cơ sở lý luận, thực tiễn xác dịnh nội dung và phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu khoa học của kiểm toán nhà nước.

78 536 0
cơ sở lý luận, thực tiễn xác dịnh nội dung và phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu khoa học của kiểm toán nhà nước.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC - • - ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Chủ nhiệm đề tài: LÊ HIỀN LINH 7553 02/11/2009 Hà Nội, 2009 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1996, theo Quyết định Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng (nay Bộ Khoa học Công nghệ), KTNN đợc công nhận đầu mối kế hoạch khoa học công nghệ Sau 10 năm hoạt động (1994-2004), KTNN đà triển khai nghiên cứu 104 đề tài khoa học, có 01 đề tài cấp Nhà nớc, 54 đề tài khoa học cấp Bộ, 49 đề tài sở Những thành tựu từ hoạt động NCKH đà đóng góp không nhỏ vào việc hoàn thiện mô hình tổ chức, chế phơng thức hoạt động, chuẩn mực, quy trình phơng pháp nghiệp vụ KTNN, góp phần đa KTNN bớc ổn định, phát triển hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Trên thực tế, kiểm toán nói chung, Kiểm toán nhà nớc nói riêng ngành Việt Nam, vậy, đội ngũ cán NCKH KTNN đợc hình thành từ nhiều nguồn khác hầu hết cha đợc đào tạo chuyên môn lĩnh vực kiểm toán Để đáp ứng yêu cầu lớn ngành NCKH, mặt KTNN khuyến khích cán NCKH tự trau dồi để hoàn thiện kiến thức, mặt khác KTNN tổ chức khoá đào tạo bồi dỡng chuyên môn vỊ kiĨm to¸n cịng nh− nghiƯp vơ NCKH cho c¸c cán NCKH Tuy nhiên, công tác đào tạo cho cán NCKH KTNN đợc quy hoạch dài hạn mà cha xây dựng thành kế hoạch, chơng trình đào tạo hàng năm với nội dung, phơng thức cụ thể, đó, công tác tổ chức thực gặp không khó khăn Từ thực tế hoạt động cán NCKH KTNN yêu cầu đòi hỏi phải nâng cao chất lợng cán bộ, công chức KTNN nói chung cán NCKH KTNN nói riêng, KTNN phải xây dựng đợc nội dung phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN cách hoàn chỉnh để từ phát huy đợc sức đóng góp cán NCKH phát triển lâu dài KTNN Trên sở đó, việc nghiên cứu đề tài: "Cơ sở lý luận, thực tiễn xác định nội dung phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN" võa cã ý nghÜa vỊ lý ln vµ thùc tiƠn Mục tiêu đề tài - Làm rõ vấn đề lý luận cán NCKH KTNN công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán này; - Tổng kết, đánh giá thực trạng công tác tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN kinh nghiệm số quan nớc tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH; - Xây dựng nội dung, phơng thức, giải pháp tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài mô hình tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu nội dung, phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH; đó, tập trung vào công tác tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp chung: Duy vật biện chứng, vật lịch sử - Phơng pháp cụ thể: Tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê khái quát hoá Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phần phụ lục; đề tài đợc kết cấu thành chơng: - Chơng 1: Cơ sở lý luận việc xác định nội dung phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN - Chơng 2: Thực trạng công tác tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN kinh nghiƯm cđa mét sè tỉ chøc n−íc c«ng tác tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH Nhà nớc - Chơng 3: Nội dung phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Ch−¬ng I C¬ së lý ln vỊ viƯc xác định nội dung phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN 1.1 Một số vấn đề chung cán NCKH Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ diễn vào nửa sau kỷ XX đà tác động cách sâu sắc đến mặt đời sống xà hội, biến khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, yếu tố định phát triển cđa c¸c qc gia ë c¸c n−íc lín nh− Mü, Nhật Bản, Đức, Anh, tỷ trọng ngành công nghệ cao tổng giá trị sản phẩm xà hội chiếm 30% Kim ngạch ngoại thơng toàn cầu sản phẩm công nghệ thông tin chiếm 10% tổng kim ngạch thơng mại toàn cầu Những số đủ để minh chứng tầm quan trọng ứng dụng khoa học công nghệ giới đại, từ đó, quốc gia phát triển (trong có Việt Nam) cần có nhận thức đắn khoa học công nghệ nh vai trò nhà khoa học trình xây dựng phát triển đất nớc 1.1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm cán NCKH 1.1.1.1 Khái niƯm Khoa häc lµ “hƯ thèng tri thøc vỊ mäi loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xà héi, t− duy” Cã nhiỊu kh¸i niƯm kh¸c vỊ hoạt động nghiên cứu khoa học: - Nghiên cứu khoa học trình hoạt động nhằm thu nhận tri thøc khoa häc Nghiªn cøu khoa häc cã møc độ: kinh nghiệm lý luận, tác động qua lại lẫn (Từ điển bách khoa Việt Nam) - Nghiên cứu khoa học hoạt động phát hiện, tìm hiểu tợng, vật, quy luật tự nhiên, xà hội t duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu bản; nghiên cứu ứng dụng (Luật Khoa học công nghệ- tháng 6/2003) - Nghiên cứu khoa học hoạt động xà hội, hớng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học cha biết: phát chất việc, phát triĨn nhËn thøc khoa häc vỊ thÕ giíi; hc sáng tạo phơng pháp phơng tiện kỹ thuật để cải tạo giới (Phơng pháp luận khoa học- Vũ Cao Đàm) Từ khái niệm trên, thấy nghiên cứu khoa học hoạt động thu nhận kiến thức chất giới nh tìm ra, giải đáp vấn đề thực tiễn lý luận đặt xuất phát từ lợi ích nhu cầu ngời Nghiên cứu khoa học hoạt động lao động ngời loại hình lao động trí tuệ, vËy, theo quan ®iĨm cđa chđ nghÜa vËt, ngời nói chung sáng tạo ngời nói riêng chủ thể quan trọng trình nghiên cứu khoa học Những ngời trực tiếp tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học đợc gäi lµ ng−êi lµm khoa häc hay nhµ khoa häc Khái niệm nhà khoa học khái niệm có phạm vi rộng, liên quan đến lĩnh vực, ngành nghề đời sống xà hội Tuy nhiên, đề tài có phạm vi nghiên cứu hoạt động đào tạo, bồi dỡng cán nghiên cứu khoa học Kiểm toán Nhà nớc nên ban đề tài tập trung nghiên cứu khái niệm cán nghiên cứu khoa học với nội hàm gắn với đặc thù cán nghiên cứu quan nhà nớc, cụ thể: Cán NCKH ngời thờng xuyên tham gia NCKH, làm việc tổ chức khoa học công nghệ (bao gồm tổ chức nghiên cứu phát triển, trờng đại học, học viện, trờng cao đẳng; tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ) làm việc đơn vị thuộc trực thuộc quan quản lý tổ chức Nh vậy, cán nghiên cứu khoa học KTNN cán thờng xuyên tham gia NCKH KTNN, làm việc Trung tâm Khoa học Bồi dỡng cán KTNN làm việc đơn vị thuộc trùc thc kh¸c cđa KTNN C¸c c¸n bé NCKH cđa KTNN chịu quản lý chặt chẽ mặt chuyên môn khoa học Hội đồng khoa học KTNN 1.1.1.2 Phân loại cán NCKH Để thuận lợi cho công tác quản lý nhân sự, phân loại cán NCKH theo tiêu chí sau: a Phân loại theo mức độ chuyên sâu NCKH: theo cách phân loại này, cán NCKH đợc chia thành loại cán NCKH chuyên trách cán NCKH kiêm nhiệm - Cán NCKH chuyên trách: Đây đội ngũ nhà khoa học làm công tác nghiên cứu tổ chức khoa học công nghệ Trong tổ chức khoa học công nghệ Nhà nớc quản lý, đội ngũ đợc phân chia ngạch, bậc gồm nghiên cứu viên, nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên cao cấp Trong đó: + Nghiên cứu viên công chức làm công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật tổ chức khoa học công nghệ, thực công việc nghiên cứu có mức độ phức tạp trung bình + Nghiên cứu viên nghiên cứu viên cao cấp công chức làm công tác khoa học kỹ thuật, chủ trì tổ chức thực công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật có độ phức tạp cao cao (vấn đề, đề tài lớn) tổ chức khoa học công nghệ Có thể thấy, việc phân ngạch, bậc đợc xây dựng sở trình độ nhà khoa học nh mức độ phức tạp công việc họ thực - Cán nghiên cứu khoa học kiêm nhiệm: cán thuộc tổ chức khoa học công nghệ đơn vị thuộc trực thuộc quan quản lý tổ chức này, công việc chuyên môn chính, có tham gia vào hoạt động nghiên cứu tổ chức khoa học công nghệ dới hình thức hợp tác thực nhiệm vụ đợc giao (thờng chuyên viên, cán sự, viên chức, công chức ) Nếu làm quan nhà nớc, họ đợc phân ngạch, bậc theo công việc chuyên môn không theo ngạch nghiên cứu đợc hởng lợi ích từ công trình khoa học mà họ tham gia Dựa vào tiêu chí phân loại này, đội ngũ cán NCKH KTNN bao gồm hai nhóm: - Đội ngũ cán nghiên cứu khoa học chuyên trách gồm nghiên cứu viên, nghiên cứu viên số viên chức Trung tâm khoa học Bồi dỡng cán Đây lực lợng chủ đạo hầu hết đề tài, chơng trình nghiên cứu Kiểm toán Nhà nớc - Đội ngũ cán nghiên cứu khoa học kiêm nhiệm gồm công chức, viên chức, kiểm toán viên đơn vị thuộc trực thuộc KTNN, công việc chuyên môn chính, tham gia nghiên cứu đề tài, chơng trình khoa học theo Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nớc theo nguyên tắc hợp tác Lực lợng đóng góp không nhỏ vào định hớng kết nghiên cứu Kiểm toán Nhà nớc hàng năm nhờ có lợng kiến thức thực tiễn phong phú b Phân loại theo lĩnh vực nghiên cứu Theo tiêu chí này, cán NCKH đợc phân loại theo nội dung mà họ chuyên sâu nghiên cứu Nh vậy, phân chia đội ngũ cán NCKH KTNN thành nhóm sau: - Nhóm nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật KTNN mối quan hệ với quan chức khác; - Nhóm nghiên cứu chuyên sâu vấn đề kế toán, kiểm toán; - Nhóm nghiên cứu xây dựng phát triển mô hình tổ chức KTNN; - Nhóm nghiên cứu lĩnh vực phát sinh nhiệm vụ KTNN; c Phân loại theo loại hình NCKH Nh đà biết, NCKH bao gồm loại hình nghiên cứu vấn đề lý luận nghiên cứu ứng dụng thực tế Cán NCKH KTNN đợc phân chia thành nhóm: - Nhóm nghiên cứu vấn ®Ị lý ln khoa häc vỊ KTNN - Nhãm nghiªn cứu ứng dụng vấn đề lý luận vào thực tiễn hoạt động kiểm toán Trên thực tế, cách phân loại cách phân loại thứ (theo mức độ chuyên sâu NCKH) cách phân loại chủ yếu đợc áp dụng quan KTNN 1.1.1.3 Đặc điểm cán nghiên cứu khoa học NCKH công việc khó khăn thực đợc Chính vậy, cán NCKH thờng có phẩm chất sau: a Tính cá nhân Dù công trình NCKH tập thể thực vai trò cá nhân sáng tạo mang yếu tố định Tính cá nhân thể t cá nhân chủ kiến riêng cá nhân T chủ kiến cá nhân thờng gắn chặt với tính cách sáng tạo đơn thể qua mặt sau: - Suy nghĩ độc lập: Tính cách phát triển với nâng cao trình độ học vấn Đây sở nghi vấn khoa học nguồn gốc phát minh, sáng chế - Sự tìm tòi, ham hiểu biết đam mê nghề nghiệp: Đó khát vọng hiểu biết phát triển khả trí tuệ để đạt tới kiến thức phơng pháp NCKH cách có hệ thống nhằm khám phá sáng tạo không ngừng - Tính cách thực nghiệm lý phê phán nhằm để khẳng định sáng tạo cá nhân ngời nghiên cứu - Không sợ uy quyền, dù uy quyền trị hay khoa học để bảo vệ phát chân lý Tính cá nhân lao động sáng tạo nghĩa vị kỷ cá nhân mà khả độc lập tự chủ khám phá, sáng tạo mang đậm nét cá tính lực cá nhân ngời cán NCKH Chính nhờ tính cá nhân mà trờng phái khoa học đà hình thành phát triển Các nhà bác học lỗi lạc giới với phát minh, sáng chế đà chứng minh cho vai trò cá nhân nghiên cứu phát triển KHCN b Tính rủi ro Lao động tri thức lao động mang tính sáng tạo, tìm kiếm cha biết, thành công thất bại Do đó, cán NCKH phải biết lờng trớc rủi ro sẵn sàng chấp nhận rủi ro để có đợc kết nghiên cứu Tuy nhiên lao động sáng tạo, thất bại khía cạnh khác đợc xem kết quả, học kinh nghiệm cho ngời nghiên cứu tiếp sau Nh vậy, tính cá nhân tính rủi ro, mạo hiểm đặc trng riêng đặc thù công tác NCKH hình thành 1.1.2 Yêu cầu lực cán NCKH Bất kỳ vị trí công việc có yêu cầu định lực Năng lực muốn đề cập tới khả năng, tiềm lực ngời Trên thực tế, yêu cầu cán NCKH có phần khắt khe so với vị trí công việc khác đặc thù hoạt động NCKH hoạt động sử dụng chất xám phải có tính sáng tạo a Yêu cầu lực cán NCKH nói chung - Về lực chung: Năng lực chung điều kiện cần mà cán NCKH phải có Cán NCKH trớc hết phải ngời có sức khoẻ đạo đức tốt, có tinh thần học hỏi sáng tạo, có tảng kiến thức vững chắc, hiểu biết đời sống trị -xà hội đất nớc Đối với nhà khoa học, NCKH công việc chủ yếu xuyên suốt trình lao động, cống hiến họ xà hội, có kỹ NCKH phù hợp sáng tạo yêu cầu tối quan trọng, chìa khóa đến thành công hoạt động nghiên cứu cá nhân làm khoa học (Kỹ NCKH bao gồm phơng pháp NCKH; tổ chức thu thập xử lý thông tin, kế hoạch hoá hoạt động khoa học, đánh giá kết nghiên cứu chế độ quản lý KH&CN; cách thức sử dụng, vận hành, bảo quản thiết bị, vật t dùng nghiên cứu; cách thể hiện, trình bày tài liệu khoa học) Ngoài yêu cầu trên, cán NCKH cần phải sử dụng đợc ngoại ngữ thành thạo kỹ máy vi tính để trợ giúp thực công trình nghiên cứu - Về lực chuyên môn: Năng lực chuyên môn hiểu biết có tính hệ thống chuyên sâu số lĩnh vực định cán NCKH Năng lực chuyên môn cán NCKH đợc đào tạo tự nghiên cứu Năng lực chuyên môn bao hàm kiến thức lý luận thực tiễn lĩnh vực mà cán NCKH tham gia nghiên cứu Nắm vững lý thuyết nhng xa rời thực tiễn không hiểu biết khoa học liên ngành thực NCKH đợc Điều đặt yêu cầu cán NCKH phải vận động tìm tòi, đào sâu suy nghĩ, phát mối liên hệ, phân tích nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ để từ có cách nhìn đắn vấn đề nghiên cứu b Yêu cầu lực đối víi c¸n bé NCKH cđa KTNN C¸n bé NCKH KTNN công chức, viên chức Nhà nớc tham gia công tác NCKH Kiểm toán Nhà nớc Yêu cầu lực chung với cán NCKH KTNN giống nh cán NCKH nói chung (đà nêu trên), có sức khoẻ đạo đức tốt; có kỹ nghiên cứu khoa học; nắm vững chủ trơng sách, phơng hớng Đảng, Nhà nớc ngành KTNN nh tình hình yêu cầu thực tiễn KTNN; thành thạo vi tính sử dụng đợc ngoại ngữ từ trình độ B trở lên Yêu cầu lực chuyên môn cán NCKH KTNN gắn liền với đặc thù ngành, hiểu biết chuyên sâu có tính hệ thống lĩnh vực liên quan đến hoạt động KTNN Các đối tợng cán NCKH khác có yêu cầu cụ thể khác nhau: - Đối với cán NCKH kiêm nhiệm: + Phải đợc đào tạo (từ bậc trung cấp trở lên) nắm vững vấn đề liên quan đến công việc chuyên môn KTNN nh kế toán, kiểm toán, tài chính, luật, hành chính, xây dựng bản, ngân sách nhà nớc + Cã nhiỊu kinh nghiƯm thùc tiƠn c¸c mặt hoạt động KTNN tổng kết đợc kinh nghiệm công trình nghiên cứu - Đối với cán NCKH chuyên trách (các nghiên cứu viên nghiên cứu viên chính, chuyên viên làm việc Trung tâm KH&BDCB): Riêng cán NCKH chuyên trách KTNN phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành nghiên cứu KH&CN theo Quyết định số 416/TCCP-VC ban hành ngày 29/5/1993 Bé tr−ëng- Tr−ëng ban Tỉ chøc-c¸n bé ChÝnh phđ (nay Bộ Nội vụ) Yêu cầu trình độ: + Đối với NCV, chuyên viên: Tốt nghiệp đại học, đà qua trợ lý nghiên cứu, Tiến sĩ chuyển tiếp sinh chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tài chính, kinh tế, luật (Ưu tiên ngời có trình độ thạc sỹ trở lên); + Đối với NCV NCV cao cấp: Yêu cầu phải có trình độ thạc sỹ trở lên (với ngạch NCV chính) tiến sỹ (với ngạch NCV cao cấp) chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tài chính, kinh tế, luật; có thâm niên năm ngạch NCV (khi chuyển tiếp lên NCV chính) năm ngạch NCV (khi chuyển tiếp Chơng III Nội dung phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN 3.1 Định hớng phát triển KTNN quan điểm đạo tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dỡng cán NCKH 3.1.1 Định hớng phát triển KTNN Để tăng cờng hiệu lực pháp lý hiệu hoạt động kiểm toán, phục vụ đắc lực cho quyền kiểm soát vĩ mô Nhà nớc tài công theo chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội theo chủ trơng công nghiệp hóa, đại hoá mà Nghị đại hội Đảng IX đà đề ra, KTNN đà xác định định hớng phát triển đến năm 2010 nh sau: Một là, Phát triển KTNN để thực trở thành công cụ quan trọng đủ mạnh Nhà nớc thực việc kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt tài Nhà nớc tài sản Nhà nớc Đây đòi hỏi có tính tất yếu khách quan Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam sử dụng rộng rÃi có hiệu lực công cụ quản lý kiểm soát vĩ mô hoạt động kinh tế tài kinh tế thị trờng định hớng XHCN Hai là, Phát triển KTNN phải đảm bảo quán triệt thể chế hoá quan điểm Đảng KTNN đà ghi Văn kiện, Nghị Đảng ta Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định: thiết lập chế giám sát tài - tiền tệ, nhằm đảm bảo an ninh tài Quốc gia, kiểm soát nguồn vốn, khoản vay nợ, trả nợ, mở rộng hình thức công khai tài Nâng cao hiệu lực pháp lý chất lợng KTNN nh công cụ mạnh Nhà nớc Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đổi nâng cao chất lợng hệ thống trị sở đà rõ: Thực quy chế định kỳ KTNN, công khai thu chi, chi ngân sách cho dân biết Ba là, Phát triển KTNN phải tuân thủ đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi hệ thống pháp luật, sách, chế độ Nhà nớc, đảm bảo thực đầy đủ 63 chức năng, nhiệm vụ KTNN, đáp ứng ngày tốt yêu cầu quản lý tài Nhà nớc tài sản Nhà nớc công đổi Bốn là, Phát triển KTNN phải đảm bảo xu thÕ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, phï hỵp víi nguyên tắc, thông lệ quốc tế quan KTNN phải sát hợp với thực tiễn yêu cầu Việt Nam Kinh nghiệm nớc giới cho thấy, việc phát triển quan KTNN với công cụ kiểm tra khác Nhà nớc điều kiện tiền đề cần thiết để có môi trờng tài lành mạnh, thu hút vốn đầu t nớc nớc ngoài; việc phát triển quan KTNN phù hợp với đòi hỏi định chế tài Quốc tế, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO 3.1.2 Quan điểm đạo tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Để góp phần thực định hớng phát triển KTNN đà đề ra, công tác đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN đợc đặt dới quan điểm đạo thống nhất, là: - Lấy quy hoạch tổ chức cán làm sở định hớng cho công tác đào tạo bồi dỡng cán NCKH để đảm bảo cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu chất lợng hoạt động NCKH; - Đào tạo theo ngạch công chức, trọng đào tạo theo ngạch nghiên cứu viên v theo loại chức danh nhằm đảm bảo hiệu đào tạo, bồi dỡng sử dụng công chức; - Đào tạo bồi dỡng hớng vào chuyên môn hoá, phù hợp với tổ chức máy yêu cầu chuyên sâu hoạt động NCKH; - Lấy đào tạo làm chủ đạo, kết hợp với bồi dỡng cËp nhËt kiÕn thøc cho c¸n bé NCKH mét c¸ch hợp lý 3.2 Mục tiêu giải pháp nội dung phơng thức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN 3.2.1 Mục tiêu đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Mục đích đào tạo, bồi dỡng cán nhằm khai thác phát huy tối đa phẩm chất lực cán công việc Trong lĩnh vực NCKH, cán phải có trình độ cao, có khả nghiên cứu độc lập sáng tạo để giải vấn đề đặt lĩnh vực liên quan đến hoạt động kiểm 64 toán nói chung hoạt động KTNN nói riêng Đồng thời ngời cán NCKH KTNN phải có khả truyền thụ kiến thức cho ngời khác thông qua việc hớng dẫn nghiên cứu hay tham gia công tác giảng dạy Do họ cần đợc đào tạo, bồi dỡng để trở thành giảng viên am hiểu chuyên môn, có phơng pháp s phạm lĩnh vực chuyên môn Để trở thành cán NCKH KTNN, cán công chức KTNN phải trải qua giai đoạn đào tạo, bồi dỡng thống lý thuyết thực hành hội đủ điều kiện tiêu chuẩn định về: - Kiến thức hiểu biết chung pháp luật, kinh tế, văn hoá, trị, quản lý hành Nhà nớc; - Kỹ NCKH thực hành kỹ NCKH lĩnh vực KTNN; - Các phơng pháp giảng dạy, thuyết trình; - Đạo đức, phẩm chất ngời cán bộ, công chức Nhà nớc Đồng thời, điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại ngữ chìa khóa mở cánh cửa bớc vào cộng đồng quốc tế, đa ngời nắm bắt đợc tri thức nhân loại Trong đó, KTNN lại ngành non trẻ Việt Nam, cha có quan tiỊn lƯ nªn viƯc häc hái kinh nghiƯm qc tÕ, vËn dơng vµo thùc tÕ ViƯt Nam lµ mét điều tất yếu Trớc đòi hỏi đó, cán NCKH ngời tiên phong việc nghiên cứu để hiểu áp dụng vấn đề liên quan đến hoạt động KTNN SAI nh INTOSAI ASOSAI Một chiến lợc Việt Nam nắm bắt trình độ KH & CN giới tắt, đón đầu Trong lĩnh vực KTNN vậy, cán NCKH cần đợc đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên ngoại ngữ tin học để tự đọc, hiểu, nghe giảng thuyết trình đợc tài liệu tiếng nớc Căn chiến lợc phát triển KTNN đến năm 2010, công tác đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN cần đạt mục tiêu chung sau: - Có cán NCKH có lực phẩm chất đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ NCKH ngày cao; - Có đủ số lợng cán NCKH theo yêu cầu phát triển KTNN nói chung Trung tâm KH BDCB nói riêng; 65 - Nâng cao hàm lợng công nghệ hoạt động KTNN Việt Nam ngang tầm nớc khu vực giới Căn vào kinh nghiệm công tác cán NCKH KTNN, đề tài chia cán NCKH thành hai nhóm nhóm cán NCKH trẻ tham gia nghiên cứu nhóm cán NCKH đà có kinh nghiệm nghiên cứu nhiều năm Tơng ứng với nhóm có mục tiêu cụ thể Đối với cán NCKH trẻ tham gia hoạt động nghiên cứu, công tác đào tạo, bồi dỡng nhằm hớng có đủ cán NCKH theo nhu cầu phát triển quan có khả năng: - Xây dựng tham gia xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài, bao gồm việc xác định mục tiêu, nội dung, phơng hớng, phơng pháp nghiên cứu, tiến độ thực lập dự trù vật t, tài chính; - Trực tiếp nghiên cứu thực nghiên cứu dới hớng dẫn cán NCKH có trình độ chuyên môn cao đề tài có độ phức tạp trung bình phần đề tài lớn có độ phức tạp cao; - Xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin liệu thu đợc; Sử dụng hợp lý nguồn lực đà đợc cung cấp cho đề tài; - Viết báo cáo sơ kết, tổng kết đề tài, biên soạn tài liệu, thông tin nhằm phổ biến áp dụng rộng rÃi kết thu đợc vào thực tiễn; - Tham gia trợ giảng trực tiếp giảng dạy lớp câp nhật kiến thức thuế, tài chính, kế toán kiểm toán có quy mô nhỏ cho quan đơn vị có nhu cầu, lớp KTV dự bị; - Có trình độ Thạc sỹ trở lên; - Đọc, dịch nghe thuyết trình đợc tiếng nớc ngoài; - Thành thạo kỹ tin học văn phòng có liên quan đền chuyên môn nghiệp vụ Đối với cán NCKH đà có kinh nghiệm nhiều năm, hoạt động đào tạo, bồi dỡng nghiêng chủ yếu bồi dỡng kết bồi dỡng có đợc cán NCKH: - Chủ trì tổ chức đợc việc xây dựng kế hoạch thực công trình khoa học có độ phức tạp cao; 66 - Trực tiếp nghiên cứu khó khăn phức tạp chơng trình, công trình NCKH đợc phân công; - Trực tiếp viết phần phức tạp công trình nghiên cứu, đồng thời đạo viết báo cáo kết nghiên cứu, biên soạn tài liệu nhằm phổ biến, áp dụng rộng rÃi kết qủa đạt đợc vào thực tiễn; - Tham gia giảng dạy chuyên đề trờng đại học, quan NCKH lớp cập nhật kiến thức có quy mô lớn, lớp KTV, KTV KTV cao cấp; - Có trình độ Tiến sỹ trở lên; - Đọc, dịch thuyết trình đợc tiếng nớc Đặc biệt ý việc bồi dỡng để họ trở thành cán đầu ngành (khâu yếu lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam), đủ sức chủ trì công trình khoa học lớn điều hành NCKH cách chuyên nghiệp Nh vậy, mục tiêu đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN trang bị kiến thức lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ; khả NCKH giảng dạy, kiến thức ngoại ngữ, tin học kiến thức bổ trợ khác nhằm xây dựng đội ngũ cán NCKH đáp ứng đợc yêu cầu lợng chất hoạt động NCKH phục vụ phát triển KTNN 3.2.2 Nội dung phơng thức tổ chức đào tạo bồi d−ìng c¸n bé NCKH ë KTNN 3.2.2.1 Néi dung tỉ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Nội dung đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN cần vào chiến lợc phát triển KTNN theo giai đoạn Về bản, nội dung đào tạo, bồi dỡng vấn bao gồm mảng lớn là: (1) Lý luận trị; (2) Kiến thức pháp luật, kiến thức kỹ quản lý nhà nớc; (3) Kiến thức kỹ NCKH kiểm toán; (4) Kiến thức tin học ngoại ngữ kiến thức bổ trợ khác KTNN quan kiểm tra tài công Việt Nam Ngời cán NCKH KTNN cần phải có lĩnh trị vững vàng để triển khai hoạt động nghiên cứu theo định hớng Nhà nớc Điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng giai đoạn xây dựng Nhà nớc Pháp quyền 67 XHCN Trong Nhà nớc Pháp quyền, pháp luật có vị trí tối thợng, công dân, tổ chức xà hội, hoạt động cá nhân xà hội lấy pháp luật làm tiêu chuẩn cao Bởi vậy, cán NCKH tất yếu phải am hiểu, nắm vững luật pháp Thực hoạt động NCKH lĩnh vực kiểm toán nói chung KTNN nói riêng, việc hiểu sâu sắc vận dụng thành thục kỹ NCKH đòi hỏi tất yếu cán NCKH KTNN Họ phải đợc đào tạo thờng xuyên đợc bồi dỡng, cập nhật kiến thức liên quan đến chuyên môn Để hỗ trợ đắc lực cho hoạt động chuyên môn, ngời cán NCKH KTNN cần kiến thức tin học, ngoại ngữ kiến thức bổ trợ khác Tơng ứng với hai nhóm cán NCKH trên, vào mục tiêu cụ thể nhóm, đề tài đề xuất nội dung đào tạo, bồi dỡng đợc chia theo hai nhóm a Đối với nhóm cán NCKH trẻ tham gia công tác nghiên cứu, nội dung cần đợc đào tạo, bồi dỡng bao gồm: Thứ nhất, kiến thức Nhà nớc pháp luật (tơng đơng với phần đào tạo công chức ngạch chuyên viên) Học viên đợc củng cố bổ sung thêm kiến thức đà học đại học Thứ hai, kiÕn thøc chung vỊ kiĨm to¸n: C¸c c¸n bé NCKH trẻ đợc tuyển dụng thờng có kiến thức nhiều lĩnh vực khác (luật, quản trị kinh doanh, tài chính, kế toán, kinh tế ) nhng họ đà công tác KTNN buộc họ phải am hiểu kiểm toán KTNN Do vậy, trớc hết họ cần đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức kiểm toán nh loại hình kiểm toán, đối tợng kiểm toán, phơng pháp kiểm toán, quy trình chuẩn mực kiểm toán, sau vào tìm hiểu cụ thể hoạt động KTNN Thứ ba, kiến thức NCKH: phần nội dung quan trọng, định đến chất ngời cán NCKH Ngòi cán phải hiểu nhuần nhuyễn chất logic NCKH, phơng pháp phát vấn đề khoa học, phơng pháp thu thập xử lý thông tin, cách viết tài liệu khoa học nh trình tự thực công trình khoa học NCKH hoạt động đòi hỏi nhiều chất xám, buộc ngời học phải đầu t nhiều thời gian công sức Chỉ 68 có đầu phơng pháp NCKH, ngời cán bắt tay vào công việc nghiên cứu Thứ t, kiến thức quản lý khoa học thông tin khoa học: Phần nội dung mang tính bổ trợ cho hoạt động NCKH Nó giúp cho học viên có khả tổng kết, biên soạn tài liệu, cung cấp thông tin khoa học Thứ năm, kiến thức phơng pháp giảng dạy: Sẽ trở nên hiệu hơn, ngời nghiên cứu đồng thời ngời truyền bá kết nghiên cứu Họ truyền bá kết nghiên cứu thân mà tập hợp kết qủa nghiên cứu khác đa chúng đến ngời quan tâm Cán NCKH cần phải đợc đào tạo, bồi dỡng cách thức chuẩn bị giảng, phơng pháp s phạm việc sử dụng công cụ, phơng tiện giảng dạy Thứ sáu, thực hành NCKH: sở kiến thức thu đợc qua khoá đào tạo, bồi dỡng, cán NCKH phải tham gia nghiên cứu, độc lập dới hớng dẫn ngời khác kết phải có sản phẩm Thực hành NCKH đợc thực dới nhiều hình thức phong phú nh: nghiên cứu đề tài, chơng trình khoa học; viết trao đổi; tóm tắt tài liệu khoa học Thứ bảy, thực hành giảng dạy: Học viên đợc giao chuẩn bị giảng, tiến hành trợ giảng, giảng thử sau giảng ë nh÷ng líp båi d−ìng, cËp nhËt kiÕn thøc cã quy mô từ nhỏ đến lớn Thứ tám, thực hành kiểm toán: Đối với cán NCKH kiểm toán viên thực hành kiểm toán công việc tất yếu Các cán NCKH chuyên trách cần phải thực hành kiểm toán với đoàn kiểm toán KTNN để vừa tăng cờng sở thực tiễn hoạt động NCKH vừa có thêm ví dụ cụ thể cho giảng thêm sinh động b Đối với nhóm cán NCKH đà có kinh nghiệm lâu năm, nội dung đào tạo, bồi dỡng chủ yếu bồi dỡng nhằm nâng cao kiến thức đà có quản lý Nhà nớc pháp luật, tổ chức quản lý hoạt động đoàn kiểm toán, phơng pháp nghiệp vụ tổ chức hoạt động KTNN chuyên ngành khu vực, định hớng phát triển tổ chức hoạt động KTNN 69 3.2.2.2 Phơng pháp tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Mục tiêu nội dung đào tạo, bồi dỡng định phơng pháp đào tạo, bồi dỡng Khi lựa chọn phơng pháp bồi dỡng, đào tạo ngời quản lý phải vào đối tợng đào tạo, bồi dỡng tri thức sẵn có học viên Có nhiều phơng pháp bồi dỡng, đào tạo khác Trong phạm vi đề tài sâu phân tích phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trình đào tạo, bồi dỡng cán NCKH tỏ thích hợp với đặc thù quan KTNN a Tổ chức đào tao, bồi dỡng cán NCKH theo phơng pháp phân chia giai đoạn Nội dung phơng pháp trình đào tạo, bồi dỡng đợc phân hoá hợp lý thành nhiều giai đoạn tơng ứng với mức độ khác kỹ NCKH kỹ giảng dạy cán NCKH Quá trình đào tạo, bồi dỡng giai đoạn hớng vào mục tiêu định (mục tiêu trung gian), để tổng hợp mục tiêu trung gian nhằm hớng vào mục tiêu cuối hoạt động đào tạo, bồi dỡng cán NCKH Theo phơng pháp này, lĩnh vực định, kiến thức cung cấp giai đoạn sau mức độ cao hơn, vào chi tiết hơn, cụ thể so với giai đoạn trớc Đối với mục tiêu học tập ngời học học lý thuyết thực hành Ví nh cán NCKH trẻ đợc tuyển dụng, giai đoạn đầu học viên tiếp cận với khái niệm NCKH phần thực hành tự chọn báo khoa học phân tích theo cấu trúc logic báo nh luận đề, luận cứ, phơng pháp thu thập thông tin, phơng pháp lập luận Đến giai đoạn tiếp, ngời học đà nắm đợc kiến thức chung NCKH kiểm toán, giảng viên yêu cầu học viên tự chọn đề tài lĩnh vực KTNN xây dựng đề cơng cho đề tài b Tổ chức đào tạo, bồi dỡng theo phơng pháp chuyên đề Chuyên đề đợc hiểu nội dung môn học (chuyên ngành hẹp), đợc tổ chức nghiên cứu, học tập chuyên sâu nhằm nâng cao kiến thức đà học Đặc điểm phơng pháp trình đào tạo đợc tiến hành theo chuyên đề độc lập Để tăng cờng tính chủ động cho học viên, chuyên đề 70 đợc chia thành chuyên đề tự chọn chuyên đề bắt buộc làm sở cho nâng cao kiến thức, vận dụng vào thực tế hoạt động chuyên môn ngời học c Tổ chức đào tạo, bồi dỡng theo phơng pháp NCKH Đây phơng pháp bản, đặc trng hoạt động đào tạo, bồi dỡng cán NCKH Thực chất hoạt động đào tạo, bồi dỡng đợc thực dới phơng thức thực nghiên cứu đề tài, chơng trình NCKH định Mỗi học viên nhóm học viên dới đạo giảng viên nhóm giảng viên tiến hành trình nhận thức lý luận thực tiễn, thông qua trình nghiên cứu theo trình tự định để cuối tổng hợp kết nghiên cứu gồm định hớng, giải pháp khuyến nghị Phơng pháp mặt phát huy tính chủ động tối đa cho học viên, kích thích khuyến khích họ nỗ lực việc tìm mới, nhng mặt khác đòi hỏi ngời học phải tích cực, say mê nghiên cứu, có kế hoạch NCKH Thực phơng pháp này, học viên đồng thời tiến hành trình tự đào tạo thông qua nghiên cứu tài liệu nớc để bổ sung nâng cao kiến thức có Thờng xuyên tự đào tạo phẩm chất tất yếu phải có cán NCKH Thực thành công phơng pháp đem lại kết vô to lớn mà phơng pháp khó thể sánh đợc 3.2.2.3 Hình thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Ngời cán NCKH mong muốn đợc tham gia vào công việc có liên quan đến trình độ chuyên môn, tranh thủ hội để nâng cao trình độ, mong muốn trở ngời thành công công việc Nắm bắt đợc nhu cầu này, cần phải đa hình thức đa dạng, phong phú đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Hình thức đào tạo, bồi dỡng liên tục hay không liên tục, thờng xuyên hay đột xuất, tập trung hay không tập trung, trực tiếp hay từ xa Trong công việc hàng ngày, KTNN cử cán NCKH chuyên trách tham gia khoá đào tạo, hội thảo liên quan đến chuyên môn nghiên cứu viên Cán NCKH đồng thời giảng viên, nên đồng thời Trung tâm KH BDCB cần ý mở lớp đào tạo bồi dỡng gửi nghiên cứu viên học phơng pháp s phạm ngắn hạn dài hạn Lý thuyết phải đôi 71 với thực hành Vì cần thiết để ngời học tham gia buổi giảng thử, buổi trợ giảng giảng viên giàu kinh nghiệm Việc cử cán NCKH chuyên trách tham gia kiểm toán đơn vị kiểm toán chuyên ngành khu vực hình thức đào tạo, bồi dỡng cần thiết Việc thực tế hình thức tự đào tạo, bồi dỡng cho nghiên cứu viên Một mặt, nghiên cứu viên nâng cao kiến thức thực tế không qua tài liệu tham khảo mà qua công việc thân họ kiểm toán viên tiến hành thực kiểm toán Mặt khác, nghiên cứu viên có hội trực tiếp so sánh lý luận thực tiễn để thấy đợc vấn đề thực tiến phát sinh cần phải nghiên cứu giải quyết, đồng thời thấy đợc lý thuyết đà lạc hậu, tỏ không phù hợp cần có đìều chỉnh Trung tâm KH & BDCB cần chủ động tổ chức lớp bồi dỡng ngắn hạn cho nghiên cứu viên nhằm cập nhật thờng xuyên diễn biến tình hình kinh tế, trị nớc, đặc biệt ý đến thành tựu khoa học đạt đợc lính vực KTNN hoạt động quan kiểm toán tối cao Giảng viên lĩnh vực chuyên môn nghiên cứu viên đà có kinh nghiệm lâu năm giảng viên kiêm chức có nhiều kinh nghiệm thực tế quan nhà nớc Đối với lĩnh vực liên quan đến kiến thức kinh tế chung, quản lý hành nhà nớc hay thêi sù n−íc vµ qc tÕ cã thĨ mêi giảng viên có uy tín lĩnh vực cụ thể Kiến thức cán NCKH quan trọng Vì cán NCKH cần phải nâng cao trình độ việc tham gia khoá học sau đại học Hình thức đòi hỏi ngời học phải bỏ nhiều công sức thời gian không trình thi đầu vào mà kéo dài suốt thời gian học Để phục vụ lâu dài hiệu cho phát triển KTNN, cán NCKH chuyên trách cần phải có trình độ tối thiểu từ Thạc sỹ trở lên Khi lựa chọn chuyên ngành, cán NCKH mặt vào lĩnh vực đà đợc đào tạo đại học, mặt khác cần vào chiến lợc phát triển quy hoạch cán KTNN để đăng ký chuyên ngành cho phù hợp Cần ý phối hợp linh hoạt 72 hình thức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH thời kỳ định nhằm hớng tới mục tiêu trung gian mục tiêu cuối 3.2.3 Các giải pháp thực 3.2.3.1.Quy hoạch cán NCKH KTNN Để cán NCKH phát huy đợc hết lực phẩm chất mình, cống hiến toàn tâm toàn sức cho nghiệp phát triển KTNN, cần phải có tầm nhìn dài hạn xây dựng quy hoạch cán NCKH NCKH hoạt động đặc thù, mang tính sáng tạo, tính cá nhân, rủi ro cao, đòi hỏi tích lũy lớn kiến thức môi trờng thật dân chủ, tự sáng tạo Cũng từ yêu cầu tính sáng tạo mà vai trò cá nhân phẩm chất cá nhân nhà khoa học lên rõ rệt Trong hoạt động nghiên cứu, lấy số lợng để bù đắp yếu chất lợng cán Một Viện nghiên cứu cho dù có đông đảo ®Õn mÊy, nh−ng thiÕu nh÷ng ng−êi cã suy nghÜ độc đáo, thông minh sáng tạo thành công hoạt động Để có hiệu suất cao hoạt động nghiên cứu cần có chọn lọc khắt khe để có đợc ngời thực có tài sáng tạo mạnh mẽ Chính vậy, việc quy hoạch cán NCKH KTNN giai đoạn cần xác định rõ số lợng cán NCKH chuyên trách, có trình độ thạc sỹ, có trình độ tiến sỹ, phó giáo s, giáo s định hớng giai đoạn Trên sở số lợng chất lợng thực có để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán NCKH phù hợp với định hớng giai đoạn tiếp Quy hoạch cán NCKH phải xuất phát từ khâu tuyển dụng Coi trọng chất lợng tuyển chọn đầu vào cán NCKH chuyên trách Nghề NCKH đòi hỏi hàm lợng chất xám công việc cao, ngời tuyển chọn phải đợc đào tạo bản, có đủ lực đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiên cứu Hiện hầu hết viện nghiên cứu, nhà khoa học đồng thời giảng viên kiêm nhiệm Họ đem kết nghiên cứu từ công trình khoa học truyền tải đến cho học viên Chính bổ sung thêm yêu cầu có lực giảng dạy tuyển dụng nghiên cứu viên Quy trình tuyển chọn nghiên cứu viên phải chặt chẽ tuân thủ quy định điều 20 Luật KH & CN Tuyệt đối không nên tuyển dụng dựa quyền lực, tiền bạc quan hệ bạn bè, họ hàng 73 3.2.3.2 Xây dựng chiến lợc đào tạo, bồi dỡng cán NCKH Để thực đợc nội dung đào tạo nhằm đạt đến mục tiêu đà định, cần xây dựng chiến lợc đào tạo, bồi dỡng cán NCKH theo thời gian (ngắn hạn, dài hạn trung hạn), theo trình độ (cán NCKH tuyển dụng, cán NCKH đà có kinh nghiệm, cán NCKH kiêm chức) phù hợp với định hớng phát triển quan KTNN nói chung nh định hớng phát triển Trung tâm Khoa học Bồi dỡng cán nói riêng Trên sở chiến lợc xây dựng chơng trình, khoá đào tạo, bồi dỡng cụ thể, đợc tổ chức cách khoa học nhằm đáp ứng đợc mục tiêu đặt thời kỳ Trong chiến lợc cần thiết kế chơng trình khung hoàn chỉnh cho công tác đào tạo, bồi dỡng đối tợng cán NCKH Thực tế, Trung tâm KH & BDCB, nghiên cứu viên đợc tuyển dụng từ ngành chuyên môn khác nên nội dung chơng trình cần xây dựng cho phù hợp Trong giai đoạn phát triển khác nhau, nội dung chơng trình cần linh hoạt, cập nhật thực tiễn hỗ trợ cán NCKH việc giải vấn đề thực tiễn đặt nhiệm vụ khoa học đợc giao Chiến lợc đào tạo bồi dỡng cán NCKH KTNN không tuý đào tạo bồi dỡng mặt chuyên môn mà kết hợp đào tạo ngoại ngữ tin học Đào tạo ngoại ngữ cần phải thờng xuyên, liên tục dới nhiều hình thức nh học giáo viên nớc, học giáo viên nớc ngoài, học qua băng đĩa, internet, dịch tài liệu, tham gia hội thảo 3.2.3.3 Tăng cờng lực quản lý thực đào tạo cán NCKH Việc tôn trọng ý kiến đề xuất khoa học cá nhân, nghệ thuật sử dụng cá nhân nhà khoa học thuộc cá tính khác yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh cho khoa học Hằng năm cần xây dựng chơng trình bồi dỡng lực quản lý cho vị trí quản lý khoa học quan KTNN Bản lĩnh quan trọng nhà lÃnh đạo biết đánh giá mạnh dạn sử dụng ngời tài, kể ngời tài Chỉ có đâu, ngành mà tài chân đợc u đó, ngành quy tụ đợc nhân tài, tài có điều kiện thuận lợi để nảy nở phát triển Khi tài chân bị lÃng quên, ngời giỏi không đợc sử dụng, chí bị thành kiến 74 hay mặc cảm chỗ cho nhân tài phát triển đà đành mà đất cho mầm tài trẻ nảy nở Ngời quản lý cần sâu tìm hiểu tẩm t nguyện vọng cán NCKH, với tầm nhìn quản lý để xây dựng sách kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán cho thích hợp Bản thân ngời quản lý cần đợc đào tạo bồi dỡng để nâng cao lực trình độ quản lý Đối với cán NCKH, lơng cao cha phải động lực định mà họ cần thái độ tôn trọng khoa học Chính sách đội ngũ tạo điều kiện vật chất tinh thần, môi trờng dân chủ để phát huy sáng tạo họ Nhà quản lý cần tạo bầu không khí dân chủ NCKH, coi hoạt động đào tạo bồi dỡng cán chức viện/trung tâm nghiên cứu 3.2.3.4 Các sách khuyến khích cán NCKH Cần cải cách việc phân phối thu nhập sở coi trọng ngời tài Cán NCKH đối tợng đặc biệt, không nên áp dụng việc tăng lơng tuý theo thâm niên nh công chức, viên chức khác Cải cách chế độ tiền lơng để mức lơng phận không thấp so với nớc khu vực Đặc biệt cán có lực phải có mức thu nhập cao hẳn khu vực sản xuất kinh doanh KTNN cần đa sách đảm bảo để cán NCKH chuyên trách sống phát triển kết lao động sáng tạo họ Nên chăng, Hội đồng Khoa học KTNN tham khảo kinh nghiệm quan hoạt động lĩnh vực nghiên cứu, trình Tổng KTNN ban hành chế độ phụ cấp thờng xuyên cho cán NCKH chuyên trách Để khuyến khích cán NCKH tự học tập, nâng cao trình độ cần xây dựng quy định rõ ràng hỗ trợ thời gian kinh phí học tập nh: hỗ trợ 100% học phí tài liệu cán NCKH học cao học hay làm nghiên cứu sinh; tạo điều kiện thuận lợi cho cán NCKH nâng cao trình độ ngoại ngữ qua khoá học nớc nh nớc 3.2.3.5 Phát triển Trung tâm Khoa học Bồi dỡng cán Trung tâm KH & BDCB quan chuyên trách thực hoạt động NCKH, hạt nhân cho hoạt động khoa học tảng để tác động tích cực đến hoạt động NCKH toàn ngành Trung tâm nôi 75 đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Do vậy, cần tăng cờng đầu t mức cho quan chuyên trách NCKH KTNN biên chế, sở vật chất kỹ thuật nhằm đảm bảo phát triển ngang tầm với tình hình nhiệm vụ quan khoa học đào tạo KTNN giai đoạn mới, đủ sức đảm đơng nhiệm vụ đợc phân công Theo định hớng này, cần sớm triển khai xây dựng thực thi đề án thành lập "Học viện kiểm toán", làm đầu mối cho toàn công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dỡng thông tin khoa học ngành thực chức đào tạo sau đại học lĩnh vực kiểm toán Theo đó, trớc hết cần đầu t sở vật chất, cán giành u tiên lực quản lý nghiên cứu có chất lợng cao cho Học viện Để trở thành Học viện Kiểm toán, đòi hỏi từ Trung tâm có kế hoạch phát triển đội ngũ cán có trình độ lực nghiên cứu giảng dạy 3.3 Một số kiến nghị khác Bộ Tài cần tính toán lại mức thù lao NCKH, dịch tài liệu đào tạo, bồi dỡng, thay quy định bất hợp lý nh Chế độ tài hành đề tài, dự án KH&CN nên đợc cải tiến theo hớng đơn giản hoá thủ tục toán, nghiên cứu phơng thức khoán chi phí thực đề tài KTNN thân Trung tâm KH BDCB cần có tâm việc xây dựng Học viện Kiểm toán LÃnh đạo KTNN, vụ kiểm toán chuyên ngành quan tham mu cần coi trọng vai trò KH & CN hoạt động kiểm toán, ý đến đời sống nghiên cứu viên Vụ Tổ chức cán với Trung tâm KH BDCB xây dựng quy hoạch cán NCKH cho giai đoạn tới Quy hoạch cần phải đợc công bố công khai đến tất vụ kiểm toán chuyên ngành khu vực nhằm đào tạo, bồi dỡng cán NCKH có trọng tâm, tập trung phục vụ nghiệp phát triển KTNN, tránh tính trạng lựa chọn chuyên ngành Cao häc mang tÝnh tù ph¸t nh− hiƯn 76 KÕt luận Kể từ thành lập năm 1994 đến nay, KTNN đà nghiên cứu hoàn thành khối lợng công việc khoa học đồ sộ hầu hết lĩnh vực hoạt động ngành Đây sở lý luận vững để KTV KTNN thực nhiệm vụ đợc giao điều kiện nhân lực vật lực có hạn, đối tợng kiểm toán ngày đa dạng phức tạp Đóng góp vào công việc nghiên cứu công sức nhiều cán NCKH chuyên trách nh kiêm nhiệm KTNN Vai trò lực họ đà đợc khẳng định thông qua chất lợng ngày cao đề tài, công trình khoa học hàng năm Những thành công có đợc phần nhờ LÃnh đạo KTNN Trung tâm KH &BDCB đà có định hớng giải pháp đắn việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán NCKH Tuy nhiên, trình đào tạo, bồi dỡng trình liên tục, đòi hỏi KTNN phải thờng xuyên đổi nội dung phơng thức đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đặt thời kỳ Điều thực thách thức với KTNN đơn vị thiếu cán có nhiều kinh nghiệm xây dựng chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán công chức nói chung, cán NCKH nói riêng Đề tài Cơ sở lý luận, thực tiễn xác định nội dung phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN tham vọng giải tất vấn đề hạn chế KTNN công tác đào tạo mà tập trung vào số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xác định nội dung phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Các thành viên tham gia đề tài nghiên cứu viên trẻ Trung tâm Khoa học Bồi dỡng cán bộ, vậy, thực trạng công tác đào tạo, bồi dỡng gắn liền trực tiếp với họ nh giải pháp nêu phản ánh nguyện vọng đợc học tập đào tạo họ môi trờng KTNN Đề tài không tránh khỏi có sai sãt mang tÝnh chđ quan vµ thiÕu kinh nghiƯm Chúng mong nhận đợc đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học để hoàn thiện đề tài với chất lợng cao 77 ... tác tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH Nhà nớc - Chơng 3: Nội dung phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Chơng I Cơ sở lý luận việc xác định nội dung phơng thức tổ chức đào tạo,. .. nghiên cứu hoạt động đào tạo, bồi dỡng cán nghiên cứu khoa học Kiểm toán Nhà nớc nên ban đề tài tập trung nghiên cứu khái niệm cán nghiên cứu khoa học với nội hàm gắn với đặc thù cán nghiên cứu. .. chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH KTNN Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu nội dung, phơng thức tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH; đó, tập trung vào công tác tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán NCKH

Ngày đăng: 31/07/2014, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi noi dau

  • Chuong 1: Co so ly luan ve viec xac dinh noi dung va phuong thuc to chuc dao tao, boi duong can bo NCKH cua KTNN

    • 1. Mot so van de chung ve can bo NCKH

    • 2. Noi dung va phuong thuc to chuc dao tao, boi duong can bo NCKH

    • 3. Su can thiet cua viec xay dung noi dung va phuong thuc dao tao boi duong can bo NCKH cua KTNN

    • Chuong 2: Thuc trang cong tac to chuc dao tao, boi duong can bo NCKH cua KTNN va kinh nghiem cua mot so to chuc trong nuoc trong cong tac to chuc dao tao boi duong can bo NCKH nha nuoc

      • 1. Thuc trang cong tac to chuc dao tao, boi duong can bo NCKH cua KTNN

      • 2. Kinh nghiem mot so to chuc trong nuoc trong cong tac to chuc dao tao, boi duong can bo NCKH nha nuoc

      • Chuong 3: Noi dung va phuong thuc to chuc dao tao, boi duong can bo NCKH cua KTNN

        • 1. Dinh huong phat trien cua KTNN va quan diem chi dao to chuc thuc hien cong tac dao tao, boi duong can bo NCKH

        • 2. Muc tieu va giai phap ve noi dung va phuong thuc dao tao, boi duong can bo NCKH KTNN

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan