Th­ực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam

38 1.9K 2
Th­ực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ: B.NỘI DUNG: I.Khái niệm II.Thực trạng tài nguyên rửng ở việt nam 1.Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng rừng là một vấn đề đáng lo ngại 1.1. Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. 1.2.Tình trạng vi phạm pháp luật còn nghiêm trọng. 1.3 .Tình hình phòng cháy, chữa cháy rừng. 1.4. Phòng trừ sinh vật hại rừng. 2.Ngyên nhân: 2.1.Khuyển mục đích sử dụng đất 2.2.Khai thác nguồn lâm sản quá mức 2.3.Cháy rừng 2.4.Sức ép dân số. 2.5.Đói nghèo 2.6.Hậu quả do chất độc hóa học do chiến tranh để lại 2.7.Tập quán du canh ,du cư. 2.8. Hiệu lực pháp luật và chính sách 3.Tác động và hậu quả 3.1.Tác động lên môi trường 3.2.Tác động lên con người. 3.3. Ảnh hưởng với môi trường tự nhiên :  Đối với tự nhiên:  Đối với môi trường: 3.4. Ảnh hưởng của suy giảm tài nguyên rừng đến môi trường sống.  Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí 4.Khắc phục 4.1. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng. 4.2. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định 4.3. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật 4.4. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 4.5. Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm 4.6. Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân. 4.7. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng. 4.8. Ứng dụng khoa học công nghệ. 4.9. Tài chính. 4.10. Hợp tác quốc tế. 4.11. Phòng cháy chữa cháy rừng. Kết luận: A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Vốn được mệnh danh là lá phổi của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội dung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của con người gây ra. Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn 23 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt,...Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng nhiệt đới ẩm. Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng còn là môt yếu tố địa lý không thể thiếu được trong tự nhiên, có vai trò cực kì quan trọng trong việc taọ cảnh quan và tác động mạnh mẽ đến các yếu tố khí hậu, đất đai. Chính vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước. B.NỘI DUNG: I.KHÁI NIỆM: Suy giảm tài nguyên rừng là hiện tượng suy giảm,do con người gây ra làm giảm trữ lượng lâm sản tại các vùng rừng trong một thời gian nhất định.

 ĐẾN PHO TÔ HẢO HẢO ĐỐI DIỆN TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT192 TRAN VĂN ƠN. ĐỂ ĐƯỢC CHỈNH SỮA ĐẸP HƠN- IN MÀU GIÁ RẺ 2.000Đ/TỜ A4.  MỤC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ: B.NỘI DUNG: I.Khái niệm II.Thực trạng tài nguyên rửng ở việt nam 1.Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng rừng là một vấn đề đáng lo ngại 1.1. Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. 1.2.Tình trạng vi phạm pháp luật còn nghiêm trọng. 1.3 .Tình hình phòng cháy, chữa cháy rừng. 1.4. Phòng trừ sinh vật hại rừng. 2.Ngyên nhân: 2.1.Khuyển mục đích sử dụng đất 2.2.Khai thác nguồn lâm sản quá mức 2.3.Cháy rừng 2.4.Sức ép dân số. 2.5.Đói nghèo 2.6.Hậu quả do chất độc hóa học do chiến tranh để lại 2.7.Tập quán du canh ,du cư. 2.8. Hiệu lực pháp luật và chính sách 3.Tác động và hậu quả 3.1.Tác động lên môi trường 3.2.Tác động lên con người.  3.3. Ảnh hưởng với môi trường tự nhiên : Đối với tự nhiên: Đối với môi trường: 3.4. Ảnh hưởng của suy giảm tài nguyên rừng đến môi trường sống. Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí 4.Khắc phục 4.1. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo vệ rừng. 4.2. Quy hoạch, xác định lâm phận các loại rừng ổn định 4.3. Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật 4.4. Nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 4.5. Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm 4.6. Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân. 4.7. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng. 4.8. Ứng dụng khoa học công nghệ. 4.9. Tài chính. 4.10. Hợp tác quốc tế. 4.11. Phòng cháy chữa cháy rừng.  Kết luận: A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Vốn được mệnh danh là "lá phổi " của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội dung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của con người gây ra. Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng nhiệt đới ẩm. Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng còn là môt yếu tố địa lý không thể thiếu được trong tự nhiên, có vai trò cực kì quan trọng trong việc taọ cảnh quan và tác động mạnh mẽ đến các yếu tố khí hậu, đất đai. Chính vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế- xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước. B.NỘI DUNG: I.KHÁI NIỆM: -Suy giảm tài nguyên rừng là hiện tượng suy giảm,do con người gây ra làm giảm trữ lượng lâm sản tại các vùng rừng trong một thời gian nhất định. II.THỰC TRẠNG:  1. Hiện trạng ở Việt Nam 1.1 Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. Mặc dù tổng diện tích rừng toàn quốc tăng trong những năm qua, nhưng diện tích rừng bị mất còn ở mức cao. Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tích rừng bị mất là 399.118ha, bình quân 57.019ha/năm. Trong đó, diện tích được Nhà nước cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất có rừng là 168.634ha; khai thác trắng rừng (chủ yếu là rừng trồng) theo kế hoạch hàng năm được duyệt là 135.175ha; rừng bị chặt phá trái phép là 68.662ha; thiệt hại do cháy rừng 25.393ha; thiệt hại do sinh vật hại rừng gây thiệt hại 828ha Như vậy, diện tích mất chủ yếu do được phép chuyển đổi mục đích sử dụng và khai thác theo kế hoạch chiếm 76%; diện tích rừng bị thiệt hại do các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao làm mất 94.055ha rừng, chiếm 23,5% trong tổng diện tích rừng mất trong 7 năm qua, bình quân thiệt hại 13.436ha/năm 1.2Tình trạng vi phạm pháp luật còn nghiêm trọng. Từ năm 1999 đến tháng 10 năm 2008, cả nước đã phát hiện, xử lý 494.875 vụ vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Mặc dù tình trạng vi phạm giảm qua các năm, nhưng số vụ vi phạm còn lớn, diễn ra phổ biến ở nhiều nơi, những cố gắng trong ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật chưa tạo được chuyển biến căn bản. Tình hình chống người thi hành công vụ diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt, hung hãn. Hành vi chống đối có tổ chức (có nơi bầu người lãnh đạo, tổ chức canh gác, đặt bẫy chông, đá, đập phá phương tiện, tài sản…), dùng các thủ đoạn trắng trợn và côn đồ, như: đập phá phương tiện của các cơ quan và cán bộ có thẩm quyền, đe doạ xâm hại tính mạng, sức khỏe, tài sản của người thi hành công vụ và thân nhân, gia đình họ, khi bị phát hiện hành vi vi phạm, chúng dùng nhiều phương tiện tấn công, kể cả việc đâm xe vào lực lượng kiểm tra, dùng kim tiêm có máu nhiễm HIV để tấn công Do lợi nhuận cao từ buôn bán gỗ và động vật hoang dã trái phép, nên tình hình diễn  ra phức tạp ở hầu khắp các địa phương. Đầu nậu thường giấu mặt, thuê người nghèo vận chuyển, thu gom, tập kết gỗ, động vật hoang dã tại những điểm bí mật rồi tổ chức vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Nhiều thủ đoạn tinh vi được chúng sử dụng để vận chuyển, tiêu thụ gỗ trái phép, động vật hoang dã trái phép như: dùng xe khách, xe chuyên dùng, xe cải hoán (hai đáy, hai mui, dùng biển số giả…), giấu gỗ dưới hàng hóa khác, kết gỗ chìm dưới bè, sử dụng giấy tờ quay vòng nhiều lần Gần đây xuất hiện một số đường dây buôn bán gỗ, động vật hoang dã xuyên biên giới, quá cảnh qua nước ta sang nước thứ ba. 1.3 Tình hình phòng cháy, chữa cháy rừng. Từ năm 1995 đến tháng10/2008, cả nước xảy ra 10.444 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 75.318 ha rừng, bình quân mỗi năm bị cháy 5.380 ha. Rừng bị cháy trong những năm gần đây chủ yếu là rừng trồng, với các loài cây chính là thông, tràm, bạch đàn, keo; đối với rừng tự nhiên, chủ yếu là cháy rừng nghèo kiệt, rừng khoanh nuôi tái sinh mới được phục hồi. Nguyên chủ yếu trực tiếp gây ra cháy rừng là: Do đốt dọn thực bì làm nương rẫy, đốt dọn đồng ruộng gây cháy, chiếm 41,80%; do người vào rừng dùng lửa để săn bắt chim thú, đốt đìa bắt cá, trăn, rùa, rắn…, hun khói lấy mật ong, chiếm 30,9%; đốt dọn thực bì tìm phế liệu 6,1%; cháy lân tinh 5,5%; hút thuốc 3%; đốt nhang 2%; cố ý 5%; nguyên nhân khác 5,7%. 1.4 Phòng trừ sinh vật hại rừng. Những năm qua, trên diện tích rừng cả nước chưa xảy ra dịch bệnh làm mất rừng với quy mô lớn. ở một số địa phương như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế có xảy ra hiện tượng dịch sâu róm hại rừng trồng loài cây thông, có năm diện tích rừng thông bị nhiễm bệnh lên đến hàng chục ngàn hécta, đã ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng xuất nhựa. Ngành lâm nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật phòng, trừ, như phun thuốc sâu, biện pháp sinh học Tuy nhiên, công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật về phòng trừ sinh vật hại rừng còn rất hạn chế, chủ yếu mới thực hiện các giải pháp ứng phó khi dịch xảy ra, các biện pháp phòng sinh vật hại rừng chưa được quan tâm đúng mức, do vậy, sẽ rất lúng túng nếu dịch xảy ra trên quy mô lớn. Theo quy định hiện hành của pháp luật, công tác quản lý về phòng trừ sinh vật hại rừng được giao cho hệ thống cơ quan bảo vệ thực vật. Tuy nhiên,  hiện nay hệ thống các cơ quan này mới chủ yếu tập trung vào việc bảo vệ cây trồng nông nghiệp, chưa có đầy đủ năng lực để thực hiện các biện pháp phòng trừ sinh vật hại rừng. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta ừng nướảề ệ ất lượỉ ệ ủ ụật dưới ngưỡề ặ ện tích đất đai của nướ  !  ớ  ệ    ấ  ự nhiên) là đồ"#$ậệt đớẩ%& ' (ừ  (ấ )(ọ ( ệ* +ằ nh thái. Đấ%(ừải đượ(,ốểu 50-60%, vùng đồ"ải là 80-90%, vùng đầ ồ-ốả /0 ừậặớệ.,%ụấỗ và than. Đồ ờ  %    ụ  ữ   ả  ạo đất, là nơi cư trú v    ả  ủ      ỷ 12334440003(5(61233(0(33(33(/. /./.078(9(61233(0(3:0/;</=>/# /=4//=./? /=.86846@.8A68+6>BCDEF28+6@8+468(63/;) /=/G/HG/I/J/IH/H/I(/J/II/HI/I/J/IH /H=/I/J/IH /I8686>>9:9K@JLM;IK:N7A:J(I?686@O>P>BF;===?QL86R86>( 8(68686.GGHSTSJ4IHsinh. Đấ*ệế./ện tích đấ ự '!(ừự '/(ừ(ồ/U0Vỉ ệủ W dướ<'ẩ ỷ ban Môi trườ)ốế đưa ra và áp dụầ/0Vỉệ ủở*+ắỉW/đông bắW8%.Theo điề(ủa năm 1993 , nướ W#ả@(ệ(ừng (trong đó có 5.169 ngàn ha rừả:ấ# 0@ (ừWộ0 (ừng đặụU0ừ*+ố không đồng đềậ(ấở#ực tây nguyên (dăk lăk 1.253 ngàn ha , gia lai 838.6000 @ ha ), kế ề($+ắ!D*T0 Uấấ ở đồ+ằ -ử! U0 T D  ộ  )ốc gia đấ  ẹp người đông, ViệCệ%ỉ <'(ừạ ấỉ đạứ+,)*#ả. (ừ(#ứ+,)*ủếới là 0,97 ha/ ngườ0Gốệố#'ấy, đến năm 2000 nướ%#ảầ(ệ   (ừng, trong đó rừ  ự '  ế #ả  T  (ệ      #ả    (ệ (ừ(ồng; độủủ(ừỉ đạ /ớ/ủờ#,ữững năm 40 củế#ỉRR0V'ờ%ữ ỗự(ệựệủ trương chính sách của Nhà nướề+ảệ (ể'(ừXủ xanh đấ(ống đồ"(ọX'ều năm gần đây diệ   (ừ ở nước ta đY  ăng 1,6 triệ  12334440003(5 (61233(0(33(33(/./. /.078(9(61233(0(3:0/;</=>/#/=4 //=./? /=.86846@.8A68+6>BCDEF28+6@8+468(63/;) /=/G/HG/I/J/IH/H/I(/J/II/HI/I/J/IH /H=/I/J/IH /I8686>>9:9K@JLM;IK:N7A:J(I?686@O>P>BF;===?QL86R86>( 8(68686.GGHSTSJ4IHới năm 1995, trong đó rừự nhiên tăng 1,2 triệ(ừ(ồng tăng 0,4 triệ0Ởềỉ(ừự'Wạ (ấấp, như Lai Châu cW@@/Pơn La 11,95%, và Lào Cai 5,38%. Sựảề độủ(ừở&ứăng dân số đYạầớề*ản và đấ(ồ(ọ0Lế)ả đYẫớệ+ếề&(ừng thành đấằ ỗ0Cữ#(ừWạở&"$Iắc đY:ốấ(ữ lượỗấ+ị ắững đám rừỏ*0 . [...]... mãnh mẽ đến sự suy thoái tài nguyên rừng, con người cần có sự khai thác hợp lý có kế hoạch 16 để hạn chế tình trạng kahi thác rừng bừa bài làm giảm tài nguyên rừng một cách đáng kể 2.5 Nghèo đói Suy thoái môi trường có nhiều nguyên nhân trong đó một phần là do sự đói nghèo tác động nên Đói nghèo luôn đi đôi với sự khan hiếm tài nguyên sản xuất đã dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên quá... chiến tranh hoá học để lại là giảm diện tích rừng, làm cho tài nguyên rừng Việt Nam bị tổn thương rất nặng nề Mặc dù, đã trải qua trên 30 năm nhưng vết thương đó vẫn chưa lành, diện tích rừng thì có nhiều biến đổi theo xu hướng suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chiến tranh hoá học của Mỹ đã để lại một hậu quả tàn khốc tài lên nguyên rừng Việt Nam 2.7 Tập quán du canh, du cư Du canh du cư... đều do con người trực tiếp gây ra Và qua phân tích ở trên chúng ta thấy cả 7 nguyên nhân đều có mói liên hệ mật thiết với nhau, cùng tác động và chi phối lẫn nhau, đều tác động trực tiếp làm ảnh hưởng tài nguyên rừng, làm suy thoái tài nguyên rừng rất nhanh Vấn đề đặt ra cho các ban ngành 21 kiểm lâm cần có những chính sách tác động để bảo vệ tài nguyên rừng, có sự kiểm soát chặt chẽ với những hành động... sống ở vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức cơ bản về bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy ở cấp tiểu học và trung học In ấn, phát hành các tài liệu tuyên truyền để phân phát cho các cộng đồng, xây dựng các bảng tuyên truyền ở những khu vực công cộng, trên giao lộ, cửa rừng Vận động các hộ gia đình sống trong và gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng và thực hiện các quy ước bảo vệ rừng ở. .. có xu hướng chuyển dich lên cao hơn Nhiệt độ tăng làm tăng khă năng cháy rừng 3.4 Ảnh hưởng của suy giảm tài nguyên rừng đến môi trường sống Suy giảm tài nguyên rừng gây thiên tai ở nhiều nơi Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và chịu tác động trực tiếp của ổ bão châu Á -Thái Bình Dương - một trong 5 ổ bão lớn của thế giới, Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với các loại hình thiên tai Nước ta còn nằm... tình trạng khai thác rừng vẫn diễn ra Cùng với sự gia tăng dân số, cùng với sự hiểu biết ít của mình thì tập quán du canh du cư của những người dân sinh sống tại miền núi cũng đang là nguyên nhân trực tiếp gây nên hiện tượng suy thoái rừng, làm giảm sự đa dạng của rừng Với diện tích rừng Việt Nam là 14 triệu ha vào năm 1945 đến hiện nay chỉ còn lại 6,5 triệu ha, như vậy trung ình mỗi năm rừng Việt Nam. ..2 .Nguyên nhân: 2.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất chính là sự mở rộng đất nông nghiệp, đất sản xuất, là mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn sâu vào đất rừng, là nguyên nhân quan trọng nhất làm suy thoái tài nguyên rừng, suy thoái đa dạng sinh học Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm là hậu quả làm suy thoái rừng Do chưa hiểu hết giá trị... phát triển du lịch sinh thái,… 23 3.3 Ảnh hưởng với môi trường nhiên tự: Sự suy giảm tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với tự nhiên và môi trường? Đối với tự nhiên: - Đối với tài nguyên nước: mất rừng gây biến động thủy chế sông ngòi, giảm sự điều hòa của dòng chảy, dẫn đến lũ lụt khô hạn, làm tăng quá trình bốc hơi giảm lượng nước ngầm - Đối với tài nguyên đất: Làm tăng qúa trình xói mòn, rửa... quản lý ở Trung ương và địa phương chưa đánh giá đúng vai trò to lớn của hệ sinh thái rừng ngập mặn; buông lỏng quản lý trong việc sử dụng tài nguyên vùng ven biển có rừng ngập mặn; không kiên quyết xử lý việc phá rừng để nuôi tôm Nhiều địa phương chỉ chú trọng đến lợi ích trước mắt là tôm xuất khẩu mà chưa tính đến hậu quả lâu dài do thiên tai và suy giảm tài nguyên khi không còn rừng, nên rừng bị... suy giảm tài nguyên rừng Ảnh hưởng của nạn phá rừng đối với lũ lụt đã và đang được tranh luận trên khắp thế giới Các cuộc nghiên cứu và điều tra ở Hoa Kỳ cũng như nhiều nơi khác trên thế giới đã chứng minh rằng nguyên nhân hàng đầu của lũ lụt là có quá nhiều mưa xảy ra trong một thời gian ngắn ngủi, và việc phá rừng có thể ảnh hưởng quan trọng đối với lũ lụt trong các lưu vực hạn hẹp như ở miền Trung . và cây trồng trên toàn cầu. Khai thác rừng là hành động do chính con người tạo ra là phần lớn, vì rất nhiều mục đích khác nhau mà con người đã sử dụng dưới nhiều hình thức để tác động và tàn phá. đến cuộc sống con người. Ngày nay cháy rừng cũng do nhiều nguyên nhân gây ra, chúng ta có thể kể đến một số nguyên nhân như: hiện tượng elnino gây ra, do các hoạt động khai thác của con người như. nhiên. Khi chưa có sự xuất hiện của con người, rừng che phủ hầu hết đất đai của các lục địa, trong lịch sử phát triển của loài người vào thời kì đồ đá cũ, con người sống hoàn toàn phụ thuộc vào

Ngày đăng: 31/07/2014, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan