các yếu tố tác động đến chất lượng quản lý trường học

121 359 1
các yếu tố tác động đến chất lượng quản lý trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo W0X Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học Báo cáo tổng kết đề tài KHoa học công nghệ cấp Bộ M số: B2005 - 53 - 25 Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Phúc Châu Thời gian thực hiện: Từ tháng 3 năm 2005 đến tháng 4 năm 2006 7918 Hà Nội - 2006 1 Các cụm từ viết tắt CBQL Cán bộ quản lý CSVC & TBDH Cơ sở vật chất và thiết bi dạy học CTQL Chủ thể quản lý GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo KH - CN Khoa học - Công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất bản THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thơng mại Thế giới 2 Mục lục Trang Tóm tắt kết quả nghiên cứu 4 Summary 5 Mở đầu 6 Kết quả nghiên cứu 9 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 9 2. Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học 13 2.1. Nhận diện chất lợng và nhận diện chất lợng quản lý trờng học 13 2.1.1. Chất lợng 13 2.1.2. Chất lợng của hoạt động quản lý 16 2.1.3. Chất lợng quản lý trờng học 18 2.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học 18 2.2.1. Nhìn nhận từ các t tởng và học thuyết quản lý 18 2.2.2. Nhìn nhận từ lý luận và thực tiễn quản lý trờng học 34 2.2.3. Nhìn nhận từ mối quan hệ giữa phát triển giáo dục với phát triển KT - XH trong giai đoạn hiện nay 43 3. Tính chân thực của các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học phổ thông 50 3.1. Tính chân thực của các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học phổ thông nhờ kết quả các hội thảo khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 50 3.1.1. Kết quả hội thảo về Các tác nhân ảnh hởng đến chất lợng giáo dục và quản lý giáo dục tại Kỳ họp lần thứ VI của Câu lạc bộ Giám đốc sở GD & ĐT các tỉnh phía Bắc 50 3.1.2. Kết quả của hội thảo về Các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng phổ thông do nhóm nghiên cứu đề tài tổ chức 54 3.2. Tính chân thực của các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học phổ thông nhờ kết quả xin ý kiến đội ngũ cán bộ quản lý trờng phổ thông 55 3.2.1. Xin ý kiến CBQL trờng phổ thông bằng phiếu hỏi. 55 3 3.2.2. Phỏng vấn sâu một số Cán bộ quản lý trờng phổ thông về các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học 60 4. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý trờng phổ thông. 64 4.1. Những giải pháp 64 4.1.1. Tăng cờng hiệu lực của luật pháp, chính sách, điều lệ và quy chế giáo dục trong hoạt động giáo dục - dạy học. 64 4.1.2. Đổi mới các cơ chế quản lý giáo dục theo hớng tăng cờng phân cấp quản lý nhằm phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CBQL nhà trờng 65 4.1.3. Tăng cờng quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình và phơng pháp giáo dục - dạy học theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá về CSVC & TBDH. 66 4.1.4. Mạnh dạn sàng lọc, bố trí và tăng cờng hoạt động bồi dỡng nâng cao phẩm chất và năng lực đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên nhà trờng 66 4.1.5. Kết hợp hợp lý thi tuyển kiến thức văn hoá với chọn tuyển về đạo đức học sinh khi nhập học và tăng cờng giáo dục đạo đức học sinh 67 4.1.6. Tăng cờng huy động tài lực và vật lực từ nhiều nguồn khác nhau và sử dụng hiệu quả các tài lực và vật lực giáo dục trong nhà trờng 68 4.1.7. Phát huy các tác động tích cực của môi trờng (tự nhiên, xã hội) và ngăn chặn các tác động bất thuận của môi trờng đối với giáo dục - dạy học 69 4.1.8. Đẩy mạnh hoạt động truyền thông và ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của nhà trờng 70 4.1.9. Tăng cờng hoạt động liên kết hợp tác giáo dục với các tổ chức trong ngành, ngoài ngành giáo dục ở trong nớc và ở nớc ngoài. 71 4.1.10. Đổi mới công tác quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng theo hớng nâng cao chất lợng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra - đánh giá 72 4.2. Nhận định về tính khả thi của các giải pháp 73 4.2.1. Kết quả xin ý kiến các Cán bộ quản lý trờng phổ thông về tính khả thi của các giải pháp 73 4.2.2. Kết quả thu thập thông tin tại các hội thảo khoa học về tính khả thi của các giải pháp 76 Kết luận và đề nghị 79 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 85 4 tóm tắt kết quả nghiên cứu Tên đề tài: Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học. Mã số: B 2005. 53 - 25. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Phúc Châu; Tel.: 0913005528; E-mail: chaunguyenphuc @yahoo.com. Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo. Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Một số Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo (GD & ĐT) và cán bộ quản lý (CBQL) trờng phổ thông của các tỉnh phía Bắc. Thời gian thực hiện: Từ tháng 4 năm 2005 đến tháng 4 năm 2006. 1. Mục tiêu: Xác định các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học; đồng thời đề xuất một số giải pháp chủ yếu của CBQL nhà trờng nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố đó trong quản lý trờng học. 2. Nội dung chính: - Các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học. - Tính chân thực của các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học. - Những giải pháp chủ yếu của CBQL nhà trờng nhằm phát huy các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý trờng học. 3. Kết quả chính đạt đợc. - Nhân diện đợc chất lợng quản lý, chất lợng quản lý trờng học; - Chỉ ra các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng phổ thông trên cơ sở các luận thuyết quản lý, lý luận quản lý giáo dục và quản lý trờng học; - Minh chứng đợc tính chân thực của các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý trờng phổ thông nhờ các kết quả khảo sát thực tiễn quản lý và thu thập ý kiến của các nhà quản lý giáo dục và quản lý trờng phổ thông; - Đề xuất đợc một số giải pháp của CBQL nhà trờng nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố đó trong công tác quản lý trờng phổ thông. - Các kết quả nghiên cứu có thể vận dụng vào công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL trờng học tại các cơ sở làm công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL giáo dục và vào nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục và quản lý trờng học. 5 Summary Project Title: Main factors affect on the quality of school management. Code number: B 2005. 53 - 25 Coordinator: Dr. Nguyen Phuc Chau; Tel: 0013005528; Email: chaunguyenphuc@yahoo.com Implementing Institution: The Educational Managegrs Training College, MOET. Cooperating Institution(s): Directors of Education and Training Departments and other School Managers in the Northern Provinces of Vietnam. Duration: from April , 2004 to April, 2006. 1. Objectives: Detemined the main factors that affect on the quality of school management and given some main solutions to promote the positive factors as well as to reduce minnium the negative factors. 2. Main contents: - The main factors that affect on the quality of school management. - The reality of main factors that affect on the quality of school management. - Main solutions to promote the positive factors as well as to reduce minimum the negative facror. 3. Results obtained: - Realized the quality of management as well as school management. - Determined the main factrors that affect on the quality of school managenent based on the theory of management, education and school management. - Proved the reality of the main factors that affect on the quality of school management based on the results of researches and the opinions of educational administrators as well as school managers. - Mentioned some proposed solutions to promote the positive factors as well as to reduce minimum the negative factors. - Applied to the reality in training the school managers in The Educational Managers Training College, MOET. - Contributed in to the science research for educational management. 6 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong mọi hoạt động của mỗi ngời và của tập thể ngời trong xã hội, vấn đề chất lợng luôn luôn là vấn đề đợc quan tâm vì nó biểu thị một cách tổng hợp những phẩm chất, giá trị của kết quả hoạt động và là thớc đo mức độ đạt mục tiêu của từng lĩnh vực hoạt động xã hội. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của nớc nhà hiện nay, nâng cao chất lợng giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là yêu cầu mang tính tất yếu của toàn thể xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục và đào tạo (GD & ĐT) nói chung và cho mỗi cơ sở giáo dục (nhà trờng) nói riêng. Quản lý là một trong những yếu tố có vai trò tiền đề và mang tính quyết định đến chất lợng của những hoạt động xã hội. Nh vậy, chất lợng quản lý trờng học sẽ tạo tiền đề và mang tính quyết định đối với chất lợng giáo dục của các trờng học. Cũng nh quản lý mọi lĩnh vực hoạt động xã hội khác, quản lý trờng học luôn luôn đợc thực hiện trong những môi trờng luôn luôn biến động và chất lợng quản lý lại chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau. Chỉ ra đợc các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học; đồng thời tìm ra đợc các giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của các yếu tố trong quản lý là vấn đề đặt ra cho những ngời nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục. Những kết quả nghiên cứu của vấn đề nêu trên càng có ý nghĩa hơn đối với đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) trờng học khi họ đang trực tiếp quản lý nhà trờng trong giai đoạn nớc nhà đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo dục mà trong đó lấy đổi mới quản lý giáo dục là khâu then chốt. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Các yếu tố cơ bản tác động đến chất l ợng quản lý trờng học để nghiên cứu nhằm góp phần thực hiện đổi mới quản lý giáo dục và đổi mới quản lý trờng học trong giai đoạn hiện nay. 7 2. Mục đích nghiên cứu. Xác định đợc các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học; đồng thời đề xuất một số giải pháp chủ yếu của CBQL trờng học nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố đó trong quản lý trờng học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Nhận diện đợc chất lợng quản lý, chất lợng quản lý trờng học; đồng thời dựa vào các luận thuyết quản lý nói chung, lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục và quản lý trờng học nói riêng để chỉ ra các yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng quản lý trờng học. 3.2. Trên cơ sở các kết quả khảo sát thực tiễn quản lý trờng học, những ý kiến của các nhà quản lý giáo dục và quản lý trờng học; khẳng định tính chân thực của các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý trờng học. 3.3. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu của CBQL giáo dục nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý trờng học. 4. Giới hạn nghiên cứu. Do hạn chế về nguồn lực và thời gian, chúng tôi chỉ tập trung vào: - Nghiên cứu các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý trờng phổ thông, trong đó tập trung vào các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học trong trờng phổ thông. - Trong việc đánh giá tính chân thực của các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý và tính khả thi của các giải pháp, chúng tôi xem xét ý kiến của một số nhà quản lý giáo dục và quản lý trờng học thuộc lĩnh vực giáo dục phổ thông thuộc các tỉnh phía Bắc. 5. phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu. 5.1. Phơng pháp luân và hớng tiếp cận. Trên cơ sở quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đề tài này chúng tôi đã chọn hớng tiếp cận nh sau: 8 - Nhận diện chất lợng, chất lợng của hoạt động, chất lợng hoạt động quản lý và chất lợng hoạt động quản lý trờng học trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa mức độ của kết quả hoạt động với mục đích của hoạt động. - Tìm các các yếu tố có tác động đến chất lợng hoạt động quản lý (tức là các yếu tố có tác động đến mức độ của kết quả quản lý) từ các t tởng và học thuyết quản lý đã có, từ lý luận quản lý giáo dục và quản lý hoạt động dạy học trong trờng học, từ thực tiễn của mối quan hệ giữa phát triển KT - XH với phát triển giáo dục. - Xác định tính chân thực của các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý trờng học (trong đó tập trung vào trờng phổ thông) trên cơ sở các ý kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục phổ thông. - Chỉ ra các giải pháp của CBQL trờng phổ thông nhằm phát huy các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý của họ; đồng thời bớc đầu kiểm chứng tính khả thi của các giải pháp đó. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu. 5.2.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận. Bằng nghiên cứu các công trình khoa học đã có và các tài liệu thu thập đợc; phơng pháp này đợc sử dụng nhằm: xây dựng hoặc chuẩn hoá các khái niệm, các thuật ngữ; chỉ ra các cơ sở lý luận, thực hiện các phán đoán và suy luận để chỉ ra bản chất của sự vật, hiện tợng và quy luật vận hành của chúng. Cụ thể là nhận diện đợc chất lợng quản lý trờng học và các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý trờng học. 5.2.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Bằng các phơng pháp quan sát, điều tra, phỏng vấn, sử dung những công thức toán học và phần mềm tin học, ; nhóm phơng pháp này đợc sử dụng với mục đích tìm hiểu tính chân thực của các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý trờng phổ thông; đồng thời xem xét tính khả thi của các giải pháp đợc đề xuất trong kết quả nghiên cứu đề tài. 9 kết quả nghiên cứu 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Trong khuôn khổ báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học này, với đặc điểm tiếp cận một phạm trù mới (chất lợng của hoạt động quản), chúng tôi không thể trình bày chi tiết lịch sử vấn đề nghiên cứu bằng cách chỉ ra trong từng thời kỳ nào, đã có các công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu. Chúng tôi sẽ lồng ghép những nội dung đó vào các mục và tiểu mục trong báo cáo này. Tuy nhiên chúng tôi vẫn có một số nhận định chung nhất về vấn đề chúng tôi nghiên cứu dới đây. Hoạt động quản lý nói chung, hoạt động quản lý giáo dục và quản lý trờng học nói riêng đợc hình thành và phát triển cùng với lịch sử hình thành và phát triển các hình thái kinh tế - xã hội (KT - XH). Lúc đầu, cơ sở lý luận của quản lý chỉ thể hiện dới dạng một số ý tởng của những nhà triết học và những nhà khoa học, sau đó dần dần phát triển và hoàn thiện hơn thành những học thuyết quản lý. - ở nớc ngoài: Hầu hết các công trình nghiên cứu ở nớc ngoài về quản lý đều tập trung vào nghiên cứu lý luận quản lý một tổ chức với mục tiêu: ngời quản lý phải quản lý tổ chức đó nh thế nào để tổ chức đạt đợc chất lợng và hiệu quả các hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ của tổ chức đó. Với mục tiêu đó, các nhà khoa học đều dựa trên cở sở lý luận của triết học, xã hội học, kinh tế học, giáo dục học, tâm lý học, lý thuyết hệ thống và điều khiển học, để đa ra khái niệm quản lý; phân định tổ chức quản lý, ngời quản lý với ngời bị quản lý; các chức năng cơ bản của quản lý; các quy luật, nguyên tắc, phơng pháp quản lý; mối quan hệ nhiều chiều giữa ngời quản lý với tổ chức, với cá nhân khác trong tổ chức và trong hệ thống xã hội. Những thành quả nghiên cứu về những vấn đề nêu trên đợc đăng tải trên nhiều tác phẩm khoa học. Chúng tôi sẽ trình bày cụ thể một số thành quả nghiên cứu đó trong mục nói về các t [...]... động quản lý) nói chung, chất lợng của hoạt động quản lý trờng học nói riêng và các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý trờng học đều cha đợc chú trọng nghiên cứu Chính vì vây, trong đề tài này, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ phạm trù chất lợng quản lý nói chung, chất lợng quản lý trờng học nói riêng; đồng thời chỉ ra các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý trờng học 12 2 Các yếu tố cơ bản tác động. .. tìm cách phát huy các tác động tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực của các yếu tố nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động quản lý của mình Trờng học đợc coi là một tổ chức (hay hệ thống) trong hệ thống giáo dục Quản lý trờng học là quản lý một tổ chức trong hệ thống đó Nh vậy, có thể chắt lọc những yếu tố cơ bản có tác động đến chất lợng hoạt động quản lý một tổ chức từ các t tởng và học. .. t tởng và học thuyết quản lý đã xuất hiện Sự phát triển các t tởng và học thuyết quản lý đã làm rõ dần quản lý là gì, các quy luật, các nguyên tắc, 18 các phơng pháp và các mối quan hệ trong hoạt động quản lý xã hôi nói chung và quản lý một tổ chức nói riêng Các t tởng và học thuyết đó là cơ sở lý luận định hớng cho mọi CTQL nhận biết đợc các yếu tố cơ bản tác động đến mức độ kết quả quản lý của họ... hiểu chất lợng quản lý trờng học là khái niệm mô tả mức độ kết quả quản lý hoạt động giáo dục và dạy học của CTQL trờng học so với mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục và dạy học mà CTQL trờng học đ đề ra 2.2 Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học 2.2.1 Nhìn nhận từ một số t tởng và học thuyết quản lý Cùng với tiến trình lịch sử phát triển các hình thái KT-XH của loài ngời, các t... nghĩa quản lý và đa ra bốn nguyên tắc quản lý khoa học nhằm đem lại chất lợng và hiệu quả quản lý nh: xác định các phơng pháp hoàn thành công việc; tuyển chọn, huấn luyện công nhân; tiến hành những hợp tác cần thiết và khẳng định bổn phận của ngời quản lý và ngời bị quản lý [9; tr 89-101] Từ học thuyết này, có thể hiểu các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý 19 gồm: nguyên tắc quản lý, phơng pháp quản. .. hoạt động của tổ chức đó - Chất lợng hoạt động quản lý của CTQL đợc hiểu là mức độ kết quả các hoạt động quản lý của CTQL so với các chuẩn mực đã đợc xác định trong mục tiêu quản lý - Có thể hiểu một cách chung nhất chất lợng quản lý là khái niệm mô tả về mức độ kết quả hoạt động quản lý của CTQL so với mục tiêu hoạt động quản lý mà CTQL đ đề ra Cần phân biệt theo nghĩa tơng đối các thuật ngữ quản lý chất. .. hệ nhờ các tác động về quản lý, yếu tố xuất lợng (đầu ra) và các liên hệ ngợc (thông tin) trong chu trình quản lý, các vấn đề định lợng để tạo cơ sở cho việc ra các quyết định quản lý 24 - Cũng trong giai đoạn này, nhiều nhà khoa học có xu hớng tiếp cận quản lý một cách tổng quát hơn Trên cơ sở nghiên cứu các học thuyết quản lý đã có để đi đến nghiên cứu quản lý trong từng hoàn cảnh hay nói cách khác... liên tởng đến công tác quản lý một tổ chức nói chung và quản lý trờng học nói riêng thì thấy: yếu tố luật pháp, chính sách và cơ chế quản lý, vai trò của tập thể ngời 32 lao động, mối quan hệ chung về mục đích của ngời quản lý và ngời bị quản lý là những yếu tố có tác động đến mức độ của kết quả quản lý (chất lợng quản lý) iii) Xây dựng và hoàn thiên Nhà nớc trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực... dụng vào hoạt động quản lý trờng học thì các yếu tố có tác động đến chất lợng quản lý trờng học bao gồm các nhóm chủ yếu: 1) Nhân cách của ngời CBQL nhà trờng: - Phẩm chất của CBQL nhà trờng, bao gồm: phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí tuệ, phẩm chất ý chí, phẩm chất sức khoẻ thể chất và tâm trí, ) để CTQL có đợc tầm nhìn chiến lợc, để kiên định với mục tiêu phát triển giáo dục và để chủ động, tự chủ,... dạy học Với phạm vi và giới hạn nghiên cứu đề tài, từ đây, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý trờng học với triết lý tập trung vào hai hoạt động chủ yếu là hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) và hoạt động dạy học (viết gọn là giáo dục - dạy học) trong nhà trờng Giáo dục - dạy học là những hoạt động đợc cấu trúc bởi các thành tố chủ yếu của nó và các thành tố . hoạt động. - Tìm các các yếu tố có tác động đến chất lợng hoạt động quản lý (tức là các yếu tố có tác động đến mức độ của kết quả quản lý) từ các t tởng và học thuyết quản lý đã có, từ lý luận. chất lợng quản lý nói chung, chất lợng quản lý trờng học nói riêng; đồng thời chỉ ra các yếu tố tác động đến chất lợng quản lý trờng học. 13 2. Các yếu tố cơ bản tác động đến. yếu tố tác động đến chất lợng quản lý trờng học. 3. Kết quả chính đạt đợc. - Nhân diện đợc chất lợng quản lý, chất lợng quản lý trờng học; - Chỉ ra các yếu tố cơ bản có tác động đến chất

Ngày đăng: 31/07/2014, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan