BÀI GIẢNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO SINH VIÊN docx

273 3.8K 16
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO SINH VIÊN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG K Ỹ N Ă N G G I A O T I Ế P GV: Trần Thị Thanh Trà TRƯỜNG ĐHDL VĂN LANG 1 MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Hiểu những kiến thức lý luận chung về hoạt động giao tiếp 2. Biết các kỹ năng giao tiếp và rèn luyện các kỹ năng đó để có khả năng tham gia giao tiếp có hiệu quả. 3. Ứng dụng những kiến thức đã học vào nghề nghiệp cụ thể. 4. Luôn có ý thức rèn luyện và trau dồi phẩm chất đạo đức, từ đó hình thành và phát triển nhân cách nghề nghiệp vững vàng. 5. Hình thành được phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự. 2 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp 2. Kỹ năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp 3. Kỹ năng lắng nghe và kỹ năng đặt câu hỏi 4. Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục 5. Tặng và nhân hoa/ quà như thế nào cho đúng cách ? 6. Giao tiếp trong tình yêu 7. Ứng xử qua điện thoại 8.Giao tiếp trong trường học 9.Thương lượng trong 10.Văn hóa giao tiếp 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC CỦA GIAO TIẾP CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP CHƯƠNG 4: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP ỨNG XỬ CHƯƠNG 6: THƯƠNG LƯỢNG CHƯƠNG 7: VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 4 Công việc Học tập 5 Gia đình Tình yêu 6 1. Khái niệm Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa người với người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. 7 Vai trò của giao tiếp Là điều kiện cho sự tồn tại, phát triển XH - Là điều kiện để tâm lý phát triển bình thường - Hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức của con người Là yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của những người làm công tác du lịch 8 Nhận thức H.thành, p.triển QH liên nhân cách T h ỏ a m ã n n h u c ầ u G T T h ô n g t i n T ổ c h ứ c , p h ố i h ợ p H Đ C ả m x ú c Chức năng 9 Phân loại giao tiếp Trực tiếp Gián tiếp Theo tính chất tiếp xúc 10 [...]...Chínht hức Theo quy cách giao tiếp Không chính thức 11 Mạnh Theo vị thế giao tiếp Yếu Cân bằng 12 Cấu trúc giao tiếp Truyền thông Ảnh Nhận hưởng thức lẫn nhau 13 Truyền thông giao tiếp là gì? • Truyền thông giao tiếp là hoạt động diễn ra thường xuyên của con người Con người không thể không truyền thông giao tiếp • Ở mức đơn giản có thể hiểu truyền thông giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa... mà nghĩa mang lại Mức quan hệ cho thấy quan hệ của các bên tham gia truyền thông Khoảng cách truyền thông giao tiếp Nghĩa do con người tạo ra và gán cho ký hiệu được nhận và gửi khi truyền thông Việc tạo và gán nghĩa mang tính chủ quan  nảy sinh khoảng cách ngữ nghĩa trong truyền thông (gap communication) 20 Hệ thống Dùng ký hiệu Chọn lọc Tiến trình truyền thông giao tiếp Trao đổi nghĩa Duy nhất Tương... con người với nhau, và thường dẫn đến hành động 14  Ở mức phức tạp hơn, truyền thông giao tiếp (truyền thông), là một tiến trình mang tính chọn lọc, hệ thống và duy nhất mà trong đó con người tương tác với nhau thông qua việc sử dụng các ký hiệu nhằm tạo ra, giải thích và chia sẻ các ý nghĩa 15  Truyền thông giao tiếp là một tiến trình • Truyền thông diễn biến theo thời gian Truyền thông trong quá... communication) 20 Hệ thống Dùng ký hiệu Chọn lọc Tiến trình truyền thông giao tiếp Trao đổi nghĩa Duy nhất Tương tác Khoảng cách TT 21 Các mô hình truyền thông giao tiếp Bạn thử dùng hình vẽ/biểu đồ/sơ đồ minh họa quá trình truyền thông giao tiếp giữa con người với nhau? 22 •Mô hình tuyến tính (Linear Model) Bên gửi Bên gửi Thông điệp Bên nhận Bên nhận Tiếng ồn 23  Phân tích mô hình tuyến tính  Được... truyền thông giao tiếp với các truyền thông khác 18 Trong tiến trình TTGT, CN dùng các ký hiệu Ký hiệu có thể là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, điệu bộ, cử chỉ, … mà các bên tham gia truyền thông sử dụng khi truyền thông Trong tiến trình TTGT, CN trao đổi nghĩa Ký hiệu là phương tiện tiến hành truyền thông Tuy nhiên truyền thông không nhằm trao đổi ký hiệu mà trao đổi các ý nghĩa do con người gán cho ký... thông tin qua chữ viết Kênh thông tin qua lời nói Kênh thông tin qua điệu bộ 31 Thông tin phản hồi: giúp cho người truyền thông tin biết được thông tin có đi đúng địa chỉ, đúng người hay không, biết đưuợc tình cảm, quan điểm của người nhận tin để điều chỉnh nội dung cần diễn đạt Môi trường giao tiếp (nhiễu) • Nhiễu vật lý : tiếng ồn, âm thanh, khí hậu, nhiệt độ… • Nhiễu tâm lý : định kiến, thành kiến,... xã hội 28 Hoàn thiện quá trình truyền thông??? Thông tin phản hồi Ý nghĩ  Mã hóa Thông điệp Tiếp nhận  giải mã Người phát Kênh Người nhận Nhiễu 5W+1H 29 WHAT WHY Người phát WHO WHEN Người nhận WHERE HOW 30 Các thành tố trong cấu trúc truyền thông Người phát: người truyền tin Người nhận: nhận tin và có khả năng giải mã các tín hiệu, khôi phục lại bản thông điệp bằng tín hiệu tương đương Thông điệp:... − Thiếu yếu tố thời gian  quá trình tĩnh − Tách giữa bên gửi và bên nhận 26 Mô hình giao tác Tiếng ồn (Transactional Model) Thông điệp Phản hồi Bên tham gia A Miền kinh nghiệm A Bên tham gia B Tương tác ký hiệu Miền kinh nghiệm chung được chia sẻ Miền kinh nghiệm B Thời gian Hệ thống xã hội 27  Phân tích mô hình giao tác  Được phát triển bởi Julia Wood (1999)  Các thành phần trong tiến trình truyền... “khóa” phải hợp mã với người “giải” thông tin 33 Mạng truyền thông  Mạng truyền thông là tập hợp các kênh trong 1 nhóm có tổ chức, theo đó các thông điệp được truyền đi  Các yếu tố ảnh hưởng đến mạng giao tiếp: số người tham dự, tính chất phức tạp của các thông điệp, dung lượng thông điệp, tính khẩn cấp, nhận định về thứ bậc, mức độ tin cậy của tài liệu… 34 Mô hình mạng truyền thông Mạng hình chuỗi 35... lai Tiến trình TTGT mang tính chọn lọc • Ta không thể truyền thông với mọi người mà ta gặp gỡ Ta có lý do để quyết định tại sao ta truyền thông với người này mà không truyền thông với người kia • Việc tiếp nhận những thông tin trong tiến trình truyền thông và việc phản hồi trong khi truyền thông cũng mang tính chọn lọc 16 Tiến trình TTGT mang tính hệ thống Tiến trình truyền thông xảy ra trong một bối . cách giao tiếp văn minh, lịch sự. 2 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp 2. Kỹ năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp 3. Kỹ năng lắng nghe và kỹ năng đặt. hóa giao tiếp 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC CỦA GIAO TIẾP CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP CHƯƠNG 4: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP. x ú c Chức năng 9 Phân loại giao tiếp Trực tiếp Gián tiếp Theo tính chất tiếp xúc 10 Theo quy cách giao tiếp Chínht hức Không chính thức 11 Theo vị thế giao tiếp Mạnh Yếu Cân bằng 12 Cấu trúc giao

Ngày đăng: 31/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU MÔN HỌC

  • ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Truyền thông giao tiếp là gì?

  • Slide 15

  • Truyền thông giao tiếp là một tiến trình.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan