THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật - 4 pptx

5 645 1
THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật - 4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

16 16 Cho phép nối một số thiết bị dùng điện với nguồn cung cấp khi thoã đồng thời các yêu cầu sau : a)Các thiết bị dùng điện được bố trí và lắp chắc chắn trên kết cấu dẫn điện chung của cụm b)Vỏ của thiết bị dùng điện ( trừ các dụng cụ điện có cấp bảo vệ II ) được nối với nhau bằng dây bảo vệ phù hợp với qui định ở điều 2.1.2. c)Khi hai pha chạm vỏ thì sẽ tự động cắt mạch bị sự cố theo qui định ỏ điều 2.1.2. 2.8.5.Các bộ phận kim loại mà người có thể chạm tới của các dụng cụ điện cấp bảo vệ I phải được nối với nhau và nối với dây bảo vệ . Lựa chọn , lắp đặt dây bảo vệ phải thoã mãn yêu cầu ở điều 2.2.6 đến 2.2.9. 17 17 Phụ lục 1 của TCVN – 1991 Thuật ngữ và định nghĩa 1.Bảo vệ toàn bộ chống chạm – các biện pháp có thể bảo vệ người chống chạm vào các bộ phận mang điện khi không sử dụng phương tiện phụ hoặc loại trừ được điện giật khi chạm vào các bộ phận đó . 2.Bảo vệ cục bộ chống chạm – các biện pháp có thể bảo vệ chống chạm ngẫu nhiên vào các bộ phận mang điện . 3.Phạm vi vươn tới của tay người – khoảng không gian được giới hạn bởi khả năng vươn xa của tay người khi không sử dụng các phương tiện phụ ( kích thước xem hình 6 ). 18 18 Hình 6 : 1) Phạm vi vươn tới của tay người 2)Nền 4.Vỏ bảo vệ ( bọc bảo vệ ) – biện pháp bảo vệ chống chạm vào các bộ phận mang điện . Nguyên lý thực hiện là bọc , phủ các bộ phận mang điện bằng các bộ phận có thể bảo vệ toàn bộ chống chạm . 5. Che chắn bảo vệ – biện pháp để bảo vệ chống chạm ngẫu nhiên vào các bộ phận mang điện . -Nguyên lý thực hiện là che chắn ( rào chắn ) các bộ phận mang điện bằng các phương tiện có thể bảo vệ cục bộ chống chạm. 19 19 6.Bố trí bảo vệ – biện pháp để bảo vệ chống chạm hay chống chạm ngẫu nhiên vào các bộ phận mang điện . Nguyên lý thực hiện là bố trí các bộ phận mang điện cách xa chỗ làm việc để bảo vệ toàn bộ hay cục bộ chống chạm . 7.Mạng TN- ký hiệu quốc tế của loại mạng điện có điểm trung tính nối đất trực tiếp , còn vỏ thiết bị điện được nối với điểm trung tính ( nối không ). 8.Mạng TN-C là mạng TN có dây bảo vệ vừa là dây trung tính. 9. Mạng TN-S là mạng TN có dây bảo vệ và dây trung tính riêng biệt. 10.Mạng TN-S-C- Mạng TN trong đó ở phần đầu của mạng có dây trung tính và dây bảo vệ chung còn ở phần sau của mạng có dây trung tính và dây bảo vệ riêng biệt ( xem hình 1 ) . 11. Mạng TT- ký hiệu quốc tế của loại mạng điện, có trung tính trực tiếp nối đất và vỏ thiết bị điện cũng được nối đất bảo vệ ( xem hình 2 và hình 4 ). 12. Mạng IT- ký hiệu quốc tế của loại mạng điện có điểm trung tính cách ly với đất, còn vỏ thiết bị điện thì được nối đất . Chú thích : a) Mạng TN và mạng TT cũng được gọi là mạng có trung tính nối đất ,còn mạng IT là mạng có trung tính cách ly . b) Các ký hiệu qui ước được sử dụng trong các thuật ngữ trên có ý nghĩa như sau : - Chữ đầu : + T-Terre ( tiếng Pháp ) – nối đất trực tiếp điểm của mạch dòng điện làm việc , thường lệ là điểm trung tính . 20 20 + I – Insulation ( tiếng Anh ) – Cách điện tất cả các dây dẫn mang điện đối với đất hay nối các điểm của mạng với nối đất qua tổng trở lớn . - Chữ thứ hai : + N – neutre ( tiếng Pháp ) , neutral ( tiếng Anh ) – nối trực tiếp vỏ thiết bị điện với điểm nối đất của mạng qua dây bảo vệ . + T- terre ( Tiếng Pháp ) – nối đất vỏ thiết bị điện độc lập với nối đất của mạng có thể có . - Chữ thứ ba : + C – combine ( tiếng Pháp ) , combined ( tiếng Anh ) – dây trung tính chung với dây bảo vệ . + S – separe ( tiếng Pháp ) , separated ( tiếng Anh ) , dây trung tính tách biệt với dây bảo vệ . 13.Cách điện bảo vệ – biện pháp để bảo vệ tránh điện giật khi tiếp xúc vào các bộ phận không mang điện khi có điện áp nguy hiểm trên đó . . Nguyên lý thực hiện của nó là phủ bộ phận không mang điện bằng vật liệu cách điện hay cách điện với phần mang điện có khả năng loại trừ được xuất hiện điện áp trên các bộ phận có thể chạm tới ( xem hình 5 ) . 14.Cách ly bảo vệ – biện pháp để bảo vệ tránh điện giật khi tiếp xúc với các bộ phận không mang điện khi xuất hiện trên đó điện áp nguy hiểm . Nguyên lý thực hiện của nó là loại trừ xuất hiện điện áp chạm khi có ngắn mạch chạm vỏ , bằng cách cách ly về điện mạng tiêu thụ với mạng cung cấp , chỉ nối một thiết bị dùng điện vào mạng tiêu thụ và không nối đất mạch điện của hệ tiêu thụ trên . . bảo vệ cục bộ chống chạm. 19 19 6.Bố trí bảo vệ – biện pháp để bảo vệ chống chạm hay chống chạm ngẫu nhiên vào các bộ phận mang điện . Nguyên lý thực hiện là bố trí các bộ phận mang điện. thể bảo vệ toàn bộ chống chạm . 5. Che chắn bảo vệ – biện pháp để bảo vệ chống chạm ngẫu nhiên vào các bộ phận mang điện . -Nguyên lý thực hiện là che chắn ( rào chắn ) các bộ phận mang điện. trung tính chung với dây bảo vệ . + S – separe ( tiếng Pháp ) , separated ( tiếng Anh ) , dây trung tính tách biệt với dây bảo vệ . 13.Cách điện bảo vệ – biện pháp để bảo vệ tránh điện giật khi

Ngày đăng: 31/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan