ("Clát-đê-ra-đát") - tạp chí tranh biếm họa ra hàng và 48, ngày 3 và 24 tháng Bảy 188 6 332 238 "Harmony Hall" ("Hác-mô-ni-hôn") - tên một khu dân cư cộng sản chủ nghĩa do các nhà xã hội - không tưởng Anh, đứng đầu là Rô-bớc Ô-oen, lập ra cuối năm 183 9 ở tỉnh Hem-psia (Anh) Khu dân cư này tồn tại được đến năm 184 5 332... Bruxelles 187 2 ngày 22 tháng Chín 187 2 và gửi trực tiếp đến Giê-rô-ni, một trong số những người lãnh đạo chi hội Ngày 20 tháng Mười một 187 2, Giê-rô-ni đã chuyển bức thức của chính phủ, xuất bản từ năm 1728 đến năm 1914 dưới tên gọi trên; từ 1914 đến 1917 báo xuất bản dưới tên gọi "Tin tức Pê-tơ-rô-grát" 538 355 Séc-nư-sép-xki bị bắt vào tháng Bảy 186 2 Cho đến năm 186 4 ông bị giam tại pháo đài Pê-tơ-rô-páp-lốp,... Condenado" ("Người cùng khổ") - tuần báo của phái vô chính phủ Tây Ban Nha, do T.Mô-ra-gô xuất bản ở Ma-đrít trong những năm 187 2-1 874 499 335 La Igualdad" ("Bình đẳng") - tờ báo dân chủ tư sản Tây Ban Nha ra hàng ngày ở Ma-đrít trong những năm 186 8 - 187 0; là một trong những tờ báo tư sản cấp tập thể của Quốc tế 509 340 Trích thư của Ca-phi-ê-rô gửi Ăng-ghen viết từ 1 2-1 6 tháng Bảy 187 1, trong đó nói về tình... để phát biểu vu khống 327 Trích thư của Tô-ca-giê-vích gửi Vru-blốp-xki ngày 2 tháng Tám 187 2 Quốc tế Bất chấp sự phản đối của nhữung người cộng hoà phái tả Ca-xte- Vru-blốp-xki đã trao lá thư này cho Ăng-ghen sử dụng "Cương lĩnh của lác, Ga-ri-đô, Xô-ri-li-a v.v đã vạch trần sự vu khống đối với Quốc tế và Hiệp hội cách mạng - xã hội chủ nghĩa Ba Lan ở Xuy-rích" mà ở đây được chỉ ra mâu thuẫn trong... xuất bản vài số ở Giơ-ne-vơ vào mùa xuân năm 187 0 575 đã đăng những văn kiện của Quốc tế 548 369 Đây muốn nói tới "Vấn đáp cách mạng" do Ba-cu-nin viết mùa hè năm 186 9, 362 Thoạt tiên, bài thơ "Anh sinh viên" N.Ô-ga-rép đề tặng X.I.A-xtơ-ra-cốp, được mã hóa và in thành một số bản Khi lục soát nhà P.G.U-xpen-xki năm bạn của Ô-ga-rép, của Ghéc-sen, ông này đã mất năm 186 6 Khi nhận bảo 186 9, người ta đã... số 1 5-1 6, ra ngày 15 tháng Tám - 1 tháng Chín 187 2 235 195 "La Federacion" ("Liên minh") - tờ tuần báo công nhân Tây Ban Nha, cơ quan của Liên chi hội Bác-xê-lô-na của Quốc tế, xuất bản ở Bác-xê-lô-na từ năm 186 9 đến năm 187 3, chịu ảnh hưởng của phái Ba-cu-nin 237 196 "Liste nominale des délégués composant le 5-me Congrès universel, tenu à la Haye (Hollande), du 2 au 7 Septembre 187 2" Amsterdam, 187 2 . Hung-ga-ri, 1 đại biểu Ô-xtơ-rây- li-a, 1 đại biểu Ai-rơ-len và 1 đại biểu Ba Lan. 224. 191 "La Favilla" ("Tia lửa") - tờ báo I-ta-li-a, xuất bản ở Măng-tu những năm 186 6 -. của Bô-di-ô đã nói ở trên. "La Plebe" ("Nhân dân") - tờ báo I-ta-li-a xuất bản dới sự chủ biên của E.Bi-na-mi ở L - i từ năm 186 8 đến năm 187 5 và ở Mi-la-nô từ năm 187 5. 1994, t.14, tr.87 9-8 81. 117 . 113 Đây muốn nói đến "Tuyển tập những bài viết của A-lếch-xan-đrơ, I-va-nô-vích Ghéc-sen xuất bản sau khi ông qua đời". Giơ-ne-vơ, 187 0. Trong tuyển

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan