Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 1+2 ppsx

11 386 0
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 1+2 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN  Tiết 1 §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu  ,  I Mục tiêu : - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu  và  - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử . 2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp . 3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 2./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Cho học sinh quan sát các dụng - Học sinh cho I ./ Các ví dụ : Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu thế nào là tập hợp - Khái niệm về tập hợp - Gọi B là tập hợp của các chữ cái a , b , c một vài ví dụ về tập hợp - Học sinh viết ký hiệu tập hợp B học và trong đời sống như - Tập hợp các học sinh của lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a ,b , c - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn - 5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ? Người ta còn có thể minh họa tập hợp - Học sinh lên bảng viết 5 không thuộc A - Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào II ./ Cách viết – Các ký hiệu Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa Gọi A là tập hợp các bằng một vòng khép kín mỗi phần tử được biểu diễn bởi một dấu chấm trong vòng đó . Gọi là biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn A  1  3 2 0 ô vuông : 3 A ; 7 A a  A ; a B 1 B ;  B - Học sinh làm ? 1 ; ?2 - Học sinh làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 SGK trang 6 - Có thể làm thêm số tự nhiên nhỏ h ơn 4 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 } Hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 } B = { a ,b , c } Các số 0,1,2,3 gọi là ph ần tử của tập hợp A a,b,c là các phần tử của tập hợp B Ký hiệu : 2  A Đọc : 2 thuộc A hay 2 là phần tử của A B a b c Về nhà làm tiếp các bài t ập 4 , 5 SGK trang 6 ( Chú ý xem kỷ hình 5 ở bài tập 4 , các phần tử của tập hợp nào thì nằm trong vòng của tập hợp đó ) 4./ Củng cố : Củng cố từng phần 5./ Dặn dò : các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4 a  A Đọc a không thuộc A hay a không là phần tử của A  Chú ý : - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc { } , cách nhau bỡi dấu “ ; “ hay dấu “ , “ . - Mỗi phần đư ợc liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý . - Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp - Học sinh làm các bài tập 4 ; 5 SGK trang 6 - Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4 ta có thể viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử Ví dụ : Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Ta viết : A = { xN / x < 4 } Để viết một tập hợp , thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp . - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . Tiết 2 § 2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N * ? I Mục tiêu : - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N * , biết sử dụng các ký hiệu  và  , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . 1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu rõ được tập hợp N và N * 2./ Kỹ năng cơ bản : So sánh được các số tự nhiên , biết tìm số tự nhiên liền trước , liền sau 3./ Thái độ : Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 là các số tự nhiên . - Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N - Hãy điền vào ô vuông các ký hiệu  và  : 12 N ; 4 3 N I./ Tập hợp N và Tập hợp N * Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu N N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . } - GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó . - Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 . 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N chúng được biểu diển trên tia số : - Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 . - GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số . - GV giới thiệu tập hợp N * - Củng cố - GV giới thiệu tiếp ký hiệu  và  - Củng cố : - Viết tập hợp A - Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu  và  cho đúng : 5 N * ; 5 N 0 N * ; 0 N - Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng : 3 9 ; 15 7 - Học sinh cho biết số tự nhiên nhỏ 0 1 2 3 4 5 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N * N * = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . . } Hoặc N * = { x  N | x  0 } II./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 1 Với a , b  N thì a  b hay a  b 2 Nếu a < b và b < c thì a < c 3 Mỗi số tự [...]...={ x  N | nhất ? số tự nhiên 6  x 8 } - GV giới thiệu số lớn nhất ? - Học sinh cho biết nhiên có một số liền sau duy nhất 4.- Số 0 là số tự liền trước và liền số phần tử của tập nhiên nhỏ nhất * sau của một số tự N và N Không có số tự nhiên nhiên lớn nhất - Củng cố Bài tập 6 SGK - GV giới thiệu hai 5.- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử số tự nhiên liên tiếp - Làm ? 4 / Củng . trong toán học và trong cả đời sống . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 2./ Bài mới : Giáo. thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . - Học sinh phân biệt được. b , c một vài ví dụ về tập hợp - Học sinh viết ký hiệu tập hợp B học và trong đời sống như - Tập hợp các học sinh của lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các

Ngày đăng: 01/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan