Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 3+4 pps

12 302 0
Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 3+4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 3 § 3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số Thay đổi theo vị trí như thế nào ? I Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí - Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 . - Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . 1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên , phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân 2./ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên 3./ Thái độ : II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : - Kiểm tra bài tập về nhà 7 và 8 SGK trang 29 GV củng cố Học sinh sửa sai . 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh - GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên - Củng cố : - Trong số 3895 có bao nhiêu chữ - Đọc vài số tự nhiên bất kỳ chúng gồm những chữ số nào I S ố v V ới 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có th s ố tự nhi số - Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . . - Phân biệt số và chữ số . Ví d ụ : 7 l Chú ý : Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết rời ra mà không dùng dấu gì như 5373 589 - GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ tha6p phân , - Củng cố - Học sinh làm bài tập 11 SGK - Học sinh viết số 444 thành tổng các số hàng trăm , hàng  Chú ý : - Khi vi ết các số có từ 5 chữ số trở l ngư ời ta th 3 ch ữ số cho dễ đọc . Số S ố trăm 3895 38 giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho . - GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ - GV giới thiệu các chữ số I , V , X và hai số đặc biệt IV và IX . - Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau . chục , hàng đơn vị - Học sinh viết như trên với các số abcvaø ab - Củng cố bài tập ? - Học sinh nhận xét giá trị của mỗi số trong cách ghi hệ La mã như thế nào ? ( giá trị các chữ số không đổi) II H ệ thập phân Cách ghi s ố nh h ệ thập phân . Trong h ệ thập phân cứ 10 đ hàng thì làm thành 1 trư ớc nó. 444 = 400 + 40 + 4 abc III Chú ý Ngoài cách ghi s có cách ghi khác như cách ghi s mã . Trong h ệ La m , X , D , C …. I  30 ch ữ số La m I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 XI XII XIII XIV XV XVI XVII 11 12 13 14 15 16 17 - Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn cí giá trị như nhau . XVIII XIX XX XXI XXII XXIII 18 19 20 21 22 23 XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII 24 25 26 27 28 XXIX XXX 29 4./ Củng cố : Bài tập 12 ; 13 a . 5./ Hướng dẫn dặn dò : Bài tập về nhà 13b ; 14 ; 15 . Tiết 4  § 4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? I Mục tiêu : - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau . - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu  và . - Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu  và  . 1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu  và  ;  và 2./ Kiến thức cơ bản : Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con 3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với tập hợp chính xác . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : - Làm bài tập 14 SGK trang 10 Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân . - Làm bài tập 15 SGK trang 10 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Trong tập hợp A số 5 gọi là gì của A - H ọc sinh có kết luận gì về số phần tử của một tập hợp ? - Trong các ví dụ trên học sinh xác định số phần tử của mỗi tập hợp - Củng cố : học sinh làm bài tập ?1 I Số phần tử của một tập hợp : Cho các tập hợp A = { 5 } có 1 phần tử B = { x , y } có 2 phần tử C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 . . . } có vô số phần tử [...]...- Cho M ={x  N | x - Học sinh làm bài - Tập hợp không - GV giới thiệu ký tập ?2 có phần tử nào gọi (Không có số tự +5=2} là tập hợp rỗng ký nhiên x nào mà x + hiệu  hiệu tập hợp rỗng (là 5 = 2) ) Ví dụ : M = { x N|x+5=2} - Học sinh nhắc M=  lại số phần tử của Một tập hợp có thể một tập hợp có một phần tử , có - Củng cố bài tập 17 - Học sinh trả lời : - Học sinh có nhận Mọi phần tử của... nhận Mọi phần tử của xét gì về các phần tử tập hợp A đều của hai tập hợp ? thuộc tập hợp B nhiều phần tử , có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào - GV củng cố nhận II - Tập hợp con xét để giới thiệu tập : hợp con Ví dụ : Cho hai tập hợp : - Củng cố : Cho tập hợp A = {a , b } - Học sinh nhắc lại 4./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên 5 / Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 18 ; 19 ; 20 SGK . biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí - Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 . - Học sinh. trong việc ghi số và tính toán . 1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên , phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân 2./ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên 3./. 9 ta có th s ố tự nhi số - Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . . - Phân biệt số và chữ số . Ví d ụ : 7 l Chú ý : Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng

Ngày đăng: 01/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan