Tiểu luận: Lý thuyết kiểm toán ppt

33 736 0
Tiểu luận: Lý thuyết kiểm toán ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 Mục lục Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TRONG NHÓM 12: STT Họ và tên MSV Lớp Công việc 1 Nguyễn Thị Nhàn 531400 KEC- K53 Chuẩn mực 220 2 Hoàng Thị Thu Huyền 531370 KEC- K53 Chuẩn mực 501 3 Nguyễn Thùy Anh 531340 KEC- K53 Chuẩn mực 320, 600 4 Trần Văn Lưu 531197 KEA- K53 Chuẩn mực 560. PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 Cho đến nay kiểm toán Việt Nam đã đi được chặng đường hơn 10 năm. Tuy không phải là một thời gian dài nhưng hoạt động kiểm toán Việt Nam đã và đang có những đóng góp quan trọng trong việc lành mạnh hoá nền tài chính Việt Nam, tạo đà cho sự phát triển kinh tế đặc biệt là sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của việt nam tiếp tục được đẩy mạnh mở ra cơ hội cho sự phát triển kinh tế nhưng cũng làm gia tăng các thách thức về vai trò quản lý kinh tế của nhà nước và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước không ngoại trừ lĩnh vực kiểm toán độc lập. Với sự đòi hỏi của thực tiễn, chúng ta đang dần hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán dựa trên những kinh nghiệm của quốc tế và hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Trong số 36 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được ban hành từ đợt 1 đến đợt 7 thì chuẩn mực ban hành đợt 4 có vai trò hết sức quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tài chính, nâng cao chất lượng của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân; Kiểm tra, kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập, lành mạnh hoá thông tin tài chính trong nền kinh tế quốc dân… Tuy nhiên để hiểu thấu đáo các chuẩn mực trong đợt 4 này là công việc rất khó chưa kể đến việc áp dụng nó vào tình hình thực tiễn của nước ta hiện nay. Vì vậy yêu cầu đặt ra trước mắt là cần cập nhập và vận dụng linh hoạt chuẩn mực này để đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ được sự công nhận của quốc tế về chất lượng thông tin đã được kiểm toán, nhất là trong điều kiện các nhà đầu tư nước ngoài đang quan tâm đến đầu tư vốn vào thị trường tài chính, thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay cũng như sắp tới. PHẦN II – PHẦN NỘI DUNG. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 A - CHUẨN MỰC 220: KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN. I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Mục đích. Qui định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản trong việc kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán. 2. Đối tượng áp dụng. Áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán thông tin tài chính khác và các dịch vụ liên quan của công ty kiểm toán. II. NỘI DUNG. 1. Đối tượng sử dụng thông tin. - Kiểm toán viên và công ty kiểm toán: phải tuân thủ những qui định của chuẩn mực này trong quá trình thực hiện kiểm toán và cung cấp dịch vụ liên quan. - Đơn vị được kiểm toán và các bên sử dụng kết quả kiểm toán: phải có những hiểu biết cần thiết về các nguyên tắc và thủ tục qui định trong chuẩn mực này để thực hiện trách nhiệm của mình và để phối hợp công việc với kiểm toán viên và công ty kiểm toán giải quyết các mối quan hệ trong quá trình kiểm toán. 2. Nhiệm vụ của đối tượng đối với kết quả kiểm toán: Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 2.1. Công ty kiểm toán: - Phải xây dựng và thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng để đảm bảo tất cả các cuộc kiểm toán đều được tiến hành phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được Việt Nam chấp nhận nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của các cuộc kiểm toán. - Các chính sách công ty kiểm toán thường áp dụng để đạt được mục tiêu: + Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp. + Kĩ năng và năng lực chuyên môn. + Giao việc. + Hướng dẫn và giám sát. + Tham khảo ý kiến. + Duy trì và chấp nhận khách hàng. + Kiểm tra. Ví dụ: * Về việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp. - Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán như: Độc lập, chính trực, khách quan, có năng lực chuyên môn và tính thận trọng, tính bí mật tư cách nghề nghiệp, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. Đây là những nguyên tắc mang tính bắt buộc bởi nó ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng hiệu quả của cuộc kiểm toán cũng như uy tín của KTV,công ty kiểm toán. Ví dụ: Tính độc lập: KTV và công ty được kiểm toán không được có quan hệ máu mủ, ruột thịt. * Kỹ năng và năng lực chuyên môn Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 Cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp của công ty kiểm toán phải có kỹ năng và năng lực chuyên môn, phải thường xuyên duy trì, cập nhật và nâng cao kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ví dụ về công ty kiểm toán An Phú Dịch vụ tư vấn Tài chính DN và Tư vấn đào tạo Một trong các đặc trưng rõ nét trong chiến lược phát triển của AN PHÚ là liên tục có chính sách đào tạo và tăng cường tính chuyên nghiệp. Nhiều khách hàng tin rằng dịch vụ đào tạo của chúng tôi là một dịch vụ không thể thiếu được. Toàn bộ các kiểm toán viên của chúng tôi đều được trang bị các kiến thức sâu rộng về quản lý, kiểm toán và chuyên ngành kế toán và có kinh nghiệm phong phú tích luỹ qua nhiều năm công tác. Đặc biệt, các kiểm toán viên của chúng tôi còn thông hiểu về các chuẩn mực kế toán và kiểm toán hiện hành ở Việt Nam cũng như các chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Một trong các đặc trưng rõ nét trong chiến lược phát triển của AN PHÚ là liên tục có chính sách đào tạo và tăng cường tính chuyên nghiệp. 2.2. Kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 - Kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán: phải áp dụng những chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng của công ty cho từng hợp đồng kiểm toán một cách thích hợp. - Kiểm toán viên: có trách nhiệm xem xét năng lực chuyên môn của những trợ lý kiểm toán đang thực hiện công việc được giao để hướng dẫn, giám sát và kiểm tra công việc cho phù hợp với từng trợ lý kiểm toán. - Trợ lý kiểm toán: phải là người có đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết. 3. Ai kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán và soát xét trên khía cạnh nào? 3.1 Kiểm soát trong công ty kiểm toán: có bộ phận soát xét. * Chức năng: a) Giám sát quá trình thực hiện kiểm toán để xác định xem: - Kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán có đầy đủ kỹ năng và năng lực chuyên môn cần thiết để thực hiện công việc được giao hay không? - Các trợ lý kiểm toán có hiểu các hướng dẫn kiểm toán hay không? - Công việc kiểm toán có được thực hiện theo đúng kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán hay không? b) Nắm bắt và xác định các vấn đề kế toán và kiểm toán quan trọng phát sinh trong quá trình kiểm toán để điều chỉnh kế hoạch kiểm toán tổng thể và ch- ương trình kiểm toán cho phù hợp. c) Xử lý các ý kiến khác nhau về chuyên môn giữa các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán cùng tham gia vào cuộc kiểm toán và cân nhắc xem có phải tham khảo ý kiến của chuyên gia tư vấn không? Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 * Trách nhiệm: a) Nếu phát hiện kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán vi phạm đạo đức nghề nghiệp kiểm toán hay có biểu hiện cấu kết với khách hàng làm sai lệch báo cáo tài chính thì người giám sát phải báo cho người có thẩm quyền để xử lý; b) Nếu xét thấy kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán không đáp ứng đợc kỹ năng và năng lực chuyên môn cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán, thì phải đề nghị người có thẩm quyền thay kiểm toán viên hay trợ lý kiểm toán để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán theo đúng kế hoạch kiểm toán tổng thể và ch- ương trình kiểm toán đã đề ra. 3.2 Hệ thống kiểm soát bên ngoài: là hội kiểm toán viên lành nghề. - Nội dung kiểm tra chủ yếu là kiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp luật về kiểm toán và kế toán, tuân thủ chuẩn mực chuyên môn, trình tự và kỹ thuật kiểm toán , với mục đích giúp công ty sửa chữa và chấn chỉnh ngay các tồn tại, sai sót góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán. - Thành phần đoàn kiểm tra chủ yếu là cán bộ chuyên trách của VACPA, đại diện Bộ Tài chính (Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước; Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán) và hội viên VACPA đang làm việc trong các công ty kiểm toán B - CHUẨN MỰC 320: TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN I. QUY ĐỊNH CHUNG. 1. Mục đích. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 Quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản liên quan đến trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán khi xác định tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính và mối quan hệ giữa tính trọng yếu với rủi ro kiểm toán. 2. Đối tượng áp dụng: Áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính và cũng được vận dụng cho kiểm toán thông tin tài chính khác của công ty kiểm toán. 3. Ý nghĩa: - KTV và công ty kiểm toán phải tuân thủ những quy định của chuẩn mực này trong quá trình kiểm toán BCTC. - Đơn vị được kiểm toán và các bên sử dụng kết quả kiểm toán: phải có những hiểu biết cần thiết về chuẩn mực này để phối hợp công việc và xử lý các mối quan hệ liên quan đến việc xác định mức trọng yếu của các thông tin được kiểm toán. II. NỘI DUNG. 1.Tính trọng yếu. 1.1. Định nghĩa - Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. - Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. - KTV xác định tính trọng yếu khi: Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD [...]... chính có thể thảo luận với kiểm toán viên khác về các thủ tục kiểm toán đã được kiểm toán viên khác thực hiện hoặc xem xét hồ sơ kiểm Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội KE&QTKD Khoa Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 toán của kiểm toán viên khác Kiểm toán viên chính phải xem xét đến những phát hiện quan trọng của kiểm toán viên khác - Kiểm toán viên chính có thể thảo luận với kiểm toán viên khác, với Giám... DỤNG TÀI LIỆU CỦA KIỂM TOÁN VIÊN KHÁC I – QUY ĐỊNH CHUNG Khi nào kiểm toán viên cần sử dụng tài liệu của kiểm toán viên khác: Khi kiểm toán viên đi kiểm tra tại một đơn vị hay doanh nghiệp đã từng có đoàn kiểm toán tới kiểm tra, và nội dung của cuộc kiểm toán này có liên quan tới kết quả của cuộc kiểm toán trước đó, thì kiểm toán viên cần sử dụng tài liệu của các kiểm toán viên đã kiểm toán trước đó,... sau: tổ chức kiểm toán nơi kiểm toán viên khác đăng ký hành nghề; những cộng sự của kiểm toán viên khác… - Kiểm toán viên chính cần phải thực hiện các thủ tục cần thiết để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp chứng minh rằng các công việc do kiểm toán viên khác thực hiện là phù hợp với công việc kiểm toán và mục đích của kiểm toán viên chính trong từng cuộc kiểm toán cụ thể - Kiểm toán viên... và các kết luận thu được từ các thủ tục kiểm toán; tên của kiểm toán viên khác và các kết luận dù không trọng yếu của kiểm toán viên khác 2 Trách nhiệm của kiểm toán viên khác: - Kiểm toán viên khác phải phối hợp với kiểm toán viên chính trong trường hợp kiểm toán viên chính sử dụng tư liệu kiểm toán của mình Ví dụ: Kiểm toán viên khác phải thông báo cho kiểm toán viên chính những phần việc mình không... chính được kiểm toán thì kiểm toán viên chính cần phải đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối đưa ra ý kiến vì bị giới hạn phạm vi kiểm toán b Khi sử dụng tài liệu của kiểm toán viên khác Khi kiểm toán viên chính dựa vào ý kiến của kiểm toán viên khác thì báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên chính phải nói rõ điều này và nêu rõ giới hạn của báo cáo tài chính được kiểm toán bởi kiểm toán viên... công việc của kiểm toán viên khác mà kiểm toán viên chính quan tâm Ngược lại, kiểm toán viên chính cần thông báo cho kiểm toán viên khác về những vấn đề có thể ảnh hưởng quan trọng đến báo cáo tài chính của đơn vị cấp dưới hoặc đơn vị kinh tế khác do kiểm toán viên khác kiểm toán mà kiểm toán viên chính phát hiện được Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội KE&QTKD Khoa Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 3... kết luận về cuộc kiểm toán hiện tại… II – NỘI DUNG 1 Trách nhiệm của kiểm toán viên chính - Khi lập kế hoạch kiểm toán trong đó có dự kiến sử dụng tư liệu của KTV khác, kiểm toán viên chính phải xem xét năng lực chuyên môn của công ty kiểm toán và kiểm toán viên khác dựa trên bối cảnh công việc thực tế - Để xem xét năng lực chuyên môn của công ty kiểm toán và kiểm toán viên khác, kiểm toán viên chính... toán viên khác c Kiểm toán viên khác đưa ra ý kiến: Trường hợp kiểm toán viên khác đưa ra hoặc dự kiến đưa ra báo cáo kiểm toán sửa đổi, thì kiểm toán viên chính cần phải xem xét bản chất và mức độ ảnh hưởng của những sửa đổi đối với báo cáo tài chính do kiểm toán viên chính kiểm toán và từ đó có thể phải sửa đổi báo cáo kiểm toán của mình 4 Trách nhiệm của kiểm toán viên khác: Kiểm toán viên chính... 12 3 Kết quả sử dụng tài liệu của kiểm toán viên khác: a Không sử dụng tài liệu của kiểm toán viên khác: Khi kiểm toán viên chính kết luận là tư liệu của kiểm toán viên khác không sử dụng được và kiểm toán viên chính không thể tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán bổ sung đối với báo cáo tài chính của đơn vị cấp dưới và đơn vị kinh tế khác được kiểm toán viên khác kiểm toán, nếu xét thấy có ảnh hưởng... “ bằng chứng kiểm toán 2 Ý nghĩa: - Chuẩn mực này áp dụng cho kiểm toán BCTC và được vận dụng cho kiểm toán thông tin tài chính khác và các dịch vụ có liên quan - Đối với kiểm toán viên và công ty kiểm toán : sẽ giúp KTV và công ty kiểm toán thu thập đủ bẳng chứng kiểm toán thích hợp đối với các khoản mục đặc biệt trong BCTC và một số sự kiện liên quan khác - Đối với đơn vị được kiểm toán và các bên . Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 Mục lục Trường. chuyên nghiệp. 2.2. Kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa KE&QTKD Tiểu luận Lý thuyết kiểm toán Nhóm 12 - Kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán: phải áp dụng. viên hay trợ lý kiểm toán để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán theo đúng kế hoạch kiểm toán tổng thể và ch- ương trình kiểm toán đã đề ra. 3.2 Hệ thống kiểm soát bên ngoài: là hội kiểm toán viên

Ngày đăng: 01/08/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan