Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

29 1.1K 3
Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

TIỂU LUẬN MÔN ĐẠI CƯƠNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng Nhà nước ta. PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiếng nói là Quốc hồn, quốc túy của mỗi dân tộc. Tiếng nói Việt Nam là báu vật thiêng liêng, là tố chất hình thành phát triển dân tộc Việt Nam ta. Biết bao vinh dự, tự hào vì Đài phát thanh quốc gia được Bác Hồ sáng lập đặt tên là Đài tiếng nói Việt Nam ngay từ những ngày đầu mới thành công của cuộc cách mạng Tháng Tám vĩ đại. Không ngừng phấn đấu xây dựng trưởng thành, Đài tiếng nói Việt Nam vừa đảm trách một nhiệm vụ hết sức quan trọng vẻ vang là góp phần gìn giữ, làm giàu thêm, trong sáng thêm tiếng nói của dân tộc, vừa là một phương tiện thông tin đại chúng hàng đầu của Đảng, Nhà nước của nhân dân. Đài tiếng nói Việt Nam gắn liền với dòng lịch sử hào hùng trong hai cuộc chiến thần kỳ của dân tộc gắn liền với quá trình đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo. Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được Đảng ta khởi xướng từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986). Cùng với việc đổi mới tư duy, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chúng ta bắt đầu thực hiện việc mở cửa đất nước, công bố chính sách đầu tư nước ngoài. Chính sách đối ngoại cũng là một nội dung cơ bản của đường lối đổi mới. Chúng ta chủ trương “thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình hữu nghị”, “mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình” 1 . Đến nay, trải qua 20 năm đổi mới, hoạt động đối ngoại của Đảng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Từ chỗ chỉ có quan hệ chính trị là chủ yếu với các nước xã hội chủ nghĩa một số nước độc lập dân tộc thì nay nước ta đã có quan hệ ngoại giao với gần 170 nước trên thế giới, với tất cả các nước láng giềng khu vực, có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các tổ chức khu vực quốc tế…Đảng ta cũng có quan hệ với gần 190 Đảng phong trào chính trị trên 1 (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. NXB Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 105. 3 thế giới. Những thành tựu đối ngoại to lớn ấy đã đem lại rất nhiều thắng lợi quan trọng. Nước ta đã phá được thế bị bao vây, cô lập cấm vận kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại ra khắp thế giới, tạo môi trường quốc tế thuận lợi phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .Qua đó đã góp phần bảo vệ, củng cố chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, từng bước làm thất bại các âm mưu hành động diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh, ổn định chính trị - xã hội, nâng cao vị thế uy tín của Việt Nam trên trường thế giới. Chính sách mở cửa đường lối đối ngoại mới cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thông tin quốc tế, tuyên truyền đối ngoại, làm cho công tác thông tin đối ngoại qua báo chí nói chung báo nói nói riêng thêm phần khởi sắc. Tuy nhiên, hoạt động thông tin đối ngoại cũng đã gặp không ít khó khăn, trở ngại bộc lộ nhiều mặt yếu kém, khuyết điểm. Nhận thức của nhiều cơ quan, đơn vị, cá nhân về vai trò, vị trí của thông tin đối ngoại chưa được đầy đủ; phương thức thông tin còn nhiều hạn chế; nội dung thông tin chưa sắc bén, chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của các nhóm đối tượng khác nhau; công tác quản lý còn lúng túng, chưa sáng tạo… Những năm gần đây, thế giới đã có những bước phát triển nhanh chóng vượt bậc. Trong xu thế toàn cầu hóa, có rất nhiều yếu tố phức tạp, khó lường đan xen, các thế lực phản động sẽ tiếp tục tìm nhiều phương thức, thủ đoạn để chống phá nước ta, xâm phạm an ninh, chủ quyền lợi ích của ta… chính đất nước ta đã đang chịu tác động trực tiếp sâu sắc của những biến động của quá trình phát triển này. Thế nhưng, hòa bình, hợp tác phát triển vẫn là xu thế lớn mà chúng ta cần nắm bắt, tận dụng để xây dựng đất nước hòa bình, ổn định, nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, nghị quyết Đại hội Đảng X đã nhấn mạnh nhiệm vụ “đẩy mạnh công tác văn hóa – thông tin đối ngoại, góp phần tăng cường sự hợp tác, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân thế giới” 2 . Mặt khác, trong bối cảnh của đời sống hiện đại hiện nay, phát thanh vẫn là phương tiện thông tin đại chúng có khả năng xã hội hóa thông tin cao nhất, nhanh 2 Toàn văn báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, www.dangcongsan.org.vn 4 nhất, đạt hiệu quả nhất. Với lợi thế máy móc gọn nhẹ, có thể xách tay đi lưu động, với khả năng truyền đi trực tiếp với những thông tin chân thực, có sức truyền cảm cao, phát thanh có thể thỏa mãn nhu cầu của công chúng trong một thế giới hiện đại, năng động, biến đổi hàng ngày hàng giờ. nước ta hiện nay, phát thanh vẫn đang là người bạn tin cậy gần gũi với tất cả mọi người. Trước những tình hình đặc điểm trên, Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định số 219/2005/QĐ – TTg ngày 9/9/2005 phê duyệt “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 những năm tiếp theo”. Trong đó, mục tiêu cụ thể đối với báo nói là: Từ nay đến 2010, tập trung mở rộng diện phủ sóng phát thanh, tăng thêm thời lượng, hoàn thiện hệ chương trình, nâng cao chất lượng nội dung chất lượng phủ sóng, phát triển báo nói điện tử Internet; đổi mới công nghệ sản xuất chương trình, truyền dẫn, phát sóng theo hướng hiện đại hóa; tổ chức bộ máy tinh gọn, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ, đáp ứng yêu cầu của phát thanh hiện đại… Đổi mới mạnh mẽ công tác thông tin truyền miệng, coi đây là một trong những kênh thông tin rất quan trọng hiệu quả trong các phương tiện thông tinnước ta… Trên cơ sở quan điểm định hướng đúng đắn của Đảng Nhà nước, có thể nói, nghiên cứu về “công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động của Đảng Nhà nước ta” sẽ đem lại kết quả thực tiễn hết sức cần thiết. Kết quả của việc nghiên cứu sẽ không chỉ hệ thống lại những tri thức khoa học về vấn đề này mà còn chỉ ra thực trạng của vấn đề trong cuộc sống thường nhật qua đó giúp cho người làm công tác chuyên môn có những nhận thức đầy đủ sâu sắc, đưa ra các khuyến nghị, các phương pháp góp phần làm tăng hiệu quả, nâng cao vai trò của công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động của Đảng Nhà nước ta, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Hoạt động thông tin đối ngoại ở nhiều nước trên thế giới đã có sự phát triển rất mạnh mẽ, lâu dài, rất được chú trọng, được triển khai rất quy mô khá hoàn chỉnh, phục vụ đắc lực cho việc phát triển đất nước. Tuy nhiên, ở Việt Nam, đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ. Chỉ từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, công 5 tỏc thụng tin i ngoi mi thc s c nhc n. ti v cỏc hot ng thụng tin i ngoi ca ng v Nh nc ta trờn cỏc phng tin truyn thụng i chỳng ó c cp n khỏ nhiu, c bit trong cỏc bi bỏo, bi vit v cụng tỏc thụng tin i ngoi c ng ti trờn cỏc bỏo, tp chớ nh: Tp chớ Thụng tin i ngoi; Tp chớ Cng Sn; Tp chớ Thụng tin Cụng tỏc t tng lý lun v trờn mng Internet nh bỏo in t ng Cng sn Vit Nam (www.dangcongsan.org.vn); Bỏo in t Vietnamnet (www.vietnamnet.vn); Trang thụng tin in t ca trung tõm thụng tin B Vn Húa-Thụng tin (www.cinet.vnn.vn) ., ngoi ra cng cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu, nhiu cun sỏch cp n vn ny, nh: Bỏo chớ v Ngoi Giao (Tin s Dng Vn Qung, Nxb Th gii, 2002.); Bỏo chớ vi thụng tin quc t ( Xuõn H, Nxb H Quc gia H Ni, 1997.); Truyn thụng i chỳng -T thụng tin n qung cỏo (Jacques Locquin, Nxb Thụng tn, 2003.)Nc ta hin nay ch yu mi ch thng xuyờn t chc cỏc bui gp mt, thụng tin, trao i kinh nghim, hi tho, hi ngh v cụng tỏc thụng tin i ngoi, cha cú nhiu hot ng nghiờn cu khoa hc, cha cú nhiu ti thc s tp trung v cụng tỏc thụng tin i ngoi núi chung v c bit l cụng tỏc thụng tin i ngoi qua kờnh bỏo núi núi riờng. Trong khuụn kh mt bi tiu lun, tỏc gi xin tp trung tỡm hiu v cụng tỏc thụng tin i ngoi trong lnh vc bỏo núi, qua ú gúp phn lm rừ thờm thụng tin trờn lnh vc i ngoi, thụng tin v bỏo núi, giỳp mi ngi cú cỏi nhỡn sõu sc hn v vai trũ ca thụng tin i ngoi qua bỏo núi v quan trng hn l giỳp nõng cao nghip v cho cỏc nh truyn thụng tng lai, phc v cho hot ng i ngoi ca ng v Nh nc ta. 3. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu - Tỡm hiu v lm rừ vai trũ ca thụng tin i ngoi qua bỏo núi. - Nõng cao nhn thc v thụng tin i ngoi núi chung v cụng tỏc thụng tin i ngoi qua kờnh bỏo núi núi riờng. 6 - ra mt s gii phỏp nhm nõng cao vai trũ ca thụng tin i ngoi qua bỏo núi hin nay. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trỡnh by cỏc khỏi nim: thụng tin, thụng tin i ngoi v cỏc vn liờn quan. - Ch ra quan im, chớnh sỏch ca ng v Nh nc v thụng tin i ngoi qua bỏo chớ núi chung v bỏo núi núi riờng. - Nghiờn cu v c im, thc trng ca hot ng thụng tin i ngoi trong bỏo núi. - xut mt s phng hng v gii phỏp nhm tng cng v phỏt huy hiu qu ca cụng tỏc thụng tin i ngoi qua kờnh bỏo núi trong hot ng ca ng v Nh nc ta . 4. Đối tợng, không gian nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu: Cụng tỏc thụng tin i ngoi qua kờnh bỏo núi trong hot ng ca ng v Nh nc ta. Phạm vi nghiên cứu: Nghiờn cu trờn bỏo núi v bỏo mng in t Internet, cựng cỏc tp chớ v cỏc ti liu liờn quan. 5. Phng phỏp nghiờn cu a. Phng phỏp lun Đề tài áp dụng phơng pháp duy vật biện chứng phơng pháp duy vật lịch sử, trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Đề tài đợc thực hiện chủ yếu trên cơ sở các quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo của Đảng Nhà nớc ta về thông tin đối ngoại. b. Phng phỏp nghiờn cu: Vi quy mụ l mt tiu lun, ti ch yu s dng phng phỏp phõn tớch ti liu cú sn bao gm cỏc sỏch tham kho, cỏc ti nghiờn cu, cỏc ti liu cú liờn quan n thụng tin i ngoi v nghip v cụng tỏc thụng tin i ngoi qua bỏo chớ nh thng kờ, vn bn phỏp lut, cỏc tp chớ, bỏo chớNgoi ra, ti 7 còn sử dụng phương pháp trao đổi, phỏng vấn như trao đổi, chia sẻ ý kiến… với thầy cô, các phóng viên, biên tập viên những người liên quan đến các vấn đề về thông tin đối ngoại. 6. Đề cương chi tiết của đề tài: Chương I: Tổng quan về thông tin đối ngoại qua kênh báo nói. 1. Khái niệm thông tin đối ngoại 2 Nhận thức về thông tin đối ngoại 3 Đặc điểm của thông tin đối ngoại 4 Vị trí, vai trò của thông tin đối ngoại 5. Thông tin đối ngoại qua kênh báo nói. Chương II: Đặc điểm của công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng Nhà nước ta 1. Quan điểm, chính sách của Đảng Nhà nước ta về thông tin đối ngoại qua kênh thông tin báo chí nói chung báo nói nói riêng a. Lực lượng, phương thức, phương châm b. Đối tượng địa bàn 2. Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng Nhà nước ta a. Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói giai đoạn 1945- 1986 b. Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói giai đoạn 1986 đến nay 3. Một số khó khăn của công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng Nhà nước ta giai đoạn hiện nay. Kết luận chung. 1. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng Nhà nước ta giai đoạn hiện nay 2. Kết luận PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG 8 Chương I: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI QUA KÊNH BÁO NÓI 1. Khái niệm thông tin đối ngoại Thông tin vốn rất phong phú đa dạng. thông tin đối ngoại là một dạng của thông tin, được phân theo chiều của thông tin (cùng với thông tin đối nội). Khái niệm thông tin đối ngoại được hiểu ở ba khía cạnh: là một lĩnh vực khoa học, là một lĩnh vực đào tạo, là một lĩnh vực hoạt động. Là một lĩnh vực khoa học, thông tin đối ngoại là một dạng thông tin về khoa học xã hội, được hiểu là những tin tức, thông báo, tri thức về một hiện tượng, sự việc được con người tiếp nhận, lựa chọn sử dụng trong các phương thức thích hợp trong hoạt động đối ngoại. Là một lĩnh vực đào tạo, thông tin đối ngoại có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, có khả năng thực hiện những chức trách của người làm công tác thông tin đối ngoại như tổ chức, quản lý hoạt động thông tin đối ngoại các cơ quan, các đoàn thể chính trị xã hội, tổ chức Đảng, Nhà nước… Là một lĩnh vực hoạt động, thông tin đối ngoại là một bộ phận rất quan trọng của công tác đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta nhằm làm cho các nước, người nước ngoài, người Việt Nam đang sinh sống làm việc ở nước ngoài hiểu về đất nước, con người Việt Nam, đường lối, chủ trương, chính sách thành tựu đổi mới của ta, trên cơ sở đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, sự đóng góp của người Việt Nam ở nước ngoài cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế hiện nay, thông tin đối ngoại càng đóng vai trò quan trọng. Nó không chỉ thông tin tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước mà nó còn đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phát huy bản sắc dân tộc. 2. Nhận thức về thông tin đối ngoại a. Là một bộ phận của công tác tư tưởng - văn hóa: Nói đến công tác tư tưởng văn hóa, mọi người thường chỉ liên tưởng đến phạm vi quốc gia. Trên thực tế, thông tin đối ngoại là sự tiếp tục của công tác tư tưởng văn hóa trên phạm vi quốc tế với đối tượng đa dạng phức tạp hơn. Đó là việc tranh thủ dư luận thế giới, góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng 9 được xác định cho một giai đoạn nhất định. Mục tiêu cách mạng của Việt Nam hiện nay là đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế. Nhiệm vụ của thông tin đối ngoại chính là làm cho thế giới hiểu rõ mục tiêu trên góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển của đất nước. Nội dung tuyên truyền đối ngoại cũng bao hàm những lĩnh vực được xác định cho công tác tư tưởng văn hóa ở trong nước. Ngoài ra, thông tin đối ngoại còn nhấn mạnh đến quyết tâm chính trị trong việc thực hiện đường lối đã chọn cũng như khả năng, tiềm năng hợp tác quốc tế của nước mình. Trong giai đoạn hiện nay thông tin đối ngoại cần làm rõ quyết tâm của Đảng,Nhà nước ta trong việc tiếp tục đường lối chính trị đổi mới toàn diện, cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, xây dựng quan hệ đối tác tin cậy với tất cả các nước. b. Là một nhiệm vụ của công tác đối ngoại: Mục đích của thông tin đối ngoại cũng là mụch đích của hoạt động đối ngoại. Một mặt làm cho bạn bè các đối tác trên thế giới hiểu rõ về nước mình, một mặt góp phần thực hiện mục tiêu cách mạng đề ra. Thông tin đối ngoại đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung, nhưng đối tượng thông tin là khá đặc biệt. Đó là người nước ngoài. Vì vậy, vấn đề thống nhất quản lý luôn được đặt ra. Ở nước ta, Bộ Ngoại giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này. Ngoài ra, chúng ta có ban chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại, có nhiệm vụ giúp Ban Bí thư Trung ương Đảng Thủ tướng Chính phủ theo dõi tình hình, đề xuất chủ trương chỉ đạo, phối hợp công tác thông tin đối ngoại. 3. Đặc điểm của thông tin đối ngoại Mặc dù là bộ phận của công tác tư tưởng-văn hóa là một trong những hoạt động đối ngoại chủ yếu nhưng thông tin đối ngoại vẫn có những đặc điểm riêng của nó về nội dung, đối tượng phương thức tiến hành. a. Nội dung của thông tin đối ngoại: Xét về nội dung, thông tin đối ngoại gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Nhưng theo chỉ thị số 10/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính 10 phủ về tăng cường quản lý đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại đã chỉ rõ, thông tin đối ngoại tập trung vào một số nội dung sau: + Phổ biến rộng rãi đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước ta, những chủ trương quan trọng trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng…; bác bỏ những thông tin sai lệch, xuyên tạc về Việt Nam. + Đường lối chính sách đối ngoại, bao gồm cả chính sách kinh tế đối ngoại; chủ trương nhất quán Việt Nam “sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập phát triển”; yêu cầu tiềm năng của Việt Nam trong quan hệ hợp tác với các nước trên nguyên tắc cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền quyền tự quyết của nhau. + Giới thiệu đất nước – con người, lịch sử nền văn hóa lâu đời, phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam. + Thông tin tuyên truyền quốc tế trong nước. Tóm lại, nội dung của thông tin đối ngoại rất phong phú đa dạng. Tùy thuộc từng địa bàn, đối tượng yêu cầu đặt ra đối với từng thời điểm để xác định trọng tâm, trọng điểm thích hợp. Nội dung thông tin ngày càng phải cân đối, vừa mang nội dung “dân tộc” để tuyên truyền ở ngoài nước, vừa chứa đựng thông tin “quốc tế” để thỏa mãn nhu cầu của người dân. b. Đối tượng: Nếu không nói đến nhân dân trong nước, ta có thể tạm thời phân ra hai loại đối tượng: đối tượng bên ngoài ở các nước đối tượng người nước ngoài có mặt tại Việt Nam. + Đối tượng bên ngoài gồm: Bộ máy Nhà nước của các quốc gia, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quần chúng, các tầng lớp nhân dân, các nhà hoạt động xã hội, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. + Đối tượng người nước ngoài có mặt tại Việt Nam gồm: Đoàn ngoại giao, đại diện các tổ chức phi chính phủ, giới đầu tư kinh doanh, chuyên gia các lĩnh vực, phóng viên thường trú, các đoàn khách viếng thăm. c. Phương tiện thông tin: 11 Chưa bao giờ những hình thức thông tin phương tiện tuyên truyền lại phong phú hiện đại như ngày nay. Đó là do những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là trong công nghệ thông tin do nhu cầu thông tin ngày càng lớn đa dạng của đại đa số quần chúng. Tất cả các phương tiện truyền thông đại chúng như báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử, internet, sách, điện ảnh, quảng cáo…đều tham gia vào thông tin tuyên truyền đối ngoại. Ý kiến của Thường vụ Bộ Chính trị đã chỉ rõ: “ Tiếp tục đầu tư nâng cao chất lượng hệ thống thông tấn báo chí, xuất bản quốc gia như Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, một số báo nhà xuất bản lớn để làm nòng cốt cho công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại” 3 . d. Phương thức thông tin: Do đối tượng của thông tin đối ngoại hoàn toàn khác với thông tin đối nội nên phương pháp thông tin, tuyên truyền cũng khác, tùy theo đối tượng, nội dung thời điểm. + Cung cấp thông tin: Vấn đề mấu chốt của công tác thông tin đối ngoạithông tin. Cần chủ động trong việc cung cấp thông tin vì có chủ động thì mới xác định được số lượng thông tin cần cung cấp, phân loại thông tin thời điểm cung cấp thông tin thích hợp. + Thuyết phục: Thuyết phục là một quy trình trong đó người nói hoặc người viết sử dụng lý lẽ lập luận để đối tượng chấp nhận quan điểm của mình về một vấn đề nào đó. Để thuyết phục thành công, người làm công tác thông tin đối ngoại cần tiếp cận đối tượng để tìm các điểm tương đồng giữa mình đối tượng nhằm đưa ra các lý lẽ xác đáng tác động vào tâm lý của đối tượng. + Cảm hóa: Cảm hóa khác với thuyết phục ở chỗ nó thiên về góc độ tình cảm đạo lý. Thực tế, thuyết phục cảm hóa thường được kết hợp trong hùng biện nói chung trong vận động dư luận nói riêng. Thuyết phục mà không có cảm hóa thì sẽ không thành công bởi khi đó chỉ có lý mà không có tình. 3 Thông báo ý kiến Thường vụ Bộ Chính trị về công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới, số 188-TB/TW ngày 29/12/1998 12 [...]... thụng tin, tỡm hiu ca thớnh gi Chng III: một số giảI pháp nhằm nâng cao vai trò của thông tin đối đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của đảngnhà nớc ta hiện nay Kết luận chung 1 Mt s gii phỏp nhm nõng cao vai trũ ca thụng tin i ngoi trong bỏo núi trong hot ng i ngoi ca ng v Nh nc ta giai on hin nay 27 Qua quỏ trỡnh nghiờn cu v ỏnh giỏ thc tin ca hot ng thụng tin i ngoi qua kờnh... mnh tinh thn vụ song cho quõn v dõn ta mi lỳc, mi ni Hin nay, i ting núi Vit Nam ó phỏt súng ra nc ngoi bng 12 th ting vi thi lng l 53gi/ngy v cú khong 35-40 triu thớnh gi nc ngoi i cng xõy dng kờnh FM VOV5-h i ngoi dnh cho ngi nc ngoi ang sinh sng v cụng tỏc ti Vit Nam v VOV6- h i ngoi dnh cho cỏc khu vc, cỏc nc trờn th gii 15 Chơng II: Đặc điểm của công tác thông tin đối ngoại trong báo nói trong hoạt. .. thông tin đối ngoại trong báo nói trong hoạt động đối ngoại của ĐảngNhà nớc ta 1 Quan im, chớnh sỏch ca ng v Nh nc ta v thụng tin i ngoi qua kờnh thụng tin bỏo chớ núi chung v bỏo núi núi riờng a Lc lng, phng thc, phng chõm + Lc lng v phng thc thụng tin i ngoi: Ch th s 11-CT/TW ca Ban Bớ th Trung ng ng (ngy 13/6/1992) v i mi v tng cng cụng tỏc thụng tin i ngoi ó núi rừ: Cn gp rỳt t chc li cỏc lc... Cỏc chng trỡnh phỏt thanh i ngoi ca i Ting núi Vit Nam cú v trớ rt quan trng trong nhng thnh tu ú Vi 11chng trỡnh phỏt thanh bng ting nc ngoi , mt chng trỡnh ting Vit, vi thi lng 119 gi mi ngy, phỏt thanh i ngoi c coi l phng tin thụng tin i ngoi ln nht ca ng v Nh nc Qua ú, i Ting núi Vit Nam ó gúp phn em n cho bn bố quc t nhng thụng tin chớnh xỏc, b ớch v cỏc vn trong nc cng nh quc t, v ng li chớnh... sỏng to trong cụng vic Túm li, i cn phi c gng i mi hn na c v c s vt cht v i ng cỏn b nhanh chúng i vo cụng ngh phỏt thanh hin i 2 Kt lun Thụng tin i ngoi qua bỏo núi, ú l h thng chuyn ti tin tc, s kin ca tt c cỏc lnh vc, cỏc ngnh cng nh i sng sinh hot ca mt t nc ra bờn ngoi thụng qua kờnh bỏo núi i tng thụng tin õy cú th l t trong nc qua kờnh bỏo núi thụng tin sang cỏc nc, hoc l thụng tin qua bỏo... Thụng tin sang M, cỏc nc Tõy u, Bc u, ụng u v Liờn Xụ, chõu Phi, M Latinh, hng vo cỏc t chc on kt, hũa bỡnh, hu ngh, phi chớnh ph, cỏc lc lng tin b Thụng tin cho cng 17 ng ngi Vit Nam nc ngoi Nh vy, a bn ca cụng tỏc thụng tin i ngoi núi chung v trong bỏo núi núi riờng c trin khai hu nh trờn ton th gii 2 Cụng tỏc thụng tin i ngoi qua kờnh bỏo núi trong hot ng i ngoi ca ng v Nh nc ta a Cụng tỏc thụng tin. .. thụng tin i ngoi Theo ú ch th cng ó ch ra cỏc c quan bỏo chớ cú nhim v thc hin cụng tỏc thụng tin i ngoi, trong ú cú i phỏt thanh Ting núi Vit Nam: i phỏt thanh Ting núi Vit Nam cn c tng cng Tng cụng sut phỏt súng v nghiờn cu hỡnh thc hp tỏc tip õm cho mt s i tng; nõng cao cht lng chng trỡnh phỏt thanh bng ting nc ngoi ca i v chng trỡnh phỏt thanh bng ting Vit cho ngi Vit Nam nc ngoi; i phỏt thanh Ting... a tin trong nc ra nc ngoi cng ch núi v thnh tu, cú tớnh cht thi phng, giu dim nhng mt yu kộm Chớnh vỡ thụng tin phin din, mt chiu theo nh kin ch quan, nờn ni dung cú phn nghốo nn, thiu tớnh chõn tht, thiu tớnh thuyt phc Nhng trong giai on ny i Ting núi Vit Nam ó tớch cc tham gia vo vic chng t tng bo th, chng cỏch lm n trỡ tr, chng nhng hin tng tiờu cc trong xó hi i cng i mi thụng tin t ngoi vo v t trong. .. thy rng t nm 1986 n nay, vai trũ ca cụng tỏc thụng tin i ngoi trong hot ng i ngoi ca ng v Nh nc ó c nhn thc y v rừ nột hn, gúp phn thc hin tt cụng tỏc thụng tin i ngoi trong c nc Tuy nhiờn hiu qu mang li l khụng cao bi vn tn ti nhiu hn ch trong cụng tỏc ch o cng nh trong vic thc hin nõng cao hn na vai trũ ca cụng tỏc Thụng tin i ngoi qua kờnh bỏo núi trong thi gian ti, tỏc gi xin xut mt s gii phỏp... trỡnh c phỏt nhiu ln trong ngy, riờng ting Anh phỏt 9 ln trong ngy Bn tin FM 5 phỳt bng ting Anh, Phỏp, Nga ngy phỏt 2 ln v k t 10/11/1994 phỏt 4 ln trong ngy, trong ú cú 2 bui phỏt li chng trỡnh Ting Vit dnh cho ngi Vit Nam nc ngoi Nhng ngi thc hin hng trỡnh i ngoi gm hn 80 phúng viờn, biờn tp viờn v phỏt thanh viờn, a s h u tt nghip i hc chuyờn ng n gia nm 1994 i thnh lp b phn FM ting Phỏp Phũng Vit . giới. 2. Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta a. Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói giai. b. Đối tượng và địa bàn 2. Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta a. Công tác thông tin đối ngoại

Ngày đăng: 18/03/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Hình 6.17. Tìm giao tuyến của đa diện với trụ chiếu đứng - Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Hình 6.17..

Tìm giao tuyến của đa diện với trụ chiếu đứng Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Vì trụ chiếu đứng nên ta biết trước hình chiếu     đứng của giao tuyến. - Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

tr.

ụ chiếu đứng nên ta biết trước hình chiếu đứng của giao tuyến Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Vì trụ chiếu đứng nên ta biết trước hình chiếu     đứng của giao tuyến. - Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

tr.

ụ chiếu đứng nên ta biết trước hình chiếu đứng của giao tuyến Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 6.20. Giao của mặt trụ tiếp xúc với mặt cầu - Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Hình 6.20..

Giao của mặt trụ tiếp xúc với mặt cầu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 6.21. Minh họa định lý 1 - Công tác thông tin đối ngoại qua kênh báo nói trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Hình 6.21..

Minh họa định lý 1 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan