Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 7 potx

22 258 0
Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 7 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 7 Thiên bốn mươi ba: TÝ LUẬN Hoàng Đế hỏi: Bệnh Tý (tê, đau) vì đâu sinh ra? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Ba khí “phong, hàn, thấp” lẫn lộn dồn đến, hợp lại thành chứng Tý. Trong ba khí đó, nếu phong khí thắng thời là Hàn Tý, hàn khí thắng thời là Thống tý, Thấp khí thắng thời là Chước tý [2]. Hoàng Đế hỏi: Tôi nghe lại có năm chứng Tý, là vì sao? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Mắc bệnh về mùa Đông, là Cốt tý, mắc bệnh về mùa Xuân gọi là Cân tý, mắc bệnh về mùa hạ gọi là Mạch tý, mắc bệnh vào thời điểm Chí âm gọi là Cơ tý, mắc bệnh về mùa Thu gọi là Bò tý [4]. Hoàng Đế hỏi: Có khí ở bên trong, ký túc vào năm Tàng, vậy khí nào làm nên thế? [5] Kỳ Bá thưa rằng: Năm Tàng đều có “Hợp” bệnh mắc lâu không giải đi được, sẽ ký túc vào nơi “hợp” đó. Cho nên, nếu Cốt tý không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ ký túc tại Thận, Cân tý không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ ký túc tại Can, Mạch tý không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ ký túc tại Tâm, Cơ tý không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ ký túc tại Tỳ, Bì tý không dứt, lại cảm với tà, nó sẽ ký túc tại Phế [6] Vậy, phàm chứng Tý, đều theo về từng mùa, rồi lại cảm thêm với khi phong, hàn, thấp mà gây nên [7]. Phàm chứng Tý ký túc ở năm tàng, sinh ra các chứng trạng sau này: [8] Phế tý thời phiền mãn, suyễn mà ẩu (ọe) [9]. Tâm tý thời huyết mạch không thông, vì tà bách dưới Tâm, dồn mạnh phạm lên Tâm tàng, nên phiền, lại thêm chứng thượng khi mà suyễn, cuống họng khô, hay ợ, quyết khí ngược lên nên hay khủng [10]. Can Tý, đêm nằm hay giật mình, uống nước nhiều, tiểu tiện luôn, trong bụng anh ách, như đàn bà có thai [11]. Thận tý hay trướng, xương khu dồ lên, xương sống gù xuống [12]. Tỳ tý thời tứ chi mỏi mệt rã rời, hay lo, nóân ra nước dãi, trên Hung bị nghẽn [13]. Trường tý, uống nước luôn mà không tiểu tiện ra được, trung khí suyễn cấp, thỉnh thoảng lại thành chứng xôn tiết [14]. Bào tý thời thuộc bộ phận Thiếu phúc và Bàng quang, án mạnh tay, thấy đau ở bên trong như dội nước nóng vào, tiểu tiện lại ít, và hay chảy nước mũi trong [15]. Phàm âm khí (tức tàng khí) tĩnh thời tàng thần, táo thời tiêu vong, nếu uống ăn quá độ. Trường Vị sẽ bị thương (nếu bị thương, tà khí sẽ thừa cơ phạm vào mà gây nên chứng tý) [16]. Nếu thấy suyễn tức quá độ, thời biết chứng Tý tụ ở Phế, thấy ưu tư quá độ, thời biết chứng Tý tụ ở Tâm, thấy sự di niệu luôn luôn, thời biết chứng Tý tụ ở Thận, thấy sự mỏi mệt quá độ, thời biết chứng Tý tụ ở Can, thấy da dẻ khô khan xãm xĩnh, thời biết Tý tụ ở Tỳ [17]. Phàm chứng Tý không khỏi, sẽ càng ngày càng nặng thêm. Duy có chứng thuộc về “phong khí thắng” thời dễ khỏi hơn [18]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng Tý, có người bị chết, cũng có người lâu ngày mới khỏi, là vì cớ sao? Xin cho biết rõ [19]. Kỳ Bá thưa rằng: Chứng Tý, phạm thẳng vào Tàng, sẽ chết, nếu lưu niên ở khoảng gân xương, thời lâu khỏi, nếu chỉ ở khoảng bì phu, thời chóng khỏi [20-]. Hoàng Đế hỏi: Nếu lý túc ở sáu phủ thì sao? [21] Kỳ Bá thưa rằng: Đó cũng chỉ là do sự uống ăn, cư xử mà gây nên. Sáu phủ cũng đều có Du, các khí “phong, hàn, thấp, trúng vào Du, nhân có sự uống ăn tiếp theo, do Du mà vào, rồi đến ký túc vào Phủ [22]. Hoàng Đế hỏi: Dùng châm để điều trị, thế nào? [23] Kỳ Bá thưa rằng: Năm Tàng có Du, sáu Phủ có Hợp. Theo bộ phận của mạch, để tìm nơi mắc bệnh mà thích, sẽ khỏi [24]. Hoàng Đế hỏi: Khí của doanh, Vệ, có gây nên bệnh Tý chăng? [25] Kỳ Bá thưa rằng: Vinh, là tinh khí của thủy cốc. Nó hòa điều ở năm Tàng, thấm nhuần ở sáu Phủ, rồi sau mới dẫn vào mạch. Mạch đó vòng khắp trên dưới, suốt qua năm Tàng và chằng vào sáu Phủ [26]. Vệ, là một thứ hãn khí (mạnh, dữ) của thủy cốc. Cái tính của nó lật tật, hoạt lợi, không thể vào trong mạch, cho nên dẫn đi ở trong bì phu, khoảng phận nhục, hun lên “hoang mạc”, tan ra “hung phúc” [27]. Trái khí đó thời sinh bệnh, thuận khí đó thời sẽ khỏi [28]. Nó không hợp với các khí phong, hàn, thấp. Nên không gây nên bệnh Tý [29]. Hoàng Đế hỏi: Bệnh Tý có khí đau, có khí không đau, có khí bất nhân, có khí hàn, có khí nhiệt, có khí táo, có khi thấp là vì sao? [30] Kỳ Bá thưa rằng: [31] Đau là do hàn khí nhiều. Còn như không đau và bất nhân, là vì bệnh lâu vào sâu, Doanh Vệ dẫn đi bị rít, kinh lạc có lúc xơ rỗng, nên bất thông, bì phu không có huyết thấm nhuần, nên bất nhân [32]. Đến như chứng hàn, do Dương khí ít, Âm khí nhiều, giúp thêm cho bệnh, nên mới hàn [33]. Đến như nhiệt, do Dương khí nhiều, Âm khí ít, bệnh khí thắng, dương gặp âm, nên mới thành Nhiệt tý [34]. Như nhiều hãn đằm đìa, đó là vì gặp thấp nhiều [35]. Dương khí ít, âm khí thịnh, hai khí cùng cảm nhau, nên hãn mới ra đằm đìa [36]. Lại có chứng Tý, không đau là vì sao? [37] Tý mắc ở xương thời nặng, mắc vào mạch thời huyết đọng mà không chảy, mắc ở cân thời co vào mà không duỗi ra được mắc ở thịt thời bất nhân, bì thời hàn Gặp năm chứng đó nên không đau [38]. Phàm bệnh Tý, gặp hàn, thời như kiến bò trong da, gặp nhiệt thời gân rã rời, không cử động được [39]. Thiên bốn mươi tư: NUY LUẬN Hoàng Đế hỏi: Năm Tàng, gây nên chứng Nuy, thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Phế chủ về bì mao, Tâm chủ về huyết, Can chủ về cân mạc, Tỳ chủ về cơ nhục, Thận chủ về cốt tủy [2]. Phế nhiệt, lá phổi khô, bì mao do đó hư nhược cấp bách, gây nên chứng Nuy bịch [3]. Tâm khí nhiệt, thời mạch ở dưới, quyết mà nghịch lên trên, do đó mạch ở dưới hư, vì hư sinh ra mạch nuy, ống chân rã rời không bước đi được [4]. Can khí nhiệt thời đởm rà ra mà miệng đắng, cân mạc khô, vì khô nên cân cấp mà co rút, thành chứng Cân nuy [5]. Tỳ khí nhiệt, thời Vy khô mà khát, cơ nhục bất nhân, thành chứng nhục nuy [6]. Thận khí nhiệt nên “yêu, tích” không cất lên được, xương khô mà tủy vơi, thành chứng cốt nuy [7]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết rõ nguyên nhân [8] Kỳ Bá thưa rằng: Phế là một quan “trưởng” của các Tàng, nó như cái “lọng” che cho Tâm, Có sự gì bỏ mất, cầu không thể được, thời gây nên chứng. Phế minh (kêu). Kêu thời Phế nhiệt mà Phế diệp khô đét đi Nên mới nói: “Năm Tàng do “Phế nhiệt, diệp tiêu”, gây nên chứng Nuy bịch (chân lỏng gân, không lê đi được) [9]. Bi ai quá độ thời bào mạch tuyệt. Bào mạch tuyệt khiến cho Dương khí phát động ở bên trong, do đó Tâm hạ huyết băng, thành chứng tiểu ra huyết. Cho nên ở bản kinh nói: “Đại kinh không hư, gây nên chứng cơ tý, truyền làm chứng Mạch Nuy” [10]. Nghĩ ngợi quá độ, không được toại nguyện, ý dâm ở bên ngoài, lại nhập phòng vô hạn, tông cân rã rời, thành chứng cân nuy, và Bạch dâm (tinh khí tự tiết ra). Cho nên kinh nói: “chứng Cân nuy sinh ra bởi Can mà nguyên nhân là sự nhập phòng” [11]. Vì yêm lưu ở nơi ẩm thấp, khiến cho thấp khí thấm thía ở trong Cơ nhục, thành “tý” mà bất nhân, do đó gây nên chứng Nhục nuy. Cho nên Kinh nói: “Nhục nuy gây nên bởi thấp” [12]. Vì sự đi xa nhọc mệt, gặp đại nhiệt mà khát, vì khát nên Dương khí bị suy sút ở bên trong, do đó nhiệt sẽ thừa cơ ký túc ở Thận. Thận là Thủy tàng. Giờ Thủy không thắng được Hỏa, thời xương khô mà tủy vơi, nên chân không thể đi xuống đất, gây nên chứng Cốt nuy. Cho nên ở Kinh nói: “chứng Cốt nuy gây nên bởi đại nhiệt” [13]. Hoàng Đế hỏi: Lấy gì để phân biệt? [14] Kỳ Bá thưa rằng: Phế nhiệt thời sắc mặt trắng bợt mà lông rụng [15]. Tâm nhiệt thời sắc mặt đỏ mà Lạc mạch ràn [16]. Cam nhiệt thời sắc mặt tái xanh mà móng tay khô [17]. Tỳ nhiệt thời sắc mặt vàng mà thịt trường rung động [18]. Thận nhiệt thời sắc mặt đen xạm mà răng se [19]. Hoàng Đế hỏi: Vậy sao nói đến phương pháp trị chứng. Nay lại chuyên trách về Dương minh, là thế nào? [20] Kỳ Bá thưa rằng: Dương minh là cái biểu của năm Tàng, sáu Phủ, chủ về làm nhuận cho tông cân, tông cân chủ về bó ràng ngoài xương, để cho các khớp được hoạt lợi [21]. Xung mạch là biểu của Kinh mạch. Chủ thấm nhuần cho các Khê, Cốc (các bắp thịt lớn, nhỏ), cùng với Dương minh hợp vào tông cân. Âm, Dương bao trùm tất cả chỗ hội họp của tông cân [22]. Âm dương bao trùm tất cả chỗ hội họp của Tông cân, để hội ở Khí khái, mà Dương minh sẽ là Trưởng, đều thuộc về Đái mạch, mà “lại‟ sang Đốc mạch. Cho nên hễ Dương minh bị hư thời Tông cân bị lỏng ra, Đái mạch không dẫn tới nữa, cho nên chân “nuy” không dùng được [23]. Điều trị thế nào? [24] Trước phải bổ Vinh, rồi thông đến Du, làm cho những hư thực được quân bình, những nghịch thuận được điều hòa, cân mạch, cốt, nhục đều theo đúng vào mùa và tháng Thời bệnh khỏi (1) [25]. Hoàng Đế khen là đúng. Thiên bốn mươi lăm: QUYẾT LUẬN Hoàng Đế hỏi: Bệnh quyết (tay chân giá lạnh) chia ra hàn nhiệt, là vì sao ? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Dương khí suy ở dưới thời thành chứng Hàn quyết, âm khí suy ở dưới, thời thành chứng Nhiệt quyết (1) [2]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng Nhiệt quyết, tức là dương quyết, vậy sao lại khởi tứ túc tâm (lòng bàn chân, thuộc âm).? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Dương khí phát ra khởi rừ ngoài năm đầu ngón chân. Phàm âm mạch hợp ở dưới chân mà tụ ở Túc tâm. Vì dương khí thắng, nên túc tâm nhiệt [4]. Vế chứng Hàn quyết, tức là âm quyết, vậy sao lại khởi tử năm đầu ngón tay, rồi lan đến gối.? [5] Âm khí phát ra khởi từ phía trong năm ngón tay, hợp ở dưới gối, mà tụ ở trên gối. Vì âm khí thắng, nên từ năm ngón tay đến trên gối hàn. Chứng hàn đó, không pháp sinh từ bên ngoài mà là từ bên trong [6]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng Hàn quyết, do Tàng nào bị khiếm khuyết mà gây nên? [7] Kỳ Bá thưa rằng: Tiền âm là nơi tụ họp của Tông cân, và là chỗ “hợp” của Thái âm, Dương minh [8]. Về hai mùa Xuân, Hạ thời dương nhiều mà âm khí ít, về hai mùa Thu Đông thời Âm khí thịnh mà Dương khí suy [9]. Giờ người mắc bệnh đó, vì sức khỏe, về hai mùa Thu Đông làm lụng quá độ, khí ở dưới cố dẫn lên, không thể lại quay trở xuống Do đó, tinh khí cũng bị ràn ra ở dưới. Cái tà âm hàn liền thừa cơ mà sấn lên [10]. Phàm khí, đều phải nhờ ở trung tiêu. Giờ Dương khí suy, không thể thấm nhuần ra Kinh, Lạc, dương khí càng ngày sút dần, âm khí càng ngày thịnh lên vì vậy nên tay chân hàn [11]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng nhiệt quyết, do Tàng nào khiếm khuyết mà gây nên? [12] Kỳ Bá thưa rằng: Rượu uống vào Vị, thời Lạc mạch “mãn” mà Kinh mạch „hư”. Tỳ là một cơ quan du chuyển tân dịch cho Vị. Âm khí đã hư, thời Dương khí sẽ lấn vào, do đó Vị thành ra không hòa. Vì Vị không hòa, nên tinh khí bị kiệt, không thể thấm nuôi ra Tứ chi Vậy người mắc bệnh đó, tất do sự uống say, ăn nó mà nhập phòng, khí tụ ở Tỳ, không tán đi được. Tửu khí với cốc khí cùng xung đột nhau, nhiệt thịnh ở bên trong, cho nên khắp mình đều nhiệt, mà nước tiểu cũng đỏ [13]. Ngâm như rượu, khí của nó thịnh mà tật hãn, nó làm cho Thận khí hằng ngày suy sút, Dương khi hàng ngày tăng lên, vì vậy nên thủ túc mới nhiệt [14]. Hoàng Đế hỏi: Về chứng quyết, có khi khiến người phúc mãn, có khi khiến người đột nhiên bất tri nhân (không biết người, tức bất tỉnh ), có người đến nửa ngày, hoặc suốt ngày, rồi mới tri nhân, là vì sao? [16] Kỳ Bá thưa rằng: Âm khí thịnh ở trên thời dưới hư: vì dưới hư nên thành chứng phúc trướng mãn Dương khí thịnh ở trên, thời khí ở dưới cũng theo lên, do đó tà khí cũng ngược lên, tà khí đã ngược lên thời Dương khí loạn. Dương khí loạn nên bất tri nhân [16]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết chứng Quyết của sáu Kinh mạch như thế nào ? [17] Kỳ Bá thưa rằng: Chứng Quyết thuộc kinh Cự dương thời đầu nhức và nặng, chân đi khó khăn, có khi chóng mặt mà ngã [18]. Chứng quyết của kinh Dương minh thời phát điên, chỉ muốn chạy ra kêu to, phúc mãn không thể nằm, mặt đỏ mà nóng, thấy bậy nói càn [19]. Chứng quyết của kinh Thiếu dương, bỗng dưng tai điếc, quai hàm sưng mà nhiệt, sườn đau, xương đầu gối không cử động được [20] . Chứng quyết của kinh Thái âm, thời phúc mãn mà trướng vượt lên, đại tiện khi, không muốn ăn, ăn vào thời nóân, không nằm được [21]. Chứng quyết của kinh Thiếu âm thời miệng khô, nước tiểu đỏ, phúc mãn và tâm thống [22]. Chứng quyết của kinh quyết âm thời Thiếu phúc sưng và đau, phục trướng, tiểu tiện không lợi, hay nằm co đầu gối, âm hành rụt lại hoặc sưng, trong bọng chân nóng. Thịnh thời nên tả, hư thời nên bổ. Không thịnh không hư, nên thích ở bản kinh [23]. Chứng quyết nghịch ở Thái âm, ống chân đau rút. Tâm thống dẫn xuống phúc. Nên trị nơi chủ bệnh (tức Tỳ, vị Tỳ chủ về khí ở kinh này). (1) [24]. Chứng quyết nghịch của thiếu âm, hư mãn và ẩu nghịch, đi tả ra nước trong, nên trị nơi chủ bệnh của nó [25]. Chứng quyết nghịch của quyết âm, vòng ngang lưng đau, hư mãn và tiểu tiện bị vít, nói mê lảm nhảm nên trị nơi chủ bệnh [26]. Ba kinh âm đều nghịch, đại tiểu đầu bị vít, khiến bệnh nhân tay chân giá lạnh, trong vòng ba ngày sẽ chết (1) [27]. Chứng quyết nghịch của Thái dương, ngã lăn, ẩu huyệt, hay Nục (đổ máu đằng mũi). Nên trị ở nơi chủ bệnh [28]. Chứng quyết nghịch của Thiếu dương, các cơ quan không dễ dàng, khiến cho yêu đau không đi được, cổ đau không ngoảnh được. Rồi phát ra chứng Trường ung, hoặc phát sinh, sẽ chết [29]. Chứng quyết nghịch của Dương Minh, suyễn và ho, mình nóng, hay kinh, nục ẩu huyết [30]. Chứng quyết nghịch của Thủ Thái âm, hư, đầy mà ho, hay nóân ra nước dãi Trị ở nơi chủ bệnh [31]. Chứng quyết nghịch của Thủ Thái âm, Tâm thống rút lên cuống họng, mình nóng, không thể chữa [32]. Chứng Quyết nghịch của Thủ Thái dương, tai điếc, nước mắt chảy ra, cổ không thể ngoảnh được, yêu không thể cú ngửa được. Trị ở nơi chủ bệnh [33]. Chứng quyết nghịch của Thủ Dương minh, phát chứng Hầu tý, sưng trong cuống họng, hoặc thành chứng “Kinh”. Trị ở nơi chủ bệnh (1) [34]. Thiên bốn mươi sáu: BỆNH NĂNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: - Người mắc bệnh Vị quản ung, chẩn thế nào có thể biết được (1)? [1] Kỳ Bá thưa rằng: - Chẩn bệnh đó, nên “hậu” ở Vị mạch. Mạch đó sẽ Trầm. Tế Trầm, Tế là do khi nghịch. Nghịch thời mạch ở Nhân nghinh tất phải rất thịnh, rất thịnh nên nhiệt (2) [2]. Nhân nghinh là mạch của Vị. Nếu nghịch mà thịnh thời đó là do nhiệt tụ ở Vị khẩu, mà không dẫn đi được, nên mới thành chứng Ung ở Vị khẩu [3]. Hoàng Đế hỏi: Vì sao bệnh nhân không thể nằm yên? [4] Kỳ Bá thưa rằng: Vị Tàng bị thương, tinh khônng thể dẫn đi, qui tụ cả vào Vị, nên không thể nằm yên [5]. Không thể nằm ngửa được, là vì sao? [6] Phế, như cái lọng che cho cả các Tàng. Phế khí thịnh nện mạch Đại, mạch đại nên không thể nằm ngửa. Đã bàn rõ ở thiên Kỳ hằng âm dương [7]. Có người mắc bệnh Quyết, chẩn mạch bên Hữu trầm mà Khẩn, mạch bên Tả Phù mà Trì Vậy chủ bệnh ở đâu? [8] Nếu chẩn về mùa Đông, mạch bên Hữu vốn nên Trầm Khẩn, đó là ứng với bốn mùa, mạch bên Tả Phù mà Trì, dó là trái với bốn mùa. Ở bên tả, nên chủ về bệnh ở Thận, cũng có quan hệ đến Phế, và đau ở “yêu” [9]. Vì sao? [10] Vì mạch của kinh Thiếu âm suốt qua Thận, chằng lên phế. Giờ chẩn được Phế mạch, đủ biết là Thận cũng mắc bệnh mà thành chứng đau ở “yêu” [11]. Có người mắc chứng Cảnh ung (mụn ở cổ), hoặc dùng đá, hoặc dùng châm và cứu, mà đều khỏi, vậy chính bệnh nó ở đâu? [12] Đó, danh tuy giống nhau, nhưng bệnh chứng lại có khác. Về khí của bệnh Ung, nên dùng đá để tả Vì vậy nên bệnh danh không khác mà trị pháp lại khác [13]. Có người mắc bệnh “giận dữ, rồi dại”, nguyên nhân bởi đâu? [14] Đó là sinh ra bởi khí dương [15] Khí dương, sao lại có cuống? [16] Dương khí vì nén ép, không phấn phát lên được, mới thành chứng cuồng nóä (1). Bệnh đó gọi là Dương quyết [17]. Điều trị bằng phép nào? [18] Dương minh thời thường động, Cự dương Thiếu dương không động. Giờ lại động mà đại, tật, nên mới thành bệnh. Vậy giờ chỉ giảm bớt ăn, sẽ khỏi [19]. Phàm ăn, thời nhờ ở sự biến hóa của Thái âm mà trướng khí ở Dương minh. Dương minh là một cơ quan vừa nhiều khí lại nhiều huyết, nếu lại cho thêm thức ăn vào thời dương càng thịnh mà cuồng càng tăng. Vậy điều cần nhất là giảm bớt ăn, rồi cho uống nước “sinh thiết lạc” (1), vì nó có cái năng lực hạ khí rất hay [20]. Hoàng Đế hỏi: Có người mắc bệnh mình nóng, rã rời, hãn ra như tắm, ố phong và thiểu khi… Đó là bệnh gì? [21] Kỳ Bá thưa rằng: [...]... Hoạt Cấp như Suyễn, gọi là Bạo quyết, chứng n y sẽ hôn mê không biết gì [25] Mạch đến mà Sác, khiến người bạo kinh, ba ng y sẽ khỏi (1) [26] Mạch đến “Phù hợp” (như làn sóng nóåi hợp lại nhau, hình dung sự vô căn), Phù hợp như đếm, mỗi tức từ 10 chí trở lên, đó là Kinh khí bất túc Nếu “vi hiện” (mới hơi th y) mạch y, trong vòng 9, 10 ng y sẽ chết [ 27] Mạch đến “bừng bừng” như lửa ch y, đó là Tâm khí... trong thịnh dương mà Dương cũng bắt đầu suy từ đó Nhưng bởi một Aám mới sinh cùng Dương xung đột, g y thành chứng hậu như v y [11] Nói là: Thượng suyễn mà thành Th y thũng “Đó là vì Âm khí đã hạ giáng lại rấn lên, lên cùng với tà khi ký túc ở khoảng Tàng, Phủ, vì v y nên Th y thũng [12] Nói là: “Hung thống và thiểu khí ” Đó là vì th y khí ký túc ở Tàng, Phủ, Th y thuộc Âm khí, Âm khí xen vào trong, nên... nếu mình nóng là chứng nguy, nóng luôn 7 ng y sẽ chết (1) [22] Mạch của Vị Trầm mà cổ, lại Sắc, nếu đ y ra ngoài Mạch của Tâm tiểu kiên và Cấp Đều mắc chứng “Cách” và thiên khô Con trai sẽ bị ở bên tả, con gái ở bên hữu Nếu không “ấm” lưỡi uốn đi uốn lại được, có thể chữa, ba mươi ng y sẽ khỏi, nếu tuổi chưa đ y hai mươi, thời ba năm sẽ chết (2) [23] Mạch đến mà Bác, huyết nục, mình lại nóng, sẽ... mưu lự không quyết, khiến Đởm hư, khi ràn lên, thành chứng đắng miệng Nên thích ở Đởm mạc Du Về phương pháp điều trị, đã có ở thiên “Âm dương thập nhị quan tương sử” (Aùn: Thiên n y, ở Tố vấn là Linh Khu đều không có Có lẽ do một cổ kinh nào khác mà giờ không còn) [23] Hoàng Đế hỏi: Có người mắc bệnh “long”, ng y đi tiểu tới vài mươi lần Như thế là thuộc về bất túc, mình nóng như than, cổ với ức như... ra cuồng và điên, như v y [4] Nói là: “Mạch phù sẽ phát điếc ” Đều chỉ về bệnh phát sinh tại khí [5] Nói là: “Dương khí vào trong sẽ thành ấm :Đó là nói Dương khí đã suy, mà âm cũng hư, nên thành chứng trạng như v y [6] Phàm những chứng bị “nóäi đoạt” mà quyết, g y nên Aám và Phi (tứ chi rã rời) đều bởi Thận hư Khí của Thiếu âm Thận không dẫn đến, cũng g y nên chứng quyết [7] Ở Thiếu dương mà nói là... là huyết khí đều ít Đ y, vì cái khí Dương nhiệt, bách vào Âm tàng, khiến huyết khí của Can tàng tiết xuống mà thành hư, nên mạch Tiểu và Hoãn Nhưng Can vốn chủ về tàng huyết, nên dù bị cái khí dương nhiệt, cũng còn dễ chữa) [20] Mạch của Thận Tiểu, bựt lên tay mà lại Trầm, là chứng Trường tiết và ra huyết Nếu huyết ôn (ấm) mà mình nóng, sẽ chết (1) [21] Tâm và Can mắc chứng Trường tiết cũng ra huyết... đen, tời mùa gi y cát tốt (Xuân), sẽ chết [36] Mạch đến như Huyền ung (tức hội áp, một cúc thịt bạu xuống giữa cuống họng Nó tròn mà mềm) ấn tay vào tẹp xuống mà lại “phù” đại “ngay”, đó là Du khí của mười hai kinh bất túc Tới mùa nước đóng thành băng (cuối đông), sẽ chết [ 37] Mạch đến như Y n đao (dao để ngửa lưỡi), nó là một mạch tượng để tay nhẹ thời Tiểu và Cấp, án hơi nặng thời lai Kiên, Đại, và... “Sán” ta thường dùng [15] Mạch của Tâm bựt lên tay, Đoạt và Cấp, là có chứng Tâm sán, mạch của Phế Trầm và bựt lên tay là có chứng Phế sán [16] Tam Dương mạch cấp là có chứng giả, Tam Âm mạch cấp là có chứng Sán [ 17] Nhị Âm mạch cấp là chứng giản quyết Nhị Dương mạch cấp là có chứng Kinh [18] Mạch của Tỳ bên ngoài hiện ra Cổ (cũng như bác, bựt lên tay) mà bên trong Trầm, là chứng Trường tiết, lâu sẽ... khi khí đó ràn lên, sẽ chuyển thành chứng Tiêu khát (vì nóäi nhiệt) Nên dùng cỏ Lan để điều trị, vì nó bài trừ được khí trầm uất (uất tích lâu ở trong) [20] Có người mắc chứng, trong miệng có vị đắng, l y huyệt tuyền mà miệng đắng Tên là bệnh gì? Và vì sao mắc bệnh y? [21] Bệnh đó tên là Đởm đản Can là một cơ quan có cái nhiệm vụ như vị Tướng quân, nhưng phải thủ quyết ở Đởm, y t hầu, cuống họng là... mới g y thành chứng trạng như v y [16] Nói là: “Ký túc ở Tôn lạc, thời sinh ra nhực đầu, ty nục, và phúc thũng ” Đó là vị khí của Dương minh dồn lên trên Trên tức là thuộc về Tôn lạc của Thái âm Nên mới g y thành các chứng trạng như v y [ 17] Ở Thái âm, nói là “sẽ phát bệnh trướng”, vì Thái âm thuộc Tý, tháng mười một, khi của muôn vật đều thâu tàng vào trong, nên phát bệnh trướng [18] Nói là: “ch y lên . Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 7 Thiên bốn mươi ba: TÝ LUẬN Hoàng Đế hỏi: Bệnh Tý (tê, đau) vì đâu sinh. băng, thành chứng tiểu ra huyết. Cho nên ở bản kinh nói: “Đại kinh không hư, g y nên chứng cơ tý, truyền làm chứng Mạch Nuy” [10]. Nghĩ ngợi quá độ, không được toại nguyện, ý dâm ở bên ngoài,. Thận. Thận là Th y tàng. Giờ Th y không thắng được Hỏa, thời xương khô mà t y vơi, nên chân không thể đi xuống đất, g y nên chứng Cốt nuy. Cho nên ở Kinh nói: “chứng Cốt nuy g y nên bởi đại nhiệt”

Ngày đăng: 01/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan