THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật - 2 ppt

5 359 1
THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật - 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6 6 2.1.1. Biện pháp bảo vệ chống điện giật khi tiếp xúc với các bộ phận không mang điện lúc xuất hiện trên đó điện áp là cần thiết nếu trị số điện áp chạm ( có xét đến loại và điều kiện vận hành thiết bị ) vượt quá trị số giới hạn an toàn . 2.1.2. Biện pháp bảo vệ phải đảm bảo trị số điện áp chạm không vượt quá trí số giới hạn an toàn hoặc cắt nhanh mạch điện bị sự cố khi điện áp chạm vượt quá trị số đó . Được phép kết hợp các biện pháp bảo vệ khác nhau nếu từng biện pháp bảo vệ riêng biệt không làm giảm hiệu quả bảo vệ và độ tin cậy của biện pháp khác . 2.1.3. Để đề phòng điện áp chạm nguy hiểm , trong nhà có đặt thiết điện phải nối các bộ phận kim loại của các đường ống dẫn nước , dẫn khí , dẫn nhiên liệu , điều hoà không khí , kết cấu kim loại của nhà mà người có thể chạm tới , dây dẫn sét với dây không bảo vệ của mạng và cực nối đất . 2.1.4. Lựa chọn , lắp đặt và nối các dây san bằng thế phải đảm bảo để các phụ tải cơ học , điện cũng nhưu tác động của các yếu tố nhiệt, hoá chất ,khí hậu trong thời gian sử dụng không làm giảm hiệu quả sử dụng của san bằng thế nhân tạo . 2.1.5. Tại các vị trí dây san bằng thế có thể bị hư hỏng do tác động cơ học hay bị ăn mòn thì phải có biện pháp bảo vệ . 2.2. Yêu cầu đối với nối không 2.2.1. Vỏ các thiết bị điện có cấp bảo vệ I ( có nối dây bảo vệ theo TCVN 3144 – 79 ) phải được nối với điểm nối đất trực tiếp của mạng điện qua dây bảo vệ . Ngoài ra , dây bảo vệ phải được nối với hệ thống san bằng thế nằm trong khu vực đặt thiết bị điện ( xem hình 1 ) phù hợp với yêu cầu ở các điều 2.1.3.đến 2.1.5. 7 7 2.2.2. Phải nối đất dây bảo vệ ở điểm trung tính của nguồn cung cấp ( máy phát , máy điện áp ) . Nếu có các cực nối đất có khả năng giảm điện áp chạm thì dây bảo vệ cũng phải được nối với các cực nối đất này 2.2.3. Trị số lớn nhất cho phép của tổng trở nối đất phải đảm bảo điện thế của dây bảo vệ khi có ngắn mạch chạm đất không vượt quá trị số giới hạn an toàn. 2.2.4. Các thông số của thiết bị bảo vệ và tiết diện danh định của dây dẫn và dây bảo vệ phải được lựa chọn sao cho khi có ngắn mạch thì thiết bị bảo vệ sẽ tự động cặt mạch sự cố phù hợp với qui định ở điều 2.1.2. 2.2.5. Nếu trong mạch TN-C sự dụng cắt điện tự động kiểu dòng rò để làm thiết bị bảo vệ thì dây bảo vệ nối vào vỏ thiết bị điện phải rẽ nhánh trước máy cắt điện ( tính theo chiều dòng điện tiêu thụ ). 2.2.6. Dây bảo vệ phải được lựa chọn , lắp đặt và nối với nhau và với vỏ thiết bị điện sao cho có thể chịu được các tải cơ điện phát sinh trong khi vận hành cũng như tác động của các yếu tố nhiệt , hoá học và khí hậu ; các mối nối thường xuyên phải đảm bảo chắc chắn . 8 8 Hình 1 . Nối không trong mạng điện ba pha ( mạng TN-C-S ) 1. Nối đất làm việc N . Dây trung tính 2. Vỏ thiết bị điện PE . Dây bảo vệ 3. Hệ thống san bằng thế PEN . Dây trung tính vừa là dây bảo vệ 2.2.7.Khung của thiết bị phân phối , kết cấu đỡ cáp , đường ống và các kết cấu kim loại tương tự được dùng làm dây bảo vệ phải thoả mãn những yêu cầu sau : a) Phải được nối cố định với nhau , phải chịu được dòng điện ngắn mạch lớn nhất và khi tách các phần tử riêng biệt thì không làm đứt mạch bảo vệ . 9 9 b) Phải có điện trở không lớn hơn trị số yêu cầu đối với dây bảo vệ 1.2.8. Không được phép lắp máy cắt một cực hay cầu chảy trên dây hay mạch bảo vệ . Khi đóng máy cắt nhiều cực và ( hay ) phích cắm thì tiếp điểm bảo vệ phải đóng trước tiếp điểm mang điện , còn khi cắt thì tiếp điểm bảo vệ phải mở sau tiếp điểm mang điện . 1.2.9. Phải đánh dấu bằng mầu sắc để phân biệt dây bảo vệ với dây mang điện . Màu của dây bảo vệ phải kết hợp màu xanh lá cây và màu vàng . Kí hiệu màu nêu trên chỉ được sử dụng cho dây bảo vệ , dây nối đất và dây san bằng thế . Nếu do nguyên nhân công nghệ mà không thể thực hiện kí hiệu màu trên toàn bộ chiều dài hoặc về mặt kỹ thuật an toàn là không cần thiết thì cho phép chỉ thực hiện ký hiệu màu ở đầu nối và chỗ rẽ nhánh trên dây bảo vệ . 1.3. Yêu cầu đối với nối đất bảo vệ . 2.3.1.Vỏ của các sản phẩm kỹ thuật điện có cấp bảo vệ I và các thiết bị điện phải được nối đất bảo vệ ( xem hình 2 ). 2.3.2.Trị số lớn nhất của tổng trở nối đất bảo vệ , các thông số của thiết bị bảo vệ và tiết diện danh định của dây dẫn và dây bảo vệ phải được lựa chọn để đảm bảo khi có ngắn mạch chạm vỏ hay chạm vào dây bảo vệ thì sẽ tự động cắt mạch sự cố hoặc giảm điện áp chạm đến giá trị tương ứng vưói yêu cầu ở điều 2.1.2. 10 10 Hình 2. Nối đất bảo vệ trong mạng điện ba pha loại TT 1. Nối đất làm việc 2. Vỏ 3. Nối đất bảo vệ 2.3.3.Việc lựa chọn ,lắp đặt dây bảo vệ phải tuân theo các qui định ở các điều 2.2.6  2.2.9. 2.4.Yêu cầu đối với hệ thống dây bảo vệ . trên dây bảo vệ . 1.3. Yêu cầu đối với nối đất bảo vệ . 2. 3.1.Vỏ của các sản phẩm kỹ thuật điện có cấp bảo vệ I và các thiết bị điện phải được nối đất bảo vệ ( xem hình 2 ). 2. 3 .2. Trị số. hành thiết bị ) vượt quá trị số giới hạn an toàn . 2. 1 .2. Biện pháp bảo vệ phải đảm bảo trị số điện áp chạm không vượt quá trí số giới hạn an toàn hoặc cắt nhanh mạch điện bị sự cố khi điện áp. qui định ở điều 2. 1 .2. 2. 2.5. Nếu trong mạch TN-C sự dụng cắt điện tự động kiểu dòng rò để làm thiết bị bảo vệ thì dây bảo vệ nối vào vỏ thiết bị điện phải rẽ nhánh trước máy cắt điện ( tính theo

Ngày đăng: 31/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan