Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động tỉnh thanh hoá

93 1.2K 23
Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 5. Kết cấu luận văn .......................................................................................... 1 3 3 4 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ........ 1.1. Khái niệm về thị trường lao động .......................................................... 1.1.1. Các quan niệm về thị trường lao động ................................................ 1.1.2. Bản chất của thị trường lao động ........................................................ 1.1.3. Đặc điểm thị trường lao động ............................................................. 1.1.4. Vai trò của thị trường lao động ........................................................... 1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường lao động ............................................ 1.2.1. Cung sức lao động ............................................................................. 1.2.2. Cầu sức lao động ................................................................................ 1.2.3. Tiền công, tiền lương lao động .......................................................... 1.3. Các loại thị trường lao động .................................................................. 1.4. Vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển thị trường lao động Việt Nam …………………………………………………………………………. 1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý Nhà nước đối với thị trường lao động ……. 1.4.2. Vai trò quản lý Nhà nước trong phát triển thị trường lao động ......... 1.5. Tính tất yếu của việc hình thành và phát triển thị trường lao động... 1.6. Kinh nghiệm của một số nước và địa phương trong nước về phát triển thị trường lao động................................................................................ 1.6.1. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế để giải quyết việc làm ở nông thôn Nhật Bản ............................................................................................................. 5 5 5 5 8 10 12 13 13 15 17 19 20 20 21 22 23 23 1.6.2. Các giải pháp giải quyết việc làm của Trung Quốc .................................. 1.6.3. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Cần Thơ .............. 24 25 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH THANH HOÁ ........................................................................................................... 27 2.1. Tổng quan về thị trường lao động Việt Nam ........................................ 27 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường lao động nước ta…… 27 2.1.2. Một số nét khái quát về thực trạng thị trường lao động Việt Nam ... 29 2.1.2.1.Thực trạng cung lao động …........................................................ 30 2.1.2.2. Thực trạng cầu lao động ............................................................. 32 2.1.2.3. Thực trạng thất nghiệp và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ....... 33 2.1.2.4. Thực trạng tiền lương, tiền công trên thị trường lao động ……. 37 2.1.2.5. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động .................................. 39 2.1.2.6. Thực trạng hệ thống giao dịch trên thị trường lao động ............. 40 2.1.2.7. Thực trạng quản lý Nhà nước trên thị trường lao động ......... 40 2.2. Đôi nét về tỉnh Thanh Hoá .................................................................... 42 2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên tác động đến thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá .................................................................................................................. 42 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá .................................................................................................................. 43 2.2.3. Đặc điểm nguồn nhân lực ảnh hưởng đến thị trường lao động tỉnh Thanh Hóa ........................................................................................................ 46 2.3. Thực trạng thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá ............................... 47 2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 47 2.3.2. Thực trạng cung lao động trên thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 48 2.3.3. Thực trạng cầu lao động trên thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 49 2.3.4. Thực trạng tiền lương, tiền công trên thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá…..................................................................................................... 55 2.3.5. Thực trạng quản lý Nhà nước trền thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 57 2.3.6. Thực trạng hệ thống giao dịch trên thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 61 2.4. Đánh giá chung về thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá hiện nay ..... 63 2.4.1. Những kết quả đã đạt được và những mặt còn hạn chế .................... 63 2.4.2. Nguyên nhân của những kết quả đạt được ………………………… 65 2.4.3. Nguyên nhân những mặt còn hạn chế ............................................... 66 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH THANH HOÁ ............................................ 67 3.1. Xu hướng của thị trường lao động và dự báo cung cầu và giá cả lao động đến năm 2010 và năm 2015 ............................................................ 67 3.1.1. Những xu hướng chính của thị trường đến năm 2010 và năm 2015 67 3.1.2. Dự báo các yếu tố của thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 …………………………………………………………………………. 68 3.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 ........................................... 70 3.2.1. Quan điểm phát triển thị trường lao động cả nước ........................... 70 3.2.2. Quan điểm phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá ............... 72 3.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá ………………………………………………………………….. 72 3.3.1. Nhóm các giải pháp chung ................................................................ 72 3.3.1.1. Nhóm giải pháp tác động đến cung lao động ............................. 72 3.3.1.2. Nhóm giải pháp tác động đến cầu lao động ............................... 73

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH THANH HOÁ Giảng viên hướng dẫn: Thạc sỹ Cao Mỹ Hồng Sinh viên thực hiện : Vũ Minh Nguyệt Lớp : KH5A Niên khoá : 2004 – 2008 Hà Nội, 6/2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Kết cấu luận văn 1 3 3 4 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm về thị trường lao động 1.1.1. Các quan niệm về thị trường lao động 1.1.2. Bản chất của thị trường lao động 1.1.3. Đặc điểm thị trường lao động 1.1.4. Vai trò của thị trường lao động 1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường lao động 1.2.1. Cung sức lao động 1.2.2. Cầu sức lao 5 5 5 5 8 10 12 13 13 15 17 19 20 20 động 1.2.3. Tiền công, tiền lương lao động 1.3. Các loại thị trường lao động 1.4. Vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển thị trường lao động Việt Nam …………………………………………………………………………. 1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý Nhà nước đối với thị trường lao động ……. 1.4.2. Vai trò quản lý Nhà nước trong phát triển thị trường lao động 1.5. Tính tất yếu của việc hình thành và phát triển thị trường lao động 1.6. Kinh nghiệm của một số nước và địa phương trong nước về phát triển thị trường lao động 1.6.1. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế để giải quyết việc làm ở nông thôn Nhật Bản 21 22 23 23 1.6.2. Các giải pháp giải quyết việc làm của Trung Quốc 1.6.3. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Cần Thơ 24 25 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH THANH HOÁ 27 2.1. Tổng quan về thị trường lao động Việt Nam 27 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường lao động nước ta…… 27 2.1.2. Một số nét khái quát về thực trạng thị trường lao động Việt Nam 29 2.1.2.1.Thực trạng cung lao động … 30 2.1.2.2. Thực trạng cầu lao 32 động 2.1.2.3. Thực trạng thất nghiệp và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động 33 2.1.2.4. Thực trạng tiền lương, tiền công trên thị trường lao động ……. 37 2.1.2.5. Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động 39 2.1.2.6. Thực trạng hệ thống giao dịch trên thị trường lao động 40 2.1.2.7. Thực trạng quản lý Nhà nước trên thị trường lao động 40 2.2. Đôi nét về tỉnh Thanh Hoá 42 2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên tác động đến thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 42 2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 43 2.2.3. Đặc điểm nguồn nhân lực ảnh hưởng đến thị trường lao động tỉnh Thanh Hóa 46 2.3. Thực trạng thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 47 2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 47 2.3.2. Thực trạng cung lao động trên thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 48 2.3.3. Thực trạng cầu lao động trên thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 49 2.3.4. Thực trạng tiền lương, tiền công trên thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá… 55 2.3.5. Thực trạng quản lý Nhà nước trền thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 57 2.3.6. Thực trạng hệ thống giao dịch trên thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 61 2.4. Đánh giá chung về thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá hiện nay 63 2.4.1. Những kết quả đã đạt được và những mặt còn hạn chế 63 2.4.2. Nguyên nhân của những kết quả đạt được ………………………… 65 2.4.3. Nguyên nhân những mặt còn hạn chế 66 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH THANH HOÁ 67 3.1. Xu hướng của thị trường lao động và dự báo cung - cầu và giá cả lao động đến năm 2010 và năm 2015 67 3.1.1. Những xu hướng chính của thị trường đến năm 2010 và năm 2015 67 3.1.2. Dự báo các yếu tố của thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 …………………………………………………………………………. 68 3.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 70 3.2.1. Quan điểm phát triển thị trường lao động cả nước 70 3.2.2. Quan điểm phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 72 3.3. Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá ………………………………………………………………… 72 3.3.1. Nhóm các giải pháp chung 72 3.3.1.1. Nhóm giải pháp tác động đến cung lao động 72 3.3.1.2. Nhóm giải pháp tác động đến cầu lao động 73 3.3.1.3. Nhóm giải pháp tác động đến quản lý Nhà nước về thị trường lao động …………………………………………………………… ……… 74 3.3.2. Nhóm giải pháp tác động đến một số khu vực cụ thể 78 3.3.2.1. Nhóm giải pháp tác động đến khu vực lao động ở nông thôn 78 3.3.2.2. Nhóm giải pháp tác động đến khu vực lao động chất lượng cao 81 3.3.2.3. Nhóm giải pháp tác động đến thị trường lao động xuất khẩu 83 3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp phát triển thị trường lao động trong thời gian tới ……………………………………………………………………. 85 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 87 LỜI NÓI ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công cuộc đổi mới và phát triển đất nước ta bắt đầu từ năm 1986, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, tính đến nay đã hơn 20 năm. Đây là một bước nhảy vọt về tư duy lý luận của Đảng ta, chấm dứt một thời kỳ dài với nếp tư duy cũ gắn liền chế độ bao cấp, khởi nguồn cho sự ra đời và phát triển của tư duy mới đúng quy luật đầy sáng tạo. Đặc biệt là tư duy về kinh tế - một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước là cái riêng có của Việt Nam tạo nên một nền kinh tế thị trường phong phú đa dạng ngày càng được hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới mà trong hệ thống thị trường đó có thị trường lao động. Ở Việt Nam, thị trường lao động được khẳng định là một loại thị trường quan trọng, cần được ưu tiên phát triển và phải được hình thành, phát triển trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng và các thể chế quản lý của Nhà nước đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển đúng hướng. Mục tiêu lớn nhất của việc hình thành và phát triển thị trường lao động chính là tạo điều kiện để phân bổ có hiệu quả hơn các nguồn lực lao động, sử dụng khai thác có hiệu quả tiềm năng to lớn và vô giá này - một trong những thế mạnh và là yếu tố sản xuất quan trọng của nước ta hiện nay. Phát triển thị trường lao động phải nhằm giải phóng sức lao động, tạo môi trường pháp lý, xã hội lành mạnh, thuận lợi cho người lao động và người sử dụng lao động vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Tuy nhiên, để thị trường lao động phát triển không phải vì thế mà không tuân theo những quy luật phát triển chung của kinh tế thị trường, sự phát triển của thị trường lao động định hướng xã hội chủ nghĩa là để xây dựng một quan hệ lao động mới phù hợp và tiến bộ hơn. Sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình phát triển chỉ là để điều chỉnh loại thị trường này không bị chệch hướng. Phát triển thị trường lao động có vai trò rất lớn đối với cả phía người lao động, người sử dụng sức lao động và toàn xã hội. Đại hội IX cũng chỉ rõ: “Phát triển thị trường lao động; người lao động được tìm và tạo việc làm ở mọi nơi trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu lao động với sự tham gia của các thành phần kinh tế ” và “Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tạo môi trường thông suốt để phát triển thị trường lao động, gắn kết cung cầu lao động. Đa dạng hoá các hình thức giao dịch việc làm, đảm bảo quyền của người lao động được lựa chọn chỗ làm việc. Thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của cả người lao động và người sử dụng lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm và trợ cấp thất nghiệp. Tăng cường hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động này”. Tuy nhiên, trên thực tế thị trường lao động Việt Nam nói chung và thị trường lao động tỉnh Thanh Hóa nói riêng, do mới được hình thành, đang trong quá trình phát triển và từng bước được hoàn thiện nên còn bộc lộ nhiều hạn chế. Song trong điều kiện hiện nay, tiếp tục phát triển các loại thị trường và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, trong đó có thị trường lao động đang là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan và cũng chính là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Cùng với sự phát triển chung của cả nước thị trường lao động Thanh hoá đang có những khởi sắc đánh thức dậy tiềm năng to lớn của một tỉnh đất rộng người đông này. Thanh Hoá là một tỉnh có nhiều thuận lợi cả về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội để phát triển thị trường lao động. Nét nổi bật của thị trường lao động Thanh Hoá hiện nay là tiềm năng lao động rất dồi dào, nhân dân có truyền thống lao động cần cù, thông minh và sáng tạo, có khả năng cung cấp lao động cho sự phát triển của thị trường lao động trong tỉnh, trong nước và quốc tế; nhưng cũng có khó khăn là một bộ phận người lao động chưa nhận thức đầy đủ về thị trường lao động; Phân bố lao động không đồng đều; Lực lượng lao động chưa qua đào tạo nghề hoặc được đào tạo nghề trình độ thấp vẫn chiếm tỷ lệ khá cao; Cơ cấu lao động chưa hợp lý ; Mặt khác, tình trạng lao động nông thôn tự do đến các thành phố lớn, các khu công nghiệp để tìm kiếm việc làm vẫn diễn ra ồ ạt gây khó khăn trong quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh nhà, trong khi đó đòi hỏi bức bách về phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh đất rộng, người đông, nhiều tiềm năng cần được khai thác để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng một tỉnh nghèo có thu nhập thấp để trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020 như Nghị quyết của Đại hội 16 Đảng bộ tỉnh Thanh hoá đã nêu. Trước tình hình đó, “Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá” chính là đề tài nghiên cứu mà tôi mạnh dạn đưa ra trong luận văn tốt nghiệp của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khoá luận góp phần làm sáng tỏ thêm những lý luận cơ bản về thị trường lao động Việt nam nói chung và thị trường lào động tỉnh Thanh Hoá nói riêng; - Tìm hiểu được quá trình hình thành và các điều kiện làm cơ sở để đề xuất các giải pháp phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới; - Thông qua việc đề xuất các giải pháp đã góp phần gợi mở hướng giải quyết những vấn đề khó khăn đang đặt ra cho thị trường lao động Thanh Hoá, để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường lao động tỉnh nhà trong thời gian tới. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động và một số giải pháp để phát triển thị trường lao động Thanh Hoá từ năm 1986 đến nay. - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu chỉ ra thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khoá luận được nghiên cứu trên cơ sở sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và một số phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp so sánh, khái quát hóa; - Phương pháp thống kê. 6. KẾT CẤU LUẬN VĂN 6.1. Tên luận văn: “Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá”. 6.2. Kết cấu luận văn: Ngoài Lời nói đầu, kết luận, mục lục và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về thị trường lao động Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá. PHẦN NỘI DUNG Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG [...]... thị trường sau: - Thị trường hàng hoá và dịch vụ; - Thị trường tài chính; - Thị trường bất động sản; - Thị trường lao động (thị trường sức lao động) ; - Thị trường Khoa học công nghệ Trong số đó, thị trường lao động được coi là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất Nhưng, hiện nay vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau về thị trường lao động Thị trường lao động (Labour Market) theo ILO (Tổ chức lao động. .. hội, an toàn lao động và các điều kiện làm việc khác); - Thị trường lao động có tính đa dạng và phức tạp Tính đa dạng và phức tạp đó được thể hiện trong thực tiễn phát triển của nó với nhiều phân lớp khác nhau như: thị trường lao động trí óc, thị trường lao động chân tay; thị trường lao động trong nước, thị trường lao động ngoài nước; thị trường lao động nông thôn và thị trường lao động thành thị - Trong... và phát triển của thị trường lao động 1.4.2.Vai trò quản lý Nhà nước trong phát triển thị trường lao động Sự tham gia của Nhà nước vào quá trình hình thành và phát triển của thị trường lao động là một đòi hỏi tất yếu khách quan, được thể hiện ở các mặt sau: - Nhà nước tác động vào thị trường lao động như một nhân tố bên trong của thị trường, trực tiếp tham gia vào việc hình thành và phát triển của thị. .. như là cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho qua trình phát triển thị trường lao động Việt Nam trong thời gian tới Chương 2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH THANH HÓA 2.1 Tổng quan về thị trường lao động Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển thị trường lao động ở nước ta Thị trường lao động đã xuất hiện ở Châu Âu, thị trường lao động đã tồn tại hàng trăm năm nay, kể từ khi loài người... chất, trên thị trường lao động, đối tượng được mang ra mua bán trên thị trường là “sức lao động với tư cách là một loại hàng hoá đặc biệt trên một thị trường đặc biệt Không có hàng hoá sức lao động thì không thể có thị trường lao động, sức lao động chỉ trở thành hàng hoá trong những điều kiện nhất định, khi đó thị trường sức lao động mới được hình thành thông qua quá trình mua bán sức lao động của các... luật Lao động và hệ thống các chính sách thị trường đã tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của thị trường lao động nước ta để thị trường lao động thực sự tham gia và phát triển đồng bộ trong hệ thống các loại thị trường đang tồn tại ở nước ta Hiện nay, sau hơn 20 năm đổi mới đất nước, thị trường lao động nước ta đang trên đà phát triển và hoàn thiện, đã góp phần rất lớn đối với phát triển. .. hàng hoá sức lao động không tách rời quyền sở hữu của chủ sở hữu hàng hoá sức lao động Người mua sức lao động không thể thấy được chất lượng hàng hoá sức lao động, nó chỉ được bộc lộ ra trong quá trình lao động - Thị trường lao động chịu sự ảnh hưởng của các loại hình thị trường khác, đặc biệt là sự phát triển của thị trường sản xuất hàng hoá và dịch vụ đã ảnh hưởng trực tiếp đến cầu lao động; hay sự phát. .. gia vào thị trường * Các vai trò chính của Nhà nước trong thị trường lao động - Tạo lập hệ thống thể chế thị trường lao động - Điều tiết cung - cầu lao động - Giải quyết các vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm - Phát triển hệ thống an sinh xã hội Ở Việt Nam, trong cơ chế thị trường, thị trường lao động được thừa nhận là một thị trường chính thức với tư cách là một bộ phận cấu thành của thị trường nói... hoá cao đòi hỏi cần phải có sự hợp tác chặt chẽ trong quan hệ lao động giữa người bán sức lao động và người sử dụng lao động Quá trình mua bán sức lao động và sự phân công lao động xã hội đó là tiền đề quan trọng để thị trường lao động ra đời và phát triển như một tất yếu khách quan Thứ hai là nền kinh tế hàng hoá càng phát triển càng thúc đẩy nhanh sự hình thành và phát triển của thị trường lao động, ... chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng ngày càng hợp lý hơn Như vậy, việc hình thành và phát triển thị trường lao động là một vấn để tất yếu nhằm giải phóng sức lao động, phát huy tính năng động, sáng tạo của người lao động; phân bổ và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước và bình ổn xã hội 1.6 Kinh nghiệm phát triển thị trường lao động ở một số nước trên thế . như: thị trường lao động trí óc, thị trường lao động chân tay; thị trường lao động trong nước, thị trường lao động ngoài nước; thị trường lao động nông thôn và thị trường lao động thành thị -. chung về thị trường lao động Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá. PHẦN NỘI DUNG Chương. ảnh hưởng đến thị trường lao động tỉnh Thanh Hóa 46 2.3. Thực trạng thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 47 2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường lao động tỉnh Thanh Hoá 47 2.3.2.

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đồ thị 3: Cung, cầu và cân bằng cung - cầu trên thị trường lao động

  • Bảng 6: Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Thanh Hoá

  • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan