[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 4 pps

37 350 0
[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

192 Nhân ngày kỷ niệm 193 Nhân ngày kỷ niệm Ngày kỷ niệm năm mơi năm của cái mà ngời ta gọi là cuộc cải cách nông dân đã nêu lên nhiều vấn đề đáng chú ý. Trong số những vấn đề đó, ở đây chúng tôi chỉ có thể đề cập tới một số vấn đề kinh tế và lịch sử, còn những chủ đề có tính chất chính luận, hiểu theo nghĩa hẹp hơn của danh từ, thì chúng tôi để lại một dịp khác. Cách đây 10 - 15 năm, khi những cuộc tranh luận giữa phái dân tuý và phái mác-xít lần đầu tiên đợc đa ra trớc quảng đại công chúng, thì biết bao lần những ý kiến bất đồng trong việc đánh giá cái gọi là cuộc cải cách nông dân đã chiếm một trong những vị trí hàng đầu trong cuộc tranh luận đó. Đối với những nhà lý luận dân tuý chẳng hạn nh ông V. V. nổi tiếng hay Ni- cô-lai ôn, thì cơ sở của cuộc cải cách nông dân năm 1861 là một cái gì căn bản khác với chủ nghĩa t bản và căn bản thù địch với chủ nghĩa t bản. Họ nói rằng Quy chế ngày 19 tháng Hai đã hợp pháp hoá "việc phân chia t liệu sản xuất cho ngời sản xuất", phê chuẩn nền "sản xuất nhân dân" khác với nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Ngời ta xem Quy chế ngày 19 tháng Hai là điều bảo đảm cho sự tiến triển phi t bản chủ nghĩa của nớc Nga. Ngay lúc đó, những ngời mác-xít đã đa ra một quan điểm khác về căn bản để chống lại lý luận ấy. Quy chế ngày 19 tháng Hai là một trong những giai đoạn của sự thay thế phơng thức sản xuất nông nô (hay phong kiến) bằng phơng thức sản xuất t sản (t bản chủ nghĩa). Theo quan điểm đó thì Quy chế ấy không bao hàm một yếu tố lịch sử - kinh tế nào khác cả. "Việc phân chia t liệu sản xuất cho ngời sản xuất" là một câu văn hoa trống rỗng, nó làm mờ cái sự thật giản đơn là những ngời nông dân, tức những ngời sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, đã biến từ những ngời sản xuất với nền kinh tế chủ yếu có tính chất tự nhiên, thành những ngời sản xuất hàng hoá. Đồng thời chính nền sản xuất hàng hoá trong kinh tế nông dân của các vùng khác nhau ở nớc Nga trong thời kỳ đó đã phát triển mạnh hay yếu nh thế nào, đó là một vấn đề khác. Nhng chắc chắn rằng nông dân "đợc giải phóng" đã bớc vào chính những điều kiện của nền sản xuất hàng hoá, chứ không phải vào một điều kiện nào khác. "Lao động tự do" thay thế * cho lao động kiểu nông nô, nh vậy không có nghĩa gì khác hơn là lao động tự do của ngời công nhân làm thuê hay của ngời sản xuất nhỏ độc lập trong điều kiện của nền sản xuất hàng hóa, nghĩa là trong những quan hệ kinh tế xã hội t sản. Việc chuộc lại càng làm nổi bật tính chất đó của cuộc cải cách, vì nó đã thúc đẩy nền kinh tế tiền tệ, nghĩa là tăng cờng sự lệ thuộc của nông dân vào thị trờng. Phái dân tuý coi việc giải phóng nông dân, có cấp ruộng đất cho họ, là một nguyên tắc phi t bản chủ nghĩa, là "cơ sở đầu tiên" của cái mà họ gọi là "nền sản xuất nhân dân". Đối với việc giải phóng nông dân không kèm theo cấp ruộng đất cho họ thì phái dân tuý lại cho đó là một nguyên tắc t bản chủ nghĩa. Những ngời dân tuý (nhất là ông Ni-cô-lai ôn) đã căn cứ vào học thuyết của Mác mà xây dựng nên quan điểm đó, họ viện dẫn rằng việc giải phóng ngời lao động khỏi t liệu sản xuất là điều kiện cơ bản của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Một hiện tợng độc đáo: ngay từ những năm 80 (nếu không phải sớm hơn) trong tất cả những học thuyết xã hội tiên tiến ở Tây Âu, thì chủ nghĩa Mác là một lực lợng không ai chối cãi đợc, thực sự * Vì sự thay thế này đã đợc thực hiện trên thực tế, nên dới đây chúng ta sẽ thấy nó đã đợc thực hiện một cách phức tạp nhiều hơn là khi thoạt mới nhìn qua. 194 V. I. Lê-nin Nhân ngày kỷ niệm 195 thống trị, đến nỗi ở Nga những lý luận thù địch với chủ nghĩa Mác không thể công khai chống lại chủ nghĩa Mác trong thời gian dài đợc. Những lý luận đó ngụy biện, xuyên tạc (thờng thờng là vô ý thức) chủ nghĩa Mác; những lý luận đó hình nh cũng đứng trên lập trờng của chủ nghĩa Mác và "căn cứ theo Mác" để tìm cách bác bỏ việc áp dụng học thuyết của Mác vào nớc Nga! Học thuyết dân tuý của ông Ni-cô-lai ông tự xng là "mác-xít" (những năm 1880 - 1890), và sau này, học thuyết t sản - tự do chủ nghĩa của các ngài Xtơ-ru-vê, Tu-gan - Ba-ra- nốp-xki và đồng bọn bắt đầu bằng sự thừa nhận Mác một cách " hầu nh" hoàn toàn, nhng đồng thời lại phát triển những quan điểm của mình, trình bày chủ nghĩa tự do của mình dới chiêu bài là "tiếp tục phát triển một cách có phê phán" chủ nghĩa Mác. Nhất định chúng ta sẽ phải nói nhiều lần đến cái điểm độc đáo ấy trong sự phát triển của những học thuyết xã hội ở Nga từ cuối thế kỷ XIX (cho đến cả chủ nghĩa cơ hội hiện nay, tức là chủ nghĩa thủ tiêu, nó bám vào thuật ngữ mác-xít để che giấu nội dung phản mác-xít của nó). Giờ đây, điều đáng chú ý đối với chúng ta là sự đánh giá của phái dân tuý đối với cuộc "cải cách vĩ đại". Quan điểm cho rằng ý đồ muốn tớc đoạt ruộng đất của nông dân năm 1861 là một ý đồ có tính chất t bản chủ nghĩa, còn ý đồ muốn phân chia ruộng đất cho nông dân lại là một ý đồ phản t bản chủ nghĩa, một ý đồ xã hội chủ nghĩa (những ngời dân tuý u tú nhất coi thuật ngữ "nền sản xuất nhân dân" là một biệt hiệu của chủ nghĩa xã hội mà những trở ngại về kiểm duyệt bắt buộc phải dùng), quan điểm đó căn bản sai lầm. Quan điểm đó hết sức phản lịch sử, nó đã bê cái công thức "có sẵn" của Mác (một "công thức" chỉ có thể đem áp dụng vào một nền sản xuất hàng hoá phát triển cao) vào miếng đất chế độ nông nô . Trên thực tế, việc tớc đoạt ruộng đất của nông dân năm 1861, trong phần lớn các trờng hợp, không tạo nên ngời công nhân tự do trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa, mà chỉ tạo nên ngời lĩnh canh bị nô dịch (trên thực tế là ngời lĩnh canh nửa nông nô hoặc thậm chí hầu nh là nông nô) cày cấy cũng trên cùng miếng đất của "lãnh chúa", của tên địa chủ ấy. Trên thực tế, những "phần ruộng đợc chia" năm 1861 trong đa số các trờng hợp không tạo nên một ngời nông dân tự do và độc lập, mà chỉ trói chặt ngời lĩnh canh bị nô dịch vào ruộng đất, ngời này thực tế bị buộc phải làm cũng những lao dịch nh trớc là cày cấy ruộng đất cho địa chủ với dụng cụ của mình, để đợc sử dụng bãi cỏ, bãi chăn nuôi, đồng cỏ, ruộng đất cày cấy cần thiết, v.v. . Chừng nào ngời nông dân, trên thực tế chứ không phải chỉ trên danh nghĩa, đợc giải phóng khỏi những quan hệ nông nô (thực chất của những quan hệ đó là: "tô lao dịch", tức là những công việc mà ngời nông dân đợc chia ruộng đất phải làm cho địa chủ), thì chừng đó họ bớc vào khung cảnh những quan hệ xã hội t sản. Nhng việc giải phóng thực sự đó khỏi những quan hệ nông nô đã diễn ra phức tạp hơn những ngời dân tuý nghĩ rất nhiều. Cuộc đấu tranh giữa phái chủ trơng tớc đoạt và phái chủ trơng "phân chia" lúc bấy giờ thờng thờng chỉ là một cuộc đấu tranh giữa hai phe chủ nông nô, là cuộc tranh cãi về vấn đề xem đối với địa chủ thì duy trì ngời lĩnh canh (hay nông dân "lao dịch") hoàn toàn không có ruộng đất là có lợi hơn, hay duy trì ngời lĩnh canh "có phần ruộng đợc chia", nghĩa là ngời nông dân ở cố định, bị trói chặt vào khoảnh đất không đủ để cho ngời đó sống và buộc ngời đó phải kiếm "các khoản kiếm thêm" ( = biến thành nô lệ cho địa chủ, là có lợi hơn. Và mặt khác, chắc chắn rằng nếu nông dân, khi đợc giải phóng, càng đợc chia nhiều ruộng đất, và ruộng đất đó càng rẻ, thì chủ nghĩa t bản ở Nga càng phát triển nhanh chóng, rộng rãi và tự do hơn, những tàn tích của quan hệ nông nô và nô lệ càng biến mất nhanh chóng hơn, thị trờng trong nớc càng quan trọng hơn, sự phát triển của các thành thị, của công nghiệp và thơng nghiệp càng đợc đảm bảo hơn. Sai lầm của những ngời dân tuý là ở chỗ họ xem xét vấn đề một cách không tởng, trừu tợng, tách rời hoàn cảnh lịch sự cụ thể. Họ tuyên bố "phần ruộng đợc chia" là cơ sở của một 196 V. I. Lê-nin Nhân ngày kỷ niệm 197 nền nông nghiệp nhỏ độc lập: nếu đó là đúng, thì ngời nông dân "đợc chia ruộng đất" trở thành một ngời sản xuất hàng hoá và rơi vào những điều kiện t sản. Nhng trên thực tế, "phần ruộng đợc chia" thờng lại quá nhỏ bé, phải trả những khoản tiền quá lớn, đợc phân chia một cách quá thiệt thòi cho nông dân và quá "lợi" cho địa chủ, đến nỗi ngời nông dân "đợc chia ruộng đất" không thể tránh khỏi bị sa vào địa vị nô lệ không lối thoát, thực tế vẫn nằm trong những quan hệ nông nô, tiếp tục thực hiện những lao dịch nh trớc (dới hình thức lĩnh canh trả bằng lao dịch, v.v.). Nh vậy, chủ nghĩa dân tuý đã chứa đựng một khuynh hớng hai mặt mà những ngời mác-xít trong thời kỳ đó cũng đã nêu rõ khi nói đến những quan điểm tự do - dân tuý, đến sự đánh giá kiểu tự do - dân tuý, v.v Vì những ngời dân tuý tô điểm cho cuộc cải cách năm 1861, mà quên rằng trong rất nhiều trờng hợp, việc "phân chia ruộng đất" thực tế nghĩa là đảm bảo cho các cơ sở kinh doanh của địa chủ những nhân công rẻ và bị giữ chặt tại chỗ, một lao động nô dịch rẻ mạt, nên họ đã tự hạ (thờng thờng là không nhận thấy điều đó) xuống quan điểm của chủ nghĩa tự do, xuống quan điểm của ngời t sản tự do chủ nghĩa hay thậm chí của ngời địa chủ tự do chủ nghĩa; nên về khách quan, họ đã trở thành những kẻ bênh vực cho một kiểu tiến hóa t bản chủ nghĩa mang nặng những truyền thống địa chủ hơn cả, gắn liền với quá khứ nông nô hơn cả, thoát khỏi cái quá khứ đó một cách chậm chạp và khó nhọc hơn cả. Vì những ngời dân túy không rơi vào chỗ lý tởng hóa cuộc cải cách năm 1861, mà lại hăng hái và thành thực bênh vực chủ trơng tiền chuộc tối thiểu và những "phần ruộng đợc chia" tối đa, không có bất cứ sự hạn chế nào, nông dân đợc độc lập hết sức rộng rãi về phơng diện văn hóa, pháp lý và các phơng diện khác, nên họ là những ngời dân chủ t sản. Khuyết điểm duy nhất của những ngời dân túy là ở chỗ chủ nghĩa dân chủ của họ hoàn toàn không phải lúc nào cũng triệt để và kiên quyết, hơn nữa họ không thấy đợc tính chất t sản của chủ nghĩa dân chủ ấy. Nhân tiện xin nói thêm rằng ở nớc ta, ngay cả đến bây giờ, những ngời xã hội - dân túy hết sức "tả" cũng thờng thờng hiểu danh từ "t sản" trong tổ hợp từ nói trên là một cái gì nh loại "chính sách", nhng thực ra thuật ngữ dân chủ t sản, theo quan điểm mác-xít, là một cách nhận định khoa học duy nhất chính xác. Khuynh hớng hai mặt đó, tự do và dân chủ, trong chủ nghĩa dân túy, đã biểu lộ hoàn toàn rõ ràng ngay từ thời kỳ cải cách năm 1861. ở đây, chúng tôi không thể phân tích tỉ mỉ hơn về những khuynh hớng đó, nhất là về mối liên hệ giữa chủ nghĩa xã hội không tởng với khuynh hớng thứ hai, và chúng tôi chỉ xin nêu lên sự khác nhau giữa các khuynh hớng chính trị - t tởng chẳng hạn của Ca-vê-lin một bên, và của Tséc-n-sép-xki một bên. Nếu chúng ta nhìn bao quát sự thay đổi của toàn bộ kết cấu của nhà nớc Nga năm 1861, thì chúng ta phải thừa nhận rằng sự thay đổi đó là một bớc trên con đờng biến đổi nền quân chủ phong kiến thành nền quân chủ t sản. Điều đó là đúng không những về phơng diện kinh tế mà cả về phơng diện chính trị nữa. Chỉ cần nhớ lại tính chất của cuộc cải cách trong lĩnh vực tòa án, quản lý và tự quản địa phơng, v. v. và nhớ lại những cải cách khác tiếp sau cuộc cải cách nông dân năm 1861, là có thể tin chắc rằng luận điểm đó là đúng. Ngời ta có thể tranh luận xem "bớc" đó lớn hay nhỏ, nhanh hay chậm, nhng cái chiều hớng của bớc đó đã quá rõ ràng và đã đợc tất cả những sự biến xẩy ra sau đó chứng minh một cách rõ ràng tới mức vị tất đã có thể có hai ý kiến về vấn đề này đợc. Lại càng cần phải nhấn mạnh hơn nữa chiều hớng ấy, vì hiện nay chúng ta rất thờng đợc nghe những ý kiến nông nổi, cho rằng những "bớc" trên con đờng biến đổi thành nền quân chủ t sản đợc nớc Nga thực hiện đại khái vào những năm rất gần đây thôi. Trong hai khuynh hớng nói trên của chủ nghĩa dân tuý, thì khuynh hớng dân chủ dựa trên tính tự giác và tinh thần chủ động của các giới không phải là địa chủ, không phải là quan lại và không phải là t sản, lại hết sức yếu ớt vào năm 1861. Do 198 V. I. Lê-nin Nhân ngày kỷ niệm 199 đó, tình hình vẫn không vợt xa hơn cái "bớc" nhỏ xíu trên con đờng biến đổi thành nền quân chủ t sản. Song khuynh hớng yếu ớt ấy cũng đã tồn tại trong thời kỳ ấy rồi. Sau đó, nó cũng thể hiện ra, khi mạnh lên, khi yếu đi, cả trong lĩnh vực t tởng xã hội, cũng nh trong lĩnh vực phong trào xã hội của toàn bộ thời kỳ sau cải cách. Cứ từng mời năm một của thời kỳ đó, khuynh hớng ấy lại phát triển thêm, đợc nuôi dỡng bởi mỗi bớc phát triển kinh tế trong nớc và, do đó, bởi toàn bộ những điều kiện xã hội, pháp lý văn hóa. Cả hai khuynh hớng đó chỉ mới hình thành năm 1861, thì 44 năm sau cuộc cải cách nông dân, đã đợc biểu hiện khá đầy đủ và rõ ràng trong những lĩnh vực hết sức khác nhau của sinh hoạt xã hội, trong các biến chuyển khác nhau của phong trào xã hội, trong hoạt động của quảng đại quần chúng dân c và của các chính đảng lớn. Những ngời dân chủ - lập hiến và những ngời thuộc nhóm lao động, hiểu theo nghĩa hết sức rộng của mỗi thuật ngữ, là những con cháu và ngời thừa kế trực tiếp, những ngời truyền dẫn trực tiếp hai khuynh hớng đã hình thành từ nửa thế kỷ nay. Mối quan hệ giữa năm 1861 và những sự biến đã xảy ra 44 năm sau là điều hiển nhiên và không thể nghi ngờ đợc. Trong suốt nửa thế kỷ nay, hai khuynh hớng ấy vẫn sống, đã đợc củng cố, phát triển và lớn lên, điều đó chứng minh một cách không thể chối cãi đợc sức mạnh của các khuynh hớng ấy, chứng minh rằng gốc rễ của chúng đã ăn sâu vào trong toàn bộ cơ cấu kinh tế của nớc Nga. Men-si-cốp, cây bút của tờ "Thời mới", đã nói lên mối quan hệ ấy của cuộc cải cách nông dân với những sự biến mới đây, bằng một câu độc đáo nh sau: "Năm 1861 đã không thể phòng ngừa nổi năm 1905, nh vậy thì hò hét làm gì về sự vĩ đại của cuộc cải cách đã bị thất bại một cách rất thảm hại?" ("Thời mới", số 12 512, ra ngày 11 tháng Giêng, "Cuộc kỷ niệm không cần thiết"). Nói nh thế, Men-si-cốp đã vô tình đụng đến một vấn đề lịch sử - khoa học vô cùng đáng chú ý, trớc hết là quan hệ giữa cải cách và cách mạng nói chung, và thứ hai là sự liên quan, sự phụ thuộc, mối quan hệ họ hàng giữa các khuynh hớng, nguyện vọng, xu hớng lịch sử và xã hội của năm 1861 và những năm 1905 - 1907. Không nghi ngờ gì cả, khái niệm cải cách đối lập với khái niệm cách mạng; nếu quên sự đối lập đó, quên cái ranh giới phân biệt hai khái niệm đó, thì sẽ luôn luôn mắc những sai lầm hết sức nghiêm trọng trong tất cả những lập luận về vấn đề lịch sử. Nhng sự đối lập đó không phải là tuyệt đối, cái ranh giới đó không phải là cứng nhắc, đó là một ranh giới sinh động, linh hoạt mà ta phải biết xác định theo từng trờng hợp cụ thể. Do vô cùng yếu kém, do thiếu giác ngộ và do tình trạng phân tán của những thành phần xã hội mà lợi ích đòi hỏi họ phải có những sự thay đổi, nên cuộc cải cách năm 1861 vẫn chỉ là một cuộc cải cách mà thôi. Do đó cuộc cải cách ấy có những đặc điểm nông nô hết sức rõ ràng, do đó nó chứa đựng vô số những tệ lậu quan liêu, do đó nó đã gây ra cho nông dân hằng hà sa số tai hoạ. Nông dân nớc ta phải đau khổ vì sự phát triển không đầy đủ của chủ nghĩa t bản nhiều hơn là vì chủ nghĩa t bản. Tuy nhiên bất chấp tất cả mọi trở lực và chớng ngại, cuộc cải cách ấy vì sự yếu kém của những thành phần xã hội nhất định, nên vẫn chỉ là một cuộc cải cách đã tạo ra những điều kiện cho sự phát triển hơn nữa của các thành phần ấy, các điều kiện đó đã mở rộng cơ sở cho việc tăng thêm mâu thuẫn cũ, đã mở rộng phạm vi của các tập đoàn, tầng lớp, giai cấp trong dân c có thể tham gia một cách có ý thức vào "việc tăng thêm" của những mâu thuẫn ấy. Do đó có tình hình là những đại biểu của khuynh hớng dân chủ trong cuộc cải cách năm 1861 khuynh hớng thù địch một cách có ý thức với chủ nghĩa tự do hồi ấy (và lâu về sau này nữa) giống nh những ngời đơn độc không có cơ sở, nhng trên thực tế đã tỏ ra "có cơ sở" vô cùng rộng lớn hơn, khi mà các mâu thuẫn, hầu nh chỉ mới phôi thai năm 1861, đã chín muồi. Những ngời tham gia cuộc cải cách năm 1861, 200 V. I. Lê-nin Nhân ngày kỷ niệm 201 trớc kia xét 1) cuộc cải cách theo quan điểm cải lơng chủ nghĩa, đã tỏ ra "có cơ sở" hơn những ngời cải lơng thuộc phái tự do. Lịch sử sẽ luôn luôn nhớ tới những ngời thứ nhất nh những ngời tiên tiến của thời đại, và những ngời thứ hai nh những ngời lừng chừng, nhu nhợc, bất lực trớc những lực lợng của cái già cỗi và lỗi thời. Trong những lý luận của họ, những ngời dân tuý, từ năm 1861 (và những tiền bối của họ thì còn sớm hơn, trớc năm 1861) và về sau, trong suốt thời kỳ hơn nửa thế kỷ, đã luôn luôn tuyên truyền cho một con đờng khác, nghĩa là con đờng phi t bản chủ nghĩa cho nớc Nga. Lịch sử đã hoàn toàn bác bỏ sai lầm đó của họ. Lịch sử đã chứng minh một cách đầy đủ và những sự biến 1905 - 1907, những hoạt động của các giai cấp khác nhau của xã hội Nga trong thời kỳ ấy, đã xác nhận một cách đặc biệt rõ ràng rằng nớc Nga phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa và nó không thể có một con đờng phát triển nào khác. Nhng nếu ngời mác-xít nào, cho đến bây giờ, từ chính lịch sử nửa thế kỷ ấy mà vẫn cha học tập để nắm đợc ý nghĩa hiện thực của những nguyện vọng ấp ủ hàng nửa thế kỷ và mang một hệ t tởng sai lầm, muốn tìm một con đờng "khác" cho tổ quốc, thì ngời đó là một ngời mác-xít tồi. So sánh năm 1861 với những năm 1905 - 1907, chúng ta sẽ thấy hết sức rõ ràng rằng ý nghĩa lịch sử hiện thực ấy của hệ t tởng dân tuý là ở chỗ đem đối lập hai con đờng phát triển t bản chủ nghĩa: một con đờng là làm cho nớc Nga mới, t bản chủ nghĩa, thích ứng với nớc Nga cũ, làm cho nớc Nga mới phụ thuộc vào nớc Nga cũ, làm chậm bớc phát triển lại, và một con đờng khác là đem cái mới thay cho cái cũ, xoá bỏ hoàn toàn những trở lực lỗi thời ngăn chặn cái mới, đẩy mạnh tiến trình phát triển lên. Cơng lĩnh của những dân chủ - lập hiến và cơng lĩnh của phái lao động, tức cơng lĩnh của phái tự do _______________________________________ 1) Có thể là ở đây đã in sai; theo ý nghĩa thì đáng lẽ phải in "đã không xét". và cơng lĩnh của phái dân chủ, mặc dầu cả hai đều không triệt để, có khi là mơ hồ và không có ý thức, nhng cũng đã biểu hiện một cách nổi bật sự phát triển đó của hai con đờng hiện thực, cả hai con đờng này đều cùng ở trong khuôn khổ của chủ nghĩa t bản và đợc thực hiện không ngừng từ hơn nửa thế kỷ nay. Thời đại hiện nay đặc biệt khẩn thiết đòi hỏi chúng ta phải hiểu rành mạch những điều kiện của cả hai con đờng đó, phải nhận thức minh bạch hai khuynh hớng của năm 1861 và sự phát triển về sau của chúng. Chúng ta đang trải qua một bớc chuyển biến tiếp theo của toàn bộ kết cấu của nhà nớc Nga, chúng ta đang trải qua một bớc nữa trên con đờng biến đổi thành nền quân chủ t sản. Bớc mới đó cũng không vững chắc, cũng dao động, cũng không thuận lợi, cũng không có căn cứ nh bớc trớc, nó đề ra cho chúng ta những vấn đề cũ. Giữa hai con đờng phát triển t bản chủ nghĩa của nớc Nga, con đờng nào xác định dứt khoát chế độ t sản của nớc Nga, lịch sử cha giải quyết vấn đề này: những lực lợng khách quan chi phối việc giải quyết còn đang tác động. Ngời ta không thể đoán trớc đợc việc giải quyết đó nh thế nào, trớc khi rút đợc kinh nghiệm về tất cả những sự va chạm, xung đột và tranh chấp cấu thành đời sống xã hội. Ngời ta không thể đoán trớc đợc hợp lực của hai khuynh hớng đã biểu lộ từ năm 1861 sẽ nh thế nào. Nhng ngời ta có thể và phải có một nhận thức rõ ràng về cả hai khuynh hớng đó, phải làm thế nào cho những ngời mác-xít (đó là một trong những nhiệm vụ của họ, với t cách là những "ngời nắm bá quyền lãnh đạo" trong tình trạng hỗn độn do sự tan rã, sự phân tán, sự hoài nghi và sự tôn sùng thành tựu tạm thời gây ra) tác động vào hợp lực ấy không phải theo chiều hớng tiêu cực (nh loại phái thủ tiêu và, nói chung, hết thảy những kẻ khập khiễng bất lực đi theo tâm trạng suy sụp này hay tâm trạng suy sụp nọ), mà là theo chiều hớng tích cực, bênh vực lợi ích của toàn bộ sự tiến hoá nói chung, lợi ích cơ bản và quan trọng nhất của sự tiến hoá đó. 202 V. I. Lê-nin 203 Các đại biểu của khuynh hớng dân chủ đang đi tới đích của mình với thái độ luôn luôn dao động và rơi vào tình trạng lệ thuộc vào chủ nghĩa tự do. Chống lại những sự dao động ấy, phá huỷ sự lệ thuộc ấy, đó là một trong những nhiệm vụ lịch sử quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác ở Nga. "T tởng" số 3, tháng Hai 1911 Ký tên: V. I - lin Theo đúng bản đăng trên tạp chí "T tởng" Cuộc "cải cách nông dân" và cuộc cách mạng vô sản - nông dân Cuộc kỷ niệm đã khiến cho nền quân chủ của các ngài Rô-ma- nốp rất sợ và khiến cho phái tự do ở Nga cảm động một cách thật cao đẹp đã đợc cử hành. Chính phủ Nga hoàng tiến hành lễ kỷ niệm đó bằng cách tăng cờng tung ra "trong nhân dân" những cuốn sách kỷ niệm cực kỳ phản động của "Câu lạc bộ quốc gia", bằng cách tăng cờng bắt giam tất cả "những phần tử khả nghi", cấm những cuộc hội họp trong đó có thể có những bài diễn văn dù chỉ hơi giống những bài diễn văn dân chủ, phạt tiền và bóp nghẹt các báo chí, truy nã những rạp chiếu bóng "phiến động". Phái tự do cử hành lễ kỷ niệm bằng cách khóc than mãi là cần phải có một "ngày 19 tháng Hai thứ hai" nữa ("Truyền tin châu Âu" 80 ), bằng cách nói lên tình cảm của họ là những thần dân trung thành (ảnh Nga hoàng ở trang đầu tờ "Ngôn luận"), bằng cách nhắc đến nỗi buồn của họ là những công dân, nhắc đến tính chất không vững chắc của "hiến pháp" của tổ quốc, sự "tan vỡ tai hại" của "những nguyên tắc cổ truyền về ruộng đất" do chính sách ruộng đất của Xtô-l-pin gây nên,v.v., v.v Trong tờ dụ gửi cho Xtô-l-pin, Ni-cô-lai II đã tuyên bố rằng chính sách ruộng đất của Xtô-l-pin, tức là để cho một nhúm những bọn sống bằng sức lao động của ngời khác, bọn cu-lắc, bọn nông dân khá giả mặc sức tớc đoạt hết ruộng đất của nông dân, và tức là bắt thôn xã phải chịu sự chi phối của bọn địa chủ - chủ nông nô, chính là sự hoàn thành cuộc "cải cách vĩ đại" ngày 19 tháng Hai 1861. 204 V. I. Lê-nin Cuộc "cải cách nông dân" và cuộc cách mạng vô sản - nông dân 205 Cần phải thừa nhận rằng Ni-cô-lai khát máu, tên địa chủ đầu sỏ ở nớc Nga, lại còn gần chân lý lịch sử hơn là phái tự do tốt bụng của chúng ta. Tên địa chủ đầu sỏ và tên chủ nông nô chính đã hiểu nói đúng hơn, đã thấm nhuần đợc cái chân lý về đấu tranh giai cấp, rút ra từ những bài học của Hội đồng liên hiệp quý tộc chân lý đó nói rằng do toàn bộ tính chất của chúng, "những cải cách" do bọn chủ nông nô thực hiện đều nhất thiết là những cải cách kiểu nông nô, và nhất thiết phải đợc kèm thêm một chế độ bạo lực đủ mọi kiểu. Phái dân chủ - lập hiến và phái tự do ở nớc ta nói chung, sợ phong trào cách mạng của quần chúng là phong trào duy nhất có thể thủ tiêu bọn địa chủ - chủ nông nô và quyền lực vạn năng của chúng trong nhà nớc Nga; và sự lo sợ đó đã cản trở không cho họ hiểu đợc cái chân lý sau đây: chừng nào bọn chủ nông nô còn cha bị lật đổ thì không thể có một cuộc cải cách nào và nhất là không thể có một cuộc cải cách ruộng đất nào lại có thể thực hiện đợc mà không mang hình thái nông nô, mà không có tính chất nông nô, và những phơng thức áp dụng theo lối nông nô. Sợ cách mạng, mơ tởng cải cách và than vãn rằng trong thực tế "những cải cách" đã bị bọn chủ nông nô tiến hành theo lối nông nô, nh vậy thật là hèn hạ và ngu xuẩn quá chừng. Ni-cô-lai II còn có lý hơn nhiều và giáo dục lẽ phải cho nhân dân Nga một cách tốt hơn nhiều, khi "đa ra" một cách rõ ràng cho nhân dân lựa chọn: "cải cách" kiểu nông nô hay cuộc cách mạng nhân dân nhằm đánh đổ bọn chủ nông nô. Cuộc cải cách ngày 19 tháng Hai 1861 1à một cuộc cải cách kiểu nông nô, phái tự do ở nớc ta có thể tô điểm và trình bày nó nh là một cuộc cải cách "hoà bình", chỉ là vì phong trào cách mạng ở Nga hồi đó còn yếu đến mức không đáng kể, và vào thời kỳ ấy trong những lớp quần chúng bị áp bức hoàn toàn cha có giai cấp cách mạng. Đạo dụ ngày 9 tháng Mời một 1906 và đạo luật ngày 14 tháng Sáu 1910 đều là những cải cách kiểu nông nô, cũng có một nội dung t sản nh cuộc cải cách năm 1861, nhng phái tự do không thể hình dung cuộc cải cách ấy nh là cuộc cải cách "hoà bình" đợc, họ cũng không thể dễ dàng bắt đầu tô điểm cho cuộc cải cách đó (mặc dầu họ đã bắt đầu làm việc đó chẳng hạn trên tờ "T tởng Nga"), vì ngời ta có thể quên những ngời cách mạng đơn độc năm 1861, nhng ngời ta không thể quên đợc cuộc cách mạng 1905. Năm 1905, ở Nga một giai cấp cách mạng, tức giai cấp vô sản, đã ra đời, giai cấp này có thể lôi cuốn cả quần chúng nông dân vào phong trào cách mạng. Và khi một giai cấp cách mạng đã xuất hiện trong một nớc nào đó, thì không có sự khủng bố nào có thể đè bẹp đợc nó; nó chỉ có thể tiêu vong khi toàn bộ đất nớc tiêu vong, nó chỉ có thể chết sau khi đã giành đợc thắng lợi. Chúng ta hãy nhớ lại những đặc điểm chủ yếu của cuộc cải cách nông dân năm 1861. Cuộc "giải phóng" lừng tiếng đó là một cuộc cớp bóc nông dân một cách vô liêm sỉ nhất, là một loạt hành vi bạo lực và những sự lăng mạ không ngớt đối với họ. Nhân dịp "giải phóng", ruộng đất của nông dân trong những tỉnh thuộc vùng đất đen, bị cắt xén mất hơn 1 / 5 . Trong một số tỉnh, ngời ta đã cắt, thu hồi của nông dân đến 1 / 3 và thậm chí đến 2 / 5 ruộng đất của họ. Nhân dịp "giải phóng", ruộng đất của nông dân đã đợc phân ranh giới với ruộng đất của địa chủ theo cách là nông dân phải chuyển lên "vùng đất cát", còn ruộng đất của địa chủ thì lại ăn sâu vào trong ruộng đất nông dân, để cho bọn quý tộc dễ nô dịch nông dân hơn và cho họ thuê ruộng đất với giá rất đắt. Nhân dịp "giải phóng", ngời ta bắt buộc nông dân phải "chuộc lại" ruộng đất của chính họ, hơn nữa ngời ta đã cứa cổ họ bằng cách bắt họ phải trả cao gấp hai và gấp ba lần giá thực tế của ruộng đất. Toàn bộ "thời kỳ cải cách" nói chung của những năm 60 đã làm cho nông dân nghèo đói, bị hành hạ, dốt nát, phải phục tùng bọn địa chủ - chủ nông nô cả trong các toà án, cả trong các cơ quan quản lý, cả ở nhà trờng và ở hội đồng địa phơng. Cuộc "cải cách vĩ đại" là một cuộc cải cách kiểu nông nô và vì nó do bọn chủ nông nô thực hiện, nên nó không thể khác thế đợc. 206 V. I. Lê-nin Cuộc "cải cách nông dân" và cuộc cách mạng vô sản - nông dân 207 Vậy sức mạnh nào đã đẩy bọn chủ nông nô phải tiến hành cải cách? Đó là sức mạnh của sự phát triển kinh tế đã lôi cuốn nớc Nga vào con đờng t bản chủ nghĩa. Bọn địa chủ - chủ nông nô không thể ngăn cản đợc sự phát triển của trao đổi hàng hoá giữa nớc Nga và châu Âu, chúng không thể duy trì đợc những hình thái kinh tế cũ đang sụp đổ. Chiến tranh Crm đã chứng tỏ sự thối nát và yếu hèn của nớc Nga nông nô. Những "cuộc nổi dậy" của nông dân trớc ngày giải phóng cứ mời năm lại phát triển rộng thêm đã bắt buộc tên địa chủ đầu sỏ A-lếch- xan-đrơ II phải thừa nhận rằng thà là giải phóng từ bên trên còn hơn là chờ đợi một sự lật đổ từ bên dới. Cuộc "cải cách nông dân" là một cuộc cải cách có tính chất t sản do bọn chủ nông nô thực hiện. Đó là một bớc trên con đờng biến nớc Nga thành nớc quân chủ t sản. Nội dung của cuộc cải cách nông dân là nội dung t sản và cái nội dung đó càng đợc biểu hiện rõ ràng hơn nếu ruộng đất nông dân càng bị cắt xén ít hơn , càng đợc hoàn toàn tách rời khỏi ruộng đất của địa chủ hơn , nếu món tiền cống phải đóng cho bọn chủ nông nô (nghĩa là "tiền chuộc") càng ít hơn, nếu nông dân ở địa phơng này hay địa phơng khác đợc tổ chức lại một cách tự do hơn, không chịu ảnh hởng và áp lực của bọn chủ nông nô . Chừng nào ngời nông dân thoát khỏi quyền lực của chủ nông nô thì chừng ấy họ lại rơi vào quyền lực của đồng tiền, lại rơi vào những điều kiện của nền sản xuất hàng hoá và lệ thuộc vào t bản đang phát sinh. Sau năm 1861, chủ nghĩa t bản phát triển ở Nga với một tốc độ rất nhanh, nên chỉ trong vòng vài chục năm đã có những biến đổi mà một số nớc già cỗi ở châu Âu phải trải qua hàng thế kỷ mới có đợc. Cuộc đấu tranh lừng tiếng giữa bọn chủ nông nô và phái tự do, đợc các nhà sử học thuộc phái tự do và phái tự do - dân tuý ở nớc ta thổi phồng và tô điểm rất ghê, là một cuộc đấu tranh trong nội bộ các giai cấp thống trị, chủ yếu là trong nội bộ bọn địa chủ, một cuộc đấu tranh chỉ liên quan đến mức độ và hình thức nhợng bộ. Phái tự do cũng nh bọn chủ nông nô đều đứng trên lập trờng thừa nhận chế độ sở hữu và chính quyền của bọn địa chủ, lên án một cách bực tức mọi t tởng cách mạng đòi thủ tiêu chế độ sở hữu ấy, đòi lật đổ toàn bộ chính quyền ấy. Những t tởng cách mạng đó không thể không âm ỉ trong đầu óc những nông dân nông nô. Và nếu nh những thế kỷ của chế độ nô dịch đã hành hạ và làm ngu muội quần chúng nông dân đến nỗi, trong thời kỳ cải cách, họ không thể làm đợc cái gì khác ngoài những cuộc khởi nghĩa cô độc, phân tán, thậm chí nói cho đúng hơn là những cuộc "nổi loạn", không đợc một ý thức chính trị nào soi sáng cả, thì ngay thời kỳ đó, ở Nga đã có những ngời cách mạng đứng về phía nông dân và đã nhận thức đợc toàn bộ tính chất chật hẹp và nghèo nàn của cuộc "cải cách nông dân" lừng tiếng, toàn bộ tính chất nông nô của nó. Đứng đầu những ngời cách mạng ấy rất ít trong thời kỳ đó, là N. G. Tséc-n-sép-xki. Ngày 19 tháng Hai 1861 đánh dấu bớc đầu của một nớc Nga mới, t sản, lớn lên từ thời kỳ chế độ nông nô. Phái tự do của những năm 1860 và Tséc-n-sép-xki là những ngời đại biểu cho hai khuynh hớng lịch sử, cho hai lực lợng lịch sử là những lực lợng từ thời kỳ ấy cho đến ngày nay, đã quyết định kết cục của cuộc đấu tranh cho nớc Nga mới. Đó là lý do tại sao trong cuộc kỷ niệm năm mơi năm ngày 19 tháng Hai, giai cấp vô sản giác ngộ phải hiểu hết sức rõ ràng thực chất của hai khuynh hớng ấy và mối quan hệ qua lại giữa chúng. Phái tự do muốn "giải phóng" nớc Nga "từ bên trên", không phá huỷ nền quân chủ Nga hoàng, cũng không phá huỷ chế độ chiếm hữu ruộng đất và chính quyền của địa chủ, mà chỉ khuyến khích chúng thực hiện những "nhợng bộ" đối với tinh thần của thời đại. Phái tự do, trớc kia và ngày nay, vẫn là những nhà t tởng của giai cấp t sản, giai cấp này không thể dung hoà với chế độ nông nô, nhng lại sợ cách mạng, sợ phong trào quần chúng có thể lật đổ chế độ quân chủ và xoá bỏ chính quyền của địa chủ. Đó là lý do tại sao phái tự do chỉ hạn chế ở chỗ "đấu tranh cho cải cách", "đấu tranh cho quyền lợi", nghĩa là cho sự 208 V. I. Lê-nin Cuộc "cải cách nông dân" và cuộc cách mạng vô sản - nông dân 209 phân chia chính quyền giữa bọn chủ nông nô và giai cấp t sản. Với tình hình so sánh lực lợng nh thế, ngời ta không thể có những cuộc "cải cách" nào khác ngoài những cải cách do bọn chủ nông nô thực hiện, không thể có những "quyền lợi" nào khác ngoài những quyền lợi đã bị hạn chế bởi sự chuyên quyền của bọn chủ nông nô. Tséc-n-sép-xki là một nhà xã hội chủ nghĩa không tởng, mơ tởng quá độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua cái công xã nông dân cũ, nửa phong kiến; ông không thấy và trong những năm 60 của thế kỷ trớc cũng không thể thấy đợc rằng chỉ có sự phát triển của chủ nghĩa t bản và của giai cấp vô sản mới có thể tạo nên những điều kiện vật chất và lực lợng xã hội để thực hiện chủ nghĩa xã hội. Nhng Tséc-n-sép-xki không phải chỉ là một nhà xã hội chủ nghĩa không tởng. Ông cũng là một nhà dân chủ cách mạng nữa; ông đã biết tác động, theo tinh thần cách mạng, vào tất cả những sự biến chính trị của thời ông, bằng cách vợt qua những khó khăn và trở lực của cơ quan kiểm duyệt tuyên truyền t tởng cách mạng nông dân, t tởng đấu tranh của quần chúng nhằm lật đổ tất cả những quyền lực cũ. Tséc-n-sép- xki gọi cuộc "cải cách nông dân" năm 1861 mà phái tự do thoạt đầu thì tô điểm và về sau thì tán tụng, là một điều ghê tởm, vì ông thấy rõ ràng tính chất nông nô của nó, ông thấy rõ ràng rằng các ngài giải phóng thuộc phái tự do đã tớc đoạt nông dân. Tséc- n-sép-xki gọi phái tự do của những năm 60 là "bọn ba hoa, khoác lác, ngu xuẩn" 81 , vì ông đã thấy rõ rằng chúng sợ cách mạng, chúng có thái độ ơn hèn và nô lệ đối với bọn cầm quyền. Hai khuynh hớng lịch sử đó đã phát triển trong nửa thế kỷ sau ngày 19 tháng Hai, và ngày càng tách lìa nhau một cách rõ ràng hơn, dứt khoát hơn và kiên quyết hơn. Những lực lợng của giai cấp t sản quân chủ - tự do chủ nghĩa giai cấp tuyên truyền cho sự thoả mãn với hoạt động "văn hóa" và là giai cấp lẩn tránh hoạt động cách mạng bí mật đã lớn lên. Những lực lợng dân chủ và xã hội chủ nghĩa cũng đã lớn lên, thoạt đầu những lực lợng này hợp nhất trong hệ t tởng không tởng và trong cuộc đấu tranh của giới trí thức thuộc phái "Dân ý" và phái dân tuý cách mạng, rồi từ những năm 90 của thế kỷ trớc, họ bắt đầu tách rời nhau tuỳ theo mức độ chuyển từ cuộc đấu tranh cách mạng của các phần tử khủng bố và những tuyên truyền viên riêng lẻ, sang cuộc đấu tranh của bản thân các giai cấp cách mạng. Thời kỳ mời năm trớc cách mạng, từ 1895 đến 1904, đã chỉ cho chúng ta thấy những hành động công khai và sự phát triển liên tục của quần chúng vô sản, sự phát triển của cuộc đấu tranh bãi công, sự phát triển của công tác cổ động, của tổ chức, của Đảng công nhân dân chủ - xã hội. Theo sau đội tiên phong xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản, thì cả nông dân dân chủ - cách mạng cũng bắt đầu tham gia cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng, nhất là từ năm 1902. Trong cuộc cách mạng 1905, hai khuynh hớng, mà vào thời kỳ 1861 chỉ mới bắt đầu xuất hiện trong đời sống, chỉ vừa mới biểu lộ ra trong văn học, thì nay đã phát triển, trởng thành, đã thể hiện trong phong trào quần chúng , trong cuộc đấu tranh của các đảng phái trên những lĩnh vực hết sức khác nhau, trên báo chí, trong các cuộc mít-tinh, trong công đoàn, các cuộc bãi công, khởi nghĩa, trong các Đu-ma nhà nớc. Giai cấp t sản quân chủ - tự do thành lập Đảng dân chủ - lập hiến và Đảng tháng Mời; ban đầu những đảng đó đều nằm trong phong trào tự do chủ nghĩa của hội đồng địa phơng (cho đến mùa hạ 1905); về sau, họ trở thành những đảng riêng biệt, đã từng cạnh tranh nhau (và hiện giờ còn cạnh tranh nhau) kịch liệt, một bọn thì để lộ ra cái "bộ mặt" chủ yếu là theo khuynh hớng tự do chủ nghĩa, còn bọn khác thì chủ yếu là quân chủ, nhng cả hai đều luôn luôn thống nhất với nhau trên điểm căn bản nhất: chỉ trích những ngời cách mạng, xỉ vả cuộc khởi nghĩa tháng Chạp, tôn sùng cái lá nho "lập hiến" của chế độ chuyên chế nh tôn sùng một lá cờ vậy. Cả hai đảng trớc kia và hiện nay vẫn đứng trên một cơ sở "hoàn toàn có tính chất lập hiến", nghĩa là chỉ hoạt động trong cái khuôn khổ mà bọn Trăm đen của Nga hoàng và bọn chủ nông nô có thể tạo ra, trong khi không từ bỏ 210 V. I. Lê-nin Cuộc "cải cách nông dân" và cuộc cách mạng vô sản - nông dân 211 chính quyền của chúng, không buông chế độ chuyên chế của chúng ra, không hy sinh một cô-pếch nào trong số thu nhập của bọn chủ nông nô của chúng, số thu nhập "đã đợc coi là thiêng liêng qua bao thế kỷ", cũng không bỏ một mảy may đặc quyền nào trong số những quyền lợi mà chúng đã "giành đợc một cách chính đáng". Những khuynh hớng dân chủ và xã hội chủ nghĩa tách rời khỏi khuynh hớng tự do chủ nghĩa và phân ranh giới với nhau. Giai cấp vô sản tổ chức nhau lại và hoạt động tách rời nông dân, đoàn kết lại chung quanh Đảng công nhân dân chủ - xã hội của họ. Tổ chức của giai cấp nông nhân trong cuộc cách mạng thì yếu hơn rất nhiều, các hoạt động đấu tranh của họ tản mạn rời rạc và yếu ớt hơn gấp bội, trình độ giác ngộ của họ thấp hơn rất nhiều, và những ảo tởng quân chủ (và cả những ảo tởng lập hiến mật thiết gắn liền với những ảo tởng quân chủ) thờng làm tê liệt nghị lực của họ, làm cho họ lệ thuộc vào bọn tự do chủ nghĩa và, một đôi khi, vào bọn Trăm đen, làm này nở ra một mơ tởng hão huyền về "ruộng đất của Trời" chứ không làm cho họ tấn công vào bọn địa chủ quý tộc nhằm hoàn toàn tiêu diệt giai cấp đó. Nhng tuy vậy, rốt cuộc toàn bộ giai cấp nông dân, với tính cách là một khối quần chúng đông đảo, đã đấu tranh chống lại chính bọn địa chủ đã hành động cách mạng và, trong tất cả các Đu-ma ngay cả trong Đu-ma III, với một thành phần đại biểu đợc lựa chọn một cách gian lận có lợi cho bọn chủ nông nô - giai cấp nông dân đã thành lập những nhóm lao động; những nhóm đó tuy luôn luôn dao động, nhng cũng vẫn đại biểu cho phái dân chủ chân chính. Phái dân chủ - lập hiến và nhóm lao động những năm 1905 - 1907 đã thể hiện trong một phong trào quần chúng, và về mặt chính trị đã xác định lập trờng và những khuynh hớng của giai cấp t sản, một mặt là quân chủ - tự do chủ nghĩa và mặt khác là dân chủ cách mạng. Năm 1861 đã sản sinh ra năm 1905. Tính chất nông nô của cuộc cải cách t sản "vĩ đại" đầu tiên đã làm trở ngại sự phát triển, đã bắt nông dân phải chịu hàng nghìn nỗi thống khổ đắng cay chua xót, nhng nó không thay đổi đợc chiều hớng của sự phát triển, không ngăn ngừa đợc cách mạng t sản năm 1905. Cuộc cải cách năm 1861 đã trì hoãn sự kết thúc bằng cách mở ra một nắp an toàn nào đó, bằng cách để cho chủ nghĩa t bản phát triển một bớc nào đó, nhng nó không ngăn ngừa đợc cái kết cục không thể tránh khỏi, cái kết cục đã nổ ra năm 1905 trên một phạm vi vô cùng rộng lớn hơn, tức là cuộc tấn công của quần chúng vào chế độ chuyên chế của Nga hoàng và bọn địa chủ - chủ nông nô. Cuộc cải cách, do bọn chủ nông nô thực hiện vào một thời kỳ mà quần chúng bị áp bức hoàn toàn ch a đợc khai hoá, đã làm nổ ra cuộc cách mạng khi những yếu tố cách mạng trong quần chúng đó đã chín muồi. Đu-ma III và chính sách ruộng đất của Xtô-l-pin là cuộc cải cách t sản thứ hai, do bọn chủ nông nô thực hiện. Nếu ngày 19 tháng Hai 1861 là bớc đầu trên con đờng biến đổi chế độ chuyên chế thuần tuý nông nô thành chế độ quân chủ t sản, thì thời kỳ những năm 1908 - 1910 là một bớc thứ hai, quan trọng hơn, cũng trên con đờng ấy. Từ ngày công bố đạo dụ ngày 9 tháng Mời một 1906 tới nay đã gần bốn năm rỡi, từ ngày 3 tháng Sáu 1907 tới nay đã hơn ba năm rỡi, và bây giờ không những chỉ có giai cấp t sản dân chủ - lập hiến mà, trên một mức độ rất lớn, cả giai cấp t sản thuộc phái tháng Mời, cũng thấy rõ sự "thất bại" của "hiến pháp" ngày 3 tháng Sáu và của chính sách ruộng đất ngày 3 tháng Sáu. "Ngời cực hữu trong bọn dân chủ - lập hiến" nh vừa đây ngời ta đã gọi một cách chính đáng ngài Ma-cla-cốp, một phần tử nửa tháng Mời có đầy đủ quyền để nhân danh bọn dân chủ - lập hiến và bọn tháng Mời mà tuyên bố vào ngày 25 tháng Hai ở Đu-ma nhà nớc rằng "ngày nay những phần tử thuộc phái giữa trong nớc đều bất mãn, họ mong muốn hơn ai hết một nền hoà bình lâu dài, họ sợ nổ ra một làn sóng cách mạng mới". Họ có một khẩu hiệu chung: "mọi ngời đều cho rằng, ngài Ma-cla-cốp nói tiếp, nếu chúng ta cứ tiếp tục đi sâu vào con đờng mà ngời ta đa chúng ta vào, thì ngời ta sẽ dẫn chúng ta tới một cuộc cách mạng thứ hai". [...]... Mác-tốp, Đan và đồng bọn, chủ trơng phá hủy đảng "cũ" từ trong ra và duy trì nó trong tình trạng ốm yếu, trong lúc "bọn dân chủ - xã hội" kiểu dới thời Xtô-l-pin, tức là bọn theo phái thủ tiêu, đợc củng cố; hai là, sách lợc của bọn Pô-tơ-rê-xốp, Lê-vi-txơ-ki, Mi-kha- _ 1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t 19, tr 269 - 270 216 V I Lê-nin in, Rô-man, I-u-ri... của Đu-ma III, rằng họ không chịu trách nhiệm gì cả về "toàn bộ hoạt động của Đu-ma III" (lời nói của Vôi-lô-sni-cốp) Trong ngày bầu cử, tại phiên họp thứ 86 của Đu-ma, trong cuộc đọ sức giữa những ngời cạnh tranh nhau, chỉ có ngời đứng đầu của Đu-ma III, Rốt-di-an-cô, cùng Bu-lát và Vôi-lô-sni-cốp lên tiếng Những ngời còn lại đều im lặng cả Phái dân chủ - lập hiến và phái tháng Mời 255 Vôi-lô-sni-cốp... minh" * 84 Lời buộc tội chủ yếu đã bị Mi-kha-in, Rô-man và I-u-ri "bác bỏ" một cách hầu nh cũng thành công nh gần đây ngời đồng sự I-gô-rép của họ đã thành công trong việc "bác bỏ" những lời buộc tội I-gô-rép * Xem báo "Tiếng nói", phụ lục của số 24, tr 3 218 V I Lê-nin là âm mu chống Ban chấp hành trung ơng và chống đảng, những lời buộc tội này do các đồng chí men-sê-vích ủng hộ đảng, Plê-kha-nốp và... do Mác-tốp bút chiến với La-rin tựa hồ nh ông ta "tả hơn" La-rin nhiều Và nhiều ngời ngây thơ bị lừa bịp, họ nói rằng: tất nhiên Pô-tơ-rê-xốp, Lê-vi-txơ-ki, La-rin là những ngời theo chủ nghĩa thủ tiêu, đơng nhiên họ là những ngời cực hữu nh kiểu Ru-a-nê của chúng ta, nhng Mác-tốp thì không phải là phần tử theo chủ nghĩa thủ tiêu! Nhng, trên thực tế, những câu nói giật gân của Mác-tốp phản đối La-rin,... Mác Ngài Xtơ-ru-vê đã chơi trò chủ nghĩa Mác trong những năm 18 94 -1 898 Các ngài B Bô-gđanốp, Lê-vi-txơ-ki, Pô-tơ-rê-xốp đang chơi trò chủ nghĩa Mác trong những năm 1908 - 1911 "Phái kinh tế" lúc bấy giờ và phái thủ tiêu ngày nay đều là kẻ truyền bá cũng cùng một thứ ảnh hởng t sản vào giai cấp vô sản "T tởng" , số 4, tháng Ba 1911 Theo đúng bản đăng trên tạp chí "T tởng" 251 phái dân chủ - lập hiến... công khai đa ra một cơng lĩnh và một sách lợc "hoạt động chính trị thực sự công khai" Các ngài Pê-sê-khô-nốp và đồng bọn là những kẻ mạnh trong phái dân túy, đến mức họ chở món hàng của họ dới lá cờ của chính họ Các ngài B Bô-gđa-nốp, Lê-vi-txơ-ki, Pô-tơ-rê-xốp, Mác-tốp là những kẻ yếu trong số những ngời mác-xít, đến mức họ buộc phải chở món hàng của mình dới lá cờ của kẻ khác Trong tạp chí của giới... V I Lê-nin chủ nghĩa tự do) mà La-rin đang cần Nhng La-rin muốn biện hộ, chứng minh, nghiền ngẫm đến cùng cái kết luận này, biến nó thành một kết luận có tính nguyên tắc Và Mác-tốp nói với La-rin, giống nh Phôn-ma, Au-ơ và "những tay lõi đời" khác của chủ nghĩa cơ hội đã nói với một tay cơ hội trẻ là - u-a Bécstanh: "La-rin thân ái tức là: - i-a thân ái (chữ - u-a viết gọn lại) chú ngốc lắm! Cái... kết quả của sức mạnh, thái độ giả dối về chính trị là kết quả của sự yếu hèn Các ngài Pê-sê-khô-nốp và đồng bọn là những kẻ mạnh trong phái dân túy, cho nên hoạt động thực sự "công khai" Các ngài B Bô-gđa-nốp, Lê-vi-txơ-ki, Pô-tơ-rê-xốp và đồng bọn là những kẻ yếu trong số Những bài bút chiến ngắn 249 những ngời mác-xít, trên mỗi bớc đi họ đều vấp phải sự phản kháng của những công nhân giác ngộ, cho... cánh tả và phái dân chủ - lập hiến "đã phải suốt nửa ngày lo lắng: nhỡ ra hắn đồng ý thì sao" (Rốt-di-an-cô làm bộ từ chối) Cuộc đấu tranh của phái dân chủ - lập hiến với các địch thủ của họ làm sao lại không trở nên gay gắt đợc khi mà vấn đề, đối với toàn thể Đu-ma III mà nói, trở nên hết sức gần gũi , có thể trực tiếp cảm thấy đợc: "nhỡ ra Rốt-di-an-cô đồng ý thì sao"! Rốt-di-an-cô đã đồng ý thật Quang... công thức này, Lê-vi-txơ-ki ( La-rin của tờ "Bình minh của chúng ta") chỉ diễn tả một cách thẳng thắn hơn, công khai hơn, có nguyên tắc hơn, cái mà Pô-tơ-rê-xốp làm rối tung lên, xoá nhoà đi, che lấp đi bằng những lời lẽ cầu kỳ trong bài báo phản đối bá quyền lãnh đạo, mà tối hậu th của Plêkha-nốp đã buộc ông ta phải sửa chữa và soạn lại Công thức của Mác-tốp và công thức của Lê-vi-txơ-ki là hai mặt . dân tuý của ông Ni-cô-lai ông tự xng là "mác-xít" (những năm 1880 - 1890), và sau này, học thuyết t sản - tự do chủ nghĩa của các ngài Xtơ-ru-vê, Tu-gan - Ba-ra- nốp-xki và đồng bọn. của bọn Pô-tơ-rê-xốp, Lê-vi-txơ-ki, Mi-kha- _______________________________________ 1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 19, tr. 269 - 270. 216 V. I. Lê-nin . trị. Thử hỏi "những nhà lãnh đạo t tởng" nh các ngài Pô-t - rê-xốp và Mác-tốp, Đan và ác-xen-rốt, Lê-vi-txơ-ki và Mác- t-nốp, tập họp xung quanh những loại báo chí nh "Phục hng",

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan