Nuôi bò thịt - Kỹ thuật - Kinh nghiệm - chương 8 doc

12 402 1
Nuôi bò thịt - Kỹ thuật - Kinh nghiệm - chương 8 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương PHỊNG BỆNH VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE CHO BỊ Mục đích phần giúp chủ trại số kiến thức chăm sóc sức khỏe cho bị bê, từ chủ động phát bệnh kịp thời bò bệnh, hạn chế thấp thiệt hại kinh tế sức khỏe bệnh tật gây 8.1 NHỮNG DẤU HIỆU CHỈ RA TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA GIA SÚC Tình trạng sức khỏe gia súc nhận biết nhờ quan sát số điểm sau: Thể trạng gầy ốm Nhìn mắt thấy tình trạng dinh dưỡng vật béo, gầy hay bình thường Một vật gầy chưa bị bệnh Ví dụ bị ni bê giảm trọng lượng trơng gầy điều bình thường Những bị bệnh có khuynh hướng giảm trọng lượng, đơi giảm nhanh Bởi vật khơng ăn được, q trình tiêu hóa bị ảnh hưởng vật sốt thể hao mịn nhanh sử dụng nhiều chất dinh dưỡng để tạo nhiệt Tư đứng Tư đứng vật khơng bình thường bị đau chỗ thể, Thí dụ bị đau móng bị khập khiễng Mắt Mắt vật khỏe cho nhìn sống động ánh mắt vật cho ta biểu tình trạng sức khỏe Da, lông niêm mạc Da vật khỏe mạnh mềm mại Khi da khơ cứng vật bị nước Trường hợp ta thấy bê bị tiêu chảy nặng Bộ lông vật khỏe mượt bóng Trong trường hợp thiếu máu, nhiễm ký sinh trùng, thiếu vitamin lông trở nên thơ, khơ khơng bóng Niêm mạc mắt, mũi, âm hộ phải có màu hồng đến đỏ phải ẩm Khi vật bệnh niêm mạc trở nên đỏ nhạt khô Sự tiêu hóa Vật khỏe ăn ngon miệng ham ăn Phân nước tiểu thải theo luật thường phân có độ vừa phải Bình thường bò phân từ 12 -18 lần/ngày thải từ 20 -40kg phân Khi rối loạn tiêu hóa vật giảm tính ngon miệng, phân thải lỏng rắn Bò thường nhai lại khỏe Khi ta khơng nhìn thấy bị nhai lại lúc nằm nghỉ điều dấu hiệu xáo trộn tiêu hóa Trong ngày đêm bị nhai lại khoảng 6-8 miếng thức ăn nhai lại từ 40 -60 lần Hơ hấp Con vật khỏe mạnh nhịp thở theo luật thường Trong trường hợp náo động, lo âu, sốt, lao động nặng, mệt mỏi, nhiệt độ môi trường cao tần số hơ hấp tăng lên Nhịp thở bình thường bị lai Sind từ 30-40 lần/phút Bị nhập nội, nhiệt độ cao nhịp thở tăng tới 60-70 lần/phút Tuần hồn máu 112 Ni bị thịt Nhịp đập tim cảm nhận đặt tay lên vùng tim phía sau trái ức Nhịp đập tim đo nhịp mạch (số nhịp đập/phút) Nhịp đập cảm nhận đặt ngón ngón trỏ lên động mạch hàm gốc đuôi Nhịp đập bê khoảng 100 lần/phút bò khoảng 60-70 lần/phút Khi sốt, lao động nặng, xáo động làm nhịp đập tăng lên Nhiệt độ thể (thân nhiệt) Thân nhiệt trung bình bị: 38,0-38,50C; Bê 39,0-39,50C; vật có thân nhiệt cao bình thường gọi sốt Những vật khỏe có tăng nhiệt độ thể ví dụ sau lao động nặng, bị stress nặng đứng nắng ngày nắng Thân nhiệt đo cách đặt nhiệt kế vào trực tràng vài phút 8.2 MỘT SỐ YẾU TỐ BẤT LỢI CHO SỨC KHỎE CON VẬT Mỗi vật sống môi trường mà môi trường thích hợp bất lợi chúng Cơ thể vật có phương tiện để kháng lại sinh vật gây bệnh Mức độ đề kháng thể phụ thuộc vào yếu tố di truyền yếu tố môi trường Nếu yếu tố mơi trường bất lợi khả vật chống lại tác nhân gây bệnh giảm hội bị bệnh tăng lên Những bất lợi thường gặp là: Thiếu thức ăn nước uống Thiếu thức ăn vật phải sử dụng chất dự trữ thể, vật sụt trọng lượng nhanh trở nên gầy Trong trường hợp nghiêm trọng vật 40% trọng lượng ban đầu thể bị chết Ơ nơi có mùa khơ kéo dài (như Ninh Thuận, Bình Thuận) vật chết thiếu thức ăn nước uống Thiếu nước dẫn đến tình trạng nghiêm trọng khơ mơi dẫn đến chết Vật bị ỉa chảy nhiều nước Trong số trường hợp bê bị ỉa chảy chết thường nước Khí hậu bất lợi Những yếu tố bất lợi cho vật gồm: nhiệt độ, mưa, gió, áp suất khơng khí tia phóng xạ Nhiệt độ cao dẫn đến làm tăng thân nhiệt Con vật nhiễm lạnh bị lạnh đột ngột phần thể Điều dẫn đến ỉa chảy viêm phổi, bê Tổn thương Là vết thương trầy sước, bầm dập, gãy chân… Vết thương tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng gây bệnh xâm nhập vào thể gây bệnh Những chất gây độc Ăn phải chất gây độc làm rối loạn hoạt động thể chí dẫn đến chết Một hóa chất độc bất lợi cho vật lượng nhỏ Trường hợp xảy bò ăn cỏ vùng quanh nhà máy có hóa chất độc hại thải làm nhiễm đất, nguồn nước nhiễm vào cỏ Cỏ thức ăn phun thuốc bảo vệ thực vật có độ độc cao Một số thức ăn có sẵn chất độc HCN khoai mì (sắn), gossypol hạt bơng vải 8.3 MIỄN DỊCH VÀ VACCIN PHÒNG BỆNH Khi vi sinh vật gây bệnh công vào thể qua da, mũi, miệng, phản ứng thể cố gắng định khu vi sinh vật gây bệnh Kích hoạt màng nhầy 113 Đinh Văn Cải tuyến lympho khu trú nơi bị nhiễm Các tuyến lympho tăng cường sản xuất tế bào bạch cầu để chống lại vi sinh vật gây bệnh Nếu vi sinh vật gây bệnh sinh sản nhanh tế bào bạch cầu chúng chất độc chúng sinh lan tỏa khắp thể vật bị bệnh Cơ chế phịng ngự nói chung thể bắt đầu sản sinh chất đề kháng đặc hiệu, gồm hai loại: - Kháng thể để loại trừ vi sinh vật gây bệnh - Kháng độc tố để loại trừ độc tố vi sinh vật gây Những chất gọi đặc hiệu loại vi sinh vật gây bệnh độc tố kích động lên thể làm cho thể sản sinh kháng thể kháng độc tố đặc trưng phù hợp cho việc loại trừ kiểu vi sinh vật độc tố Nếu thể sinh kháng thể kháng độc tố nhanh sinh sản vi sinh vật độc tố vi sinh vật gây bệnh độc tố bị loại trừ, vật vượt qua bệnh Nếu trường hợp ngược lại, vật chết không can thiệp Chỉ có số đa số trường hợp việc cung cấp thuốc giúp thể thắng nhiễm trùng Bằng cách cứu sống vật mà lẽ điều kiện bình thường chết Đơi vi sinh vật khơng bị loại trừ hồn tồn mà cịn lưu lại thể Trong trường hợp này, vật khơng trạng thái tối ưu cịn mang mầm bệnh gọi thời kỳ mạn tính (khơng quan sát thấy triệu chứng) Khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi, bệnh tái phát trở nên gay gắt Thông thường vi sinh vật không gây hại cho tất lồi động vật Ví dụ loại vi sinh vật gây bệnh cho gia cầm mà khơng gây bệnh cho trâu bị Điều có nghĩa trạng thái tự nhiên trâu bò có yếu tố chống lại vi sinh vật gây bệnh Nói cách khác, trâu bị có miễm dịch với vi sinh vật Sau vật khỏi bệnh, kháng thể tồn thể thời gian Suốt thời gian kháng thể thể với số lượng phù hợp mầm bệnh không ảnh hưởng đến vật, vật tạo miễn dịch với bệnh Miễn dịch tồn kéo dài phụ thuộc vào kiểu mầm bệnh Nó thay đổi từ vài tháng đến suốt đời Ngày người ta tạo miễn dịch cho vật chống lại số bệnh cách tiêm vaccin cho vật Vaccin cấy vào gia súc vi sinh vật gây bệnh trải qua vài kiểu xử lý làm cho chúng giảm độc, vaccin khơng làm cho vật bị bệnh Tuy nhiên phải đủ mạnh để làm cho thể phản ứng với chúng sản sinh kháng thể xây dựng miễn dịch chống lại bệnh trâu bò vaccin đưa vào cách tiêm, gia cầm vaccin đưa vào nhiều cách Sau vaccin tiêm vào, vật cần thời gian 1-2 tuần để tạo miễn dịch Miễn dịch trì từ tháng đến vài năm phụ thuộc vào đề kháng mà vaccin đưa vào loại vaccin sử dụng Tuy nhiên tất bệnh truyền nhiễm kiểm sốt vaccin, vaccin thường áp dụng để chống lại số bệnh nguy hiểm Một cách khác để đưa miễn dịch cho vật tiêm kháng huyết Ví dụ kháng huyết lấy từ vật sống sót sau bị bệnh Nó tiêm trực tiếp vào mạch máu vật khác, cho vật khả miễn dịch Con vật tự khơng tạo kháng thể Dạng miễn dịch gọi miễn dịch thụ động Còn miễn dịch vật tạo sau tiêm vaccin gọi miễn dịch chủ động Miễn dịch có sau tiêm kháng huyết không kéo dài Phương pháp sử dụng tình trạng khẩn cấp, có phát bệnh vật cần bảo 114 Ni bị thịt vệ thời gian ngắn Ví dụ đề phịng rủi ro bị uốn ván từ vết thương sau phẫu thuật 8.4 MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP 8.4.1 Bệnh lở mồm long móng (FMD) Lở mồm long móng bệnh lây lan mạnh, đặc biệt với trâu, bò, dê, cừu, lợn Bệnh xảy nhiều nước toàn giới Mấy năm gần bệnh xảy nhiều vùng nước ta gây thiệt hại kinh tế lớn Nguyên nhân: Bệnh virus gây ra, đặc điểm lây lan bệnh mụn nước vỡ theo sữa, nước tiểu, nước mũi, chất tiết khác lan trực tiếp từ vật ốm sang vật khỏe Một cách lây lan gián tiếp khác qua quần áo, dụng cụ, máng ăn, lông, sữa thịt Triệu chứng: Sau nhiễm bệnh 2-3 ngày, sốt cao 40-41,5oC, mụn nước phồng lên có chứa dịch màu vàng Những mụn nước lan nhanh toàn niêm mạc miệng, sau vỡ, dịch tràn ngồi vật đau đớn, đơi có chảy máu Cùng thời gian thấy xuất mụn nhỏ quanh móng chân, làm long móng Con vật đứng lên khó khăn di chuyển cách đau đớn Cũng thấy mụn nhỏ núm vú, bầu vú sưng căng Bò sữa bị bệnh giảm sản lượng sữa, sữa có màu vàng đắng Phòng bệnh: Để hạn chế lây lan, vật bị bệnh nên giết vật phẩm chúng đem đốt chôn Không chuyển từ vùng sang vùng khác Những vùng nơi mà bệnh lưu hành phải tiêm vaccin để hạn chế phát tán bệnh Sử dụng vaccin đa giá chủng A Asia 1, tiêm vaccin lặp lại tháng lần thời gian miễn dịch kéo dài 6-8 tháng 8.4.2 Bệnh lao (tuberculosis) Lao bệnh mà nước thoát khỏi Bệnh xảy với tất loại động vật kể người Nguyên nhân: Bệnh lao Mycobacterium tuberculosis gây người, bò chim Con vật mang trùng nhiều năm ổ lao phổi quan khác Dưới điều kiện định ổ lao vỡ vi khuẩn lao tràn vào thể Trong giai đoạn bệnh lây lan truyền sang khác Thường bê bị lây bệnh bú sữa bầu vú bị lao Người bị lây bệnh theo kiểu Lao cịn lây truyền qua khơng khí trực tiếp qua vết thương Bệnh hường xảy thể mãn tính Triệu chứng: ổ lao xuất tất quan thể Triệu chứng đặc trưng bệnh lao không rõ ràng mà triệu chứng xuất phụ thuộc vào vị trí ổ lao thể Dù vật trạng thái bình thường kèm theo viêm tuyến lympho trước hàm, trước vai, phía sau vai bên vú người ta thường nghi ngờ vật bị bệnh lao Nếu vú nhiễm lao sản lượng sữa giảm, hạch vú cứng lên Nếu lao phổi vật có tiếng ho khan ngày nhiều đau đớn Đờm có màu vàng nâu lẫn máu Bị bị bệnh lao tiêu hủy, khơng điều trị tốn nguy lây nhiễm sang người Phòng bệnh: Tiêm phòng bệnh lao theo quy định thú y Sử dụng vaccin BCG (vaccin chết) 115 Đinh Văn Cải 8.4.3 Bệnh nhiệt thán Nhiệt thán bệnh truyền nhiễm chung cho tất loài gia súc Bệnh xảy toàn giới thường thấy nước nhiệt đới nước ôn đới Nguyên nhân: Bệnh nhiệt thán vi khuẩn có tên Bacillus anthracis gây Vi khuẩn có khả hình thành nha bào nha bào tồn đất nhiều năm Con vật bị nhiễm tiếp xúc với vật mang mầm bệnh Bệnh thường trạng thái cấp tính thời gian ủ bệnh thường từ - ngày dài Triệu chứng: Vật sốt cao, niêm mạc có màu tối, khó thở nghiến gầy yếu, chướng Giai đoạn cuối bệnh thấy sưng cổ, lưng, sườn quan sinh dục Xuất mụn da, đặc biệt trâu bò Lúc đầu chỗ sưng nóng đau sau lạnh cảm giác Có thể có máu đen chảy miệng, mũi, hậu môn âm đạo Bệnh kéo dài vài hay vài ngày trước chết Vì bệnh phát triển nhanh nên vật chết trước biểu triệu chứng Phịng bệnh: Có thể nhìn thấy vật yếu dần theo thời gian, thông thường việc điều trị muộn để có hiệu Trong vùng nhiệt thán xảy tốt tiêm vaccin cho đàn Xác vật chết phải đem đốt Nơi có xác vật chết phải đốt tẩy uế cẩn thận Những người, tiếp xúc với vật bệnh (còn sống hay chết) bị dụng cụ bị nhiễm cần phải rửa tiệt trùng cẩn toàn tay chân, quần áo bảo hộ ủng 8.4.4 Bệnh Anaplasmosis (bệnh biên trùng) Anaplasmosis bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đặc biệt với trâu bị, xuất dê cừu Bệnh không gây tỷ lệ chết cao gây thiệt hại kinh tế lớn vật mắc bệnh trạng yếu Bị Zebu có sức đề kháng với bệnh tốt so với bò vùng ơn đới Hình vật già dễ mắc bệnh vật non Nguyên nhân: Anaplasmosis gây ký sinh trùng sống hồng cầu gọi Anaplasms Tại Việt Nam tìm thấy loại biên trùng gây bệnh cho bò Anaplasma marginale Anaplasma centrale Anaplasms coi thuộc rickettiae Chúng vi sinh vật nhỏ sinh sản tế bào sống Bệnh truyền ve số loại ruồi, vật chủ tự nhiên Anaplasms Triệu chứng: Giai đoạn bắt đầu bệnh thường có tăng thân nhiệt thời gian ngắn sau lại trở lại bình thường Nhịp thở nhanh khó khăn, vật có dấu hiệu mệt mỏi, ngừng nhai lại, tính thèm ăn Sau xuất lâu nhìn thấy da vàng tái (do thiếu máu) Thấy vật ăn đất, dáng cứng nhắc, không vững thường tiểu Đơi táo bón phân đơi có máu bị bao phủ màng nhầy Sưng tuyến lympho, có sưng quanh mắt Trong trường hợp mãn tính bệnh kéo dài 2-4 tuần kể từ có triệu chứng Con vật qua khỏi sau vài tuần Trường hợp cấp tính (ít xảy ra) vật chết sau 3-4 ngày Phịng bệnh: Hiện chưa có phương pháp điều trị hiệu quả, dùng kháng sinh oxytetracyclin chlortetracycline giảm nhẹ bệnh, 116 Ni bị thịt nhiên chúng khơng thể loại trừ tất Anaplasms vật mang trùng bị bệnh trở lại Để giảm lây lan bệnh, vật ốm phải cách ly khỏi đàn nhốt riêng cung cấp đủ nước Định kì tháng lần lấy máu kiểm tra, phát bò bệnh để cách ly điều trị Tiêm phịng (bằng hóa dược Rivanol cồn) thực không bảo vệ cách triệt để Chương trình phịng diệt ve tốt giúp cho vật chống lại bệnh 8.4.5 Bệnh uốn ván Uốn ván bệnh nhiễm trùng gây cho tất động vật người có đặc điểm co giật cứng đờ Nguyên nhân: Uốn ván gây vi khuẩn Clostridium tetani Chúng xâm nhập vào thể qua vết thương Trong vết thương chúng sinh độc tố, độc tố theo máu đến não, chúng gây đáp ứng q khích kích thích thơng thường, mà xảy co giật Triệu chứng: Giai đoạn ủ bệnh kéo dài đến hai tuần đơi dài Dấu hiệu bệnh co cứng tăng lên dẫn đến khả nhai cử động tai, lại trở nên khó khăn Cơ da có cảm giác cứng Bởi có co giật hơ hấp nên nhịp thở nông nhanh khác thường Trong trường hợp vật chết nghẹt thở Trước chết vật sốt cao Sau bắt đầu có triệu chứng đến chết kéo dài - 10 ngày Đối với vật non thời gian ngắn Bệnh kéo dài vài tháng vật qua khỏi Phịng trị bệnh: Điều trị bệnh uốn ván khó khăn khơng hiệu Tuy nhiên, tiêm kháng huyết peniciline để giúp cho việc tiêu diệt vi khuẩn Dùng thuốc làm dịu co Phòng bệnh tốt vệ sinh da trước sau phẫu thuật Tránh không cho vết thương bị nhiễm trùng hay dơ bẩn Vết thương đinh gỉ hay kim loại gỉ gây cần ý Sau phẫu thuật, phải tiêm kháng huyết để vật có miễn dịch thụ động Đặc biệt, ngựa mẫn cảm với bệnh Tiêm phòng vaccin uốn ván 8.4.6 Bệnh ung khí thán Ung khí thán bệnh nhiễm trùng khơng lây lan Bị non (6 tháng đến năm) mẫn cảm Bệnh trở thành cấp tính sau giai đoạn từ đến ngày Bệnh thường gặp tồn giới Ngun nhân: Bệnh ung khí thán vi khuẩn có tên Clostridium chauvoci gây Khi điều kiện bất lợi, loại vi khuẩn tạo thành nha bào tồn đất thời gian dài Bệnh nhiệt thán xảy nơi có nhiều nha bào tồn đất Nha bào vào thể qua vết thương nơi tổn thương Cũng có nha bào vào thể đường miệng Trong thể nha bào biến đổi thành vi khuẩn bắt đầu sinh sản Triệu chứng: Dấu hiệu bệnh vật khó chịu, sốt khập khiễng Sau thời gian ngắn xuất sưng cục tồn thân, thường vùng có bao phủ đùi mông, vai, ức ngực Lúc đầu nơi sưng thấy nóng đau, sau thấy lạnh cảm giác Da vật cứng, khô, có màu tối chí đen Khi ấn tay vào thấy có tiếng kêu lắc rắc khác thường Dùng tay vỗ vào chỗ sưng nghe thấy âm trống Con vật có biểu đau, khó thở đau bụng Con vật chết 117 Đinh Văn Cải sau -80 Nhiều chết nhanh chưa kịp biểu triệu chứng Phòng trị bệnh: Đối với bị nhiễm bệnh việc điều trị không đạt hiệu Khi vật chết phải đem đốt không nha bào tồn đất nhiều năm vùng có bệnh xảy tiêm phòng cho vật từ tháng đến hai năm tuổi 8.5 KÍ SINH TRÙNG, MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG VÀ VE Ký sinh trùng tên gọi chung nhóm sinh vật sống thể vật, sử dụng chất dinh dưỡng vật chủ để sống Ký sinh trùng gây tổn hại cho vật chủ vì: - Chúng lấy thức ăn từ vật chủ - Gây tổn hại mô vật chủ - Chúng tạo chất độc thấm vào vật chủ gây độc Khi ký sinh trùng xâm nhập vào thể động vật chưa gây bệnh mà cần thời gian để sinh sôi nảy nở tiếp Chỉ ký sinh trùng chất độc chúng sinh đủ lượng thích hợp vật ngã bệnh Khoảng thời gian từ nhiễm ký sinh trùng xuất triệu chứng bệnh gọi giai đoạn ủ bệnh Giai đoạn khác bệnh kéo dài từ vài ngày, vài tháng chí lâu Tùy thuộc vào vị trí kí sinh trùng sống thể vật chủ mà người ta chia thành nhóm nội kí sinh trùng (đường ruột, đường máu) ngọai kí sinh trùng (ve, ghẻ, rận ) 8.5.1 Ký sinh trùng đường ruột (Giun tròn- Nematodes) Nội ký sinh trùng sống thể động vật hay nhiều quan, gây hại cho vật chủ phần vịng đời chúng ngồi Giun, sán đại diện nhóm ký sinh trùng đường ruột Bê non dễ bị nhiễm giun sán thể chúng bước hình thành sức đề kháng Vịng đời giun tròn: Giun trưởng thành đẻ trứng đường ruột vật chủ Trứng thải theo phân Phân môi trường tốt cho trứng ấu trùng Trứng ấu trùng không chịu điều kiện khô Những ấu trùng phát triển thành ấu trùng giai đoạn ấu trùng giai đoạn Giai đoạn ấu trùng phát triển đồng cỏ, mưa giúp chúng thoát khỏi phân ễÛ giai đoạn ấu trùng có khả gây bệnh Chúng khơng thể tự dưỡng hay nói cách khác chúng cần vật chủ Nếu khơng trâu bị ăn vào lâu sau ấu trùng bị chết Nếu nuốt vào bụng chúng phát triển thành giun trưởng thành đẻ trứng ễÛ điều kiện thuận lợi, tồn vịng đời giun hồn thành vịng tuần Số lượng giun trưởng thành có đường ruột ảnh hưởng đến phát triển ấu trùng thành giun trưởng thành Nếu số lượng giun trưởng thành cao ấu trùng có hội phát triển thành giun trưởng thành ngược lại Cơ chế quan trọng cho việc trì số lượng giun trưởng thành bên vật chủ giới hạn cho phép tránh giảm sút trầm trọng vật chủ Tuy nhiên gặp rắc rối vật sống điều kiện bất lợi Triệu chứng thể bên dễ nhận thấy là: chậm lớn, bụng ỏng, đít teo, lơng da khơng bóng mượt Thiếu máu, niêm mạc tím tái, giảm tính thèm ăn, đơi kèm theo ỉa chảy Phương pháp xác định vật bị nhiễm kí sinh trùng đường ruột kiểm phân kính hiển vi Phịng bệnh giun trịn: 118 Ni bị thịt - Ni chuồng khơ Khơng cho bê nằm đất dơ bẩn có phân bị lớn Ni dưỡng tốt để tăng khả kháng bệnh bê - Không nên thả bê đồng cỏ 14 ngày Sau tuần, số lượng ấu trùng bị nhiễm tăng lên Lý trứng mà bê thải đồng cỏ phát triển dần thành ấu trùng gây nhiễm thời gian - Giữ bê chuồng chăn thả chúng đồng cỏ dành riêng cho bê chưa chăn thả trâu bị trước - Chăn thả bê trước, chăn thả bò sau Bê ăn phần cỏ khơng ăn phải phần cỏ bị nhiễm kí sinh trùng đường ruột Tuy nhiên thực tế cách khó thực phát sinh thêm nhu cầu rào chắn đồng cỏ - Đề phòng kí sinh trùng bê cần phải cân nhắc thực biện pháp nói - Tẩy giun cho vật vào mùa mưa đề phòng nhiễm nặng Bê khơng thả đồng cỏ nơi có nhiễm kí sinh trùng nặng Những đồng cỏ sử dụng cho bị gặm liên tục thường bị nhiễm kí sinh trùng nặng Cách làm đồng cỏ phải chăn thả luân phiên, cắt cỏ cũ trước cho bê vào chăn thả 8.5.2 Giun phổi Giun phổi trưởng thành dài 5-8cm sống cuống phổi Giun đẻ 200 trứng/ ngày Khi vật ho, trứng giun theo nuốt vào bụng Trong trình di hành qua đường tiêu hóa, trứng chín nở ấu trùng Đó lý khơng tìm thấy trứng mà thấy ấu trùng giun phổi phân ễÛ bên thể, ấu trùng phân phát triển thành ấu trùng trưởng thành từ - ngày Chúng theo cỏ vào múi khế gia súc, thay đổi chút múi khế, chúng vào đường ruột, chui qua thành ruột vào máu hệ thống lympho Chúng di chuyển lên phổi, chúng phá vỡ tĩnh mạch máu vào mô lympho phổi phát triển thành giun trưởng thành Q trình cần 3-4 tuần Tồn vịng đời, bao gồm giai đoạn bên ngồi vật chủ cần - tuần điều kiện thuận lợi AÁu trùng gây nhiễm mẫn cảm với ánh sáng mặt trời điều kiện khô Triệu chứng: Đặc biệt với động vật non (bê bò tơ) thể triệu chứng ho, suy yếu, giảm tính ngon miệng giảm trọng lượng Những vật già bị nhiễm trước tạo sức đề kháng thể triệu chứng bị nhiễm nặng Chẩn đốn: Có thể chẩn đốn nhiễm qua phân nước bọt Tìm thấy ấu trùng phân nhìn thấy trứng nước bọt Phịng trị: Sử dụng thuốc chống giun phổi Sau điều trị vật phải chuyển đến đồng cỏ tránh tái nhiễm Quản lý chăn thả tốt giúp làm giảm nhiễm kí sinh trùng đường ruột giun phổi Một loại vaccin ấu trùng giun phổi xử lý đặc biệt đưa vào thể bê tuần tuổi lặp lại 10 tuần tuổi Trong thời gian này, bê phải nhốt chuồng để đề phòng nhiễm thật Những ấu trùng xử lý không làm cho vật ốm kích thích tạo đề kháng Vào khoảng tuần sau xử lý lần cuối vật thả đồng cỏ Sự đề kháng trì vật nhiễm ấu trùng bình thường chăn thả 8.5.3 Sán gan (Fascioliasis) 119 Đinh Văn Cải Sán phân bố rộng hầu hết tỉnh nước ta Nó gây bệnh bị cừu Sán gan thường gặp trâu bị ni đồng cỏ trũng Sán trưởng thành sống ống dẫn mật gan Dạng chưa trưởng thành sống mô gan Con trưởng thành dài - 30mm, rộng -13mm Màu sắc chúng từ xám bẩn đến nâu sậm Vịng đời sán gan tóm tắt sau: Trứng sán theo ống dẫn mật vào ruột non vật chủ thải với phân Để tiếp tục phát triển, chúng cần phải có vật chủ trung gian ốc sên sống bùn Chúng trải qua số giai đoạn phát triển ốc sên trước chui tự thân chúng có dạng nang gắn lên cỏ ấu trùng gây nhiễm Khi vật ăn phải nang này, thành bị phân hủy đường ruột hình thành sán non Sau lách qua đường ruột vào thành gan tồn gan 6-8 tuần trước vào ống dẫn mật Tổng thời gian sán phát triển vật chủ từ lúc vật chủ nuốt nang tới thành thục giới tính khoảng 2,5 -3 tháng Sán trưởng thành sống khoảng năm Triệu chứng: không đặc trưng Có thể chẩn đốn nhiễm sán gan cách kiểm tra trứng sán phân kính hiển vi Vật giết thịt tìm thấy sán gan Điều trị: dùng thuốc đặc hiệu liều Có thể hạn chế lây nhiễm sán gan cách tiêu diệt ốc môi trường hóa chất tạo mơi trường bất lợi cho ốc sên cách cải thiện hệ thống thoát nước đồng cỏ Vùng đất ẩm bệnh sán gan Fasciola gigantica gây làm thiệt hại kinh tế lớn hơn, lồi sán sử dụng sên nước làm vật chủ trung gian Một vài loại thuốc trị bệnh kí sinh trùng (Theo JP Berson 7/1997): - Giun đũa giun trịn đường hơ hấp tiêu hóa: Lévamisol chích uống - Giun tròn, ruồi rận ghẻ: Ivermectine, liều 0,2 mg/kg thể trọng, tiêm lần - Sán gan: Dovenix Theo GS Leng, dùng Fenonthiazin trộn vào bánh dinh dưỡng để chống giun trịn Có thể dùng Pentizol 5g/1kg bánh dinh dưỡng dùng Fenbendazol (rẻ hơn) 8.5.4 Ve Ve có mặt khắp nơi truyền số nguyên sinh động vật virus gây bệnh nguy hiểm cho gia súc Kiểm soát ve yêu cầu để đạt hiệu chăn ni bị nước có khí hậu nóng Ngồi việc hút máu chúng cịn gây tổn thương nặng cho vật chủ chất độc nước bọt lây truyền bệnh Vịng đời: Trong q trình phát triển ve trải qua giai đoạn: trứng, ấu trùng, thiếu trùng ve trưởng thành Trứng có mặt đất, ấu trùng nở leo lên cỏ bám vào vật chủ Theo giai đoạn phát triển, ve phân thành: ve vật chủ, ve hai vật chủ, ve ba vật chủ Ve vật chủ hoàn thành tất giai đoạn phát triển vật chủ Ve hai vật chủ, ấu trùng phát triển thành thiếu trùng vật chủ thứ sau rụng lơng thành ve trưởng thành Ve công vào vật chủ thứ hai Ve ba vật chủ giai đoạn phát triển ký sinh vật chủ Thời gian cần thiết để hoàn thiện loại ve khác phụ thuộc vào điều kiện khí hậu Hầu hết loại ve nguy hiểm với trâu bò, giai đoạn phát triển chúng (ấu trùng, thiếu trùng, ve trưởng thành) vật chủ thường tuần 120 Ni bị thịt Thời gian tồn giai đoạn mặt đất khơng có vật chủ khơng có nguồn thức ăn đơi kéo dài vài tháng Các phương pháp kiểm soát ve: - Tiêu diệt ve chúng cịn vật chủ, dùng hóa chất diệt ve Sau lần dùng hóa chất việc tái nhiễm ngăn ngừa giới hạn thời gian - Hóa chất dùng dạng phun ngâm Khi kiểm sốt ve thích hợp có khả kiểm sốt ngoại ký sinh trùng khác - Ve đề kháng với hóa chất Tuy nhiên, việc đề kháng phải nhiều năm Khi thấy có đề kháng liều hóa chất phải tăng lên điều khơng kéo dài lâu - Tốt cho loại hóa dược có thành phần hóa học khác Khi điều trị khơng hiệu khơng có nghĩa ve gia tăng sức đề kháng Nhiều cách điều trị khơng đem lại kết - Để kiểm sốt ve, xịt thuốc thường xuyên cần thiết Khoảng cách hai lần phun phụ thuộc vào mùa vụ, giống trâu bò, hiệu thuốc điều trị ễÛ vùng có nhiều ve thơng thường người ta phun tuần lần hay tuần hai lần - Việc kiểm soát ve phải thực hành cách cẩn thận tỷ mỉ chương trình tập huấn vùng có ve đe dọa Nói cách tổng quát, kiểm sốt ve việc khó khăn đề kháng ve với loại thuốc khác tồn hoá chất thịt sữa - Loại thuốc thông dụng trước dipterex phần ngàn (5g cho lít nước) gần dung dịch asunton 1,5 phần ngàn (1,5g cho lít nước) 8.5.5 Bệnh nấm (Lác) Lác (Ring worm) bệnh da lông, xảy tất lồi Nó thường xảy điều kiện da ẩm ướt kéo dài vùng nóng ẩm nhiệt độ cao Nguyên nhân: Lác loại nấm, truyền từ vật sang vật khác qua tiếp xúc bàn chải, dây thừng, dây cột Gió chim tham gia phát tán nấm Triệu chứng: Vết lác rộng khoảng cm tạo thành bờ sau chúng trở nên dày hơn, bong bề mặt da lúc đầu ẩm chuyển thành khơ sau có mọc trở lại lơng Có thể thấy ngứa khơng phải nấm mà có nhiễm khuẩn sau vảy nấm bong Vết lác thường xuất mũi, tai, mắt Tồn q trình từ xuất triệu chứng đến qua khỏi khoảng tháng Vật qua khỏi có miễn dịch với nhiều loại nấm thời gian dài Phòng trị bệnh: Con vật mắc bệnh phải cách ly khỏi đàn Chải nhẹ nhàng rửa vùng lác với thuốc diệt nấm Bệnh lây cho người nên phải cẩn thận tiếp xúc với vật mắc bệnh 8.6 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC Đẻ khó Khoảng 5% trường hợp đẻ khó thai to so với độ mở xương chậu, thai khơng bình thường bị tơ chưa thành thục nên tỷ lệ đẻ khó cao Nếu bò đau đẻ vài mà chưa thấy bọc nước chân bê kiểm tra bên Nếu phận thai ló (chân) mà sau khơng đẻ phải kiểm 121 Đinh Văn Cải tra can thiệp Nếu tư thai bình thường dùng thừng kéo bê (buộc chân) bê tư khơng bình thường gọi bác sỹ thú y can thiệp Sót Là cịn sót lại sau sanh Thường gặp trường hợp sanh non, sanh đơi, sanh khó nhiễm khuẩn vệ sinh Nếu tử cung bình thường tiêm oxytoxin prostaglandin vịng 24 sau sanh Nếu phần sót không xử lý kịp thời mà để kéo dài -10 ngày không bị nhiễm trùng tự bị tống ra, nhiên có thối rữa Đi kèm với đẻ khó thường sót kéo dài -3 ngày thường kèm với viêm nội mạc tử cung Nếu không can thiệp ảnh hưởng đến sữa, tỷ lệ đậu thai chứng độc huyết chết Viêm nội mạc tử cung Viêm tử cung hay viêm nội mạc tử cung gây nhiều loại vi khuẩn sau sanh Nhìn thấy dịch chảy ra, số lượng màu sắc tùy vào mức độ nhiễm Nguyên nhân bò đẻ môi trường vệ sinh tay bẩn cho vào âm hộ bò sanh Để phòng bệnh cần vệ sinh nơi sanh, tay người đỡ đẻ… Tỷ lệ chửa thấp Khoảng 5% số bò thụ tinh nhân tạo tình trạng khơng động dục bị ép phối giống Những bò lên giống rõ, phối lúc nhảy tự nhiên 90% trứng thụ tinh Tỷ lệ có chửa sau bác sỹ thú y khám 80 ngày có khoảng 55% Hầu hết phơi bị vào khoảng 14 ngày đầu sau phối giống Sự phôi giai đoạn sau khoảng 10% thường thấy bị già bị tơ Tỷ lệ có thai thấp cần xem xét: - Bị đực có tỷ lệ thụ thai thấp - Phát động dục không - Bò gầy béo - Ni dưỡng khơng (năng lượng, protein, xơ, khống vitamin) Để tìm nguyên nhân cần phải ghi chép đầy đủ ngày đẻ, ngày động dục, phối giống, điều trị thú y chẩn đốn có chửa Điều giúp cho biết bị có chu kỳ động dục bình thường, phối tinh cho thời điểm Sốt sữa (Hypocalcaemia) Gọi sốt sữa hay bại liệt sau sinh (parturienrt paresis) thường xảy vòng ngày sau sanh ngày trước sanh thường vào ngày sanh Thường xảy bị đẻ lứa sau Nó liên quan với tiết sữa sau sanh, lượng lớn canxi tiết vào sữa Bệnh liên quan đến hàm lượng canxi máu xuống thấp tụt nhanh từ 10mg/100ml xuống 7mg/100ml Triệu chứng bò run rẩy lảo đảo mức canxi xuống 6mg/100ml bị nằm xuống liệt với chi duỗi thẳng đầu ngoẹo bên Nếu không điều trị kịp thời bò chết nhanh Bò phải đưa vào tư nằm thẳng Điều trị: với trường hợp bình thường, tiêm da Cancium gluconat nhiều trường hợp tiêm tĩnh mạch Nhiều bị lại sau vài cần điều trị tiếp Có thể thiếu hụt Mg biện pháp điều trị tốt tiêm kết hợp Ca Mg 122 Ni bị thịt Phịng bệnh: Ni phần thấp Ca tháng chửa cuối trước sanh vài ba ngày tăng lượng Ca phần Bệnh thiếu Ma nhê (Hypomagnesaemia) Bệnh xảy thiếu ma nhê (Mg) máu (mức giới hạn khoảng 2mg/100ml) Thường xảy bò chăn thả lâu dài đồng cỏ thiếu Mg Bệnh gây chết đột ngột chưa nhìn thấy rõ triệu chứng Ban đầu, bị loạng choạng vòng quanh, sủi bọt mép ngã gục xuống chết Đất trồng cỏ bón nhiều phân kali than bùn làm giảm mức Mg cỏ Cho bò ăn khoảng 60g/ngày Cancined Magnesit thức ăn hỗn hợp vịng 3-4 tuần phịng bệnh cho bị ăn tối thiểu 2kg chất khơ cỏ già hay cỏ khô rơm rạ tránh bệnh Bệnh Ketosis (acetonaemia) Thường xảy vào giai đoạn đầu kì sữa, bị sanh Triệu chứng giảm tính ngon miệng, giảm sữa, mùi vị thở sữa Có thể keton (acetone, acetoacetic acid hydroxybutyric acid) có thở sữa sản phẩm trình trao đổi chất khơng hồn chỉnh mỡ dự trữ thể Thường xảy thức ăn thô chất lượng bị già cao sản Phịng bệnh trì phần cao lượng sáu tuần đầu sau sanh Có thể truyền glucose vào máu Bệnh chướng cỏ Chướng gây sản sinh bọt bền cỏ Bọt làm cho khí sinh q trình lên men cỏ bị giữ lại ợ theo đường bình thường làm tăng áp suất cỏ Nếu khơng can thiệp bị chết ngạt thở Phịng: Cho ăn cỏ chặt dài, sử dụng chất chống bọt thân đậu phộng, dầu paraphin nước uống Bệnh ỉa chảy bê Bê thường bị ỉa chảy nuôi dưỡng không đúng, nhiễm lạnh vệ sinh Nếu bê bị ỉa chảy cần xử lí theo cách sau: - Ngày thứ hòa 9g muối ăn vào lít nước cho uống, dừng cho bú dừng cho ăn loại thức ăn - Ngày thứ trộn lẫn 1,7 lít sữa với 2,6 lít nước chia làm phần cho uống làm lần ngày - Ngày thứ trộn lẫn 2,6 lít sữa với 1,7 lít nước phân làm phần cho uống làm lần ngày - Tiếp tục ngày bê khỏi hẳn Trong trường hợp nặng sử dụng kháng sinh, việc bác sỹ thú y định cách điều trị Bệnh kí sinh trùng bê Ni bê theo mẹ, nhốt chung đàn đông, chuồng bãi chăn thả ẩm ướt làm bê dễ bị nhiễm kí sinh trùng đường ruột Dấu hiệu bê bị nhiễm nội kí sinh trùng (giun, sán ) phân khơng bình thường, chậm lớn, ỉa chảy, xù lơng Để chẩn đốn xác loại kí sinh trùng cần lấy mẫu phân xét nghiệm lựa chọn thuốc điều trị thích hợp Nơi khí hậu nóng ẩm cần tẩy ký sinh trùng theo khoảng thời gian 4- tuần tháng tuổi chu kỳ tuần tháng tuổi 123 Đinh Văn Cải ... 100 lần/phút bị khoảng 6 0-7 0 lần/phút Khi sốt, lao động nặng, xáo động làm nhịp đập tăng lên Nhiệt độ thể (thân nhiệt) Thân nhiệt trung bình bị: 38, 0-3 8, 50C; Bê 39, 0-3 9,50C; vật có thân nhiệt... có phát bệnh vật cần bảo 114 Nuôi bị thịt vệ thời gian ngắn Ví dụ đề phòng rủi ro bị uốn ván từ vết thương sau phẫu thuật 8. 4 MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP 8. 4.1 Bệnh lở mồm long móng (FMD)... phân kính hiển vi Phịng bệnh giun trịn: 1 18 Ni bị thịt - Ni chuồng khơ Không cho bê nằm đất dơ bẩn có phân bị lớn Ni dưỡng tốt để tăng khả kháng bệnh bê - Không nên thả bê đồng cỏ 14 ngày Sau tuần,

Ngày đăng: 01/08/2014, 02:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan