Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

72 736 3
Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh Khoa: Công nghệ Hóa & Thực phẩm Bộ môn: Quá trình và Thiết bị ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH QT&TB MÃ SỐ: 605109 Họ và tên sinh viên: Vũ Tiến Dũng Lớp: HC06MB Ngành (nếu có): Quá Trình & Thiết Bị 1. Đầu đề đồ án: Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng 2. Nhiệm vụ (nội dung yêu cầu và số liệu ban đầu): - Nồng độ nhập liệu: x F = 92%phần khối lượng - Nồng độ sản phẩm cồn khan: x W = 99,5% phần khối lượng - Nguồn năng lượng và các thông số khác tự chọn 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn: Xem ở phần mục lục 4. Các bản vẽ và đồ thị (loại và kích thước bản vẽ): Gồm 2 bản vẽ A1: bản vẽ quy trình công nghệ và bản vẽ chi tiết thiết bị 5. Ngày giao đồ án: 5/07/2010 6. Ngày hồn thành đồ án: 4/9/2010 7. Ngày bảo vệ hay chấm: 7/9/2010 Ngày 4 tháng 09 năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Trang 1 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải NHẬN XÉT ĐỒ ÁN Cán bộ hướng dẫn. Nhận xét:_________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Điểm:__________________ Chữ ký:________________________ Cán bộ chấm hay Hội đồng bảo vệ. Nhận xét:____________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Điểm:__________________ Chữ ký:________________________ Điểm tổng kết: Trang 2 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Mục Lục Mục Lục 3 Chương 1 .4 2. Tính chất và ứng dụng của cồn 8 3. Phương pháp hấp phụ (rây phân tử) .16 Chương 2 .25 Chương 3 .34 Chương 4 .35 Chương 5 .43 I. Chọn tác nhân giải hấp phụ .43 Chương 6 .48 III. Tính tốn thiết bị ngưng tụ sản phẩm 64 Kết Luận Tài Liệu tham khảo Trang 3 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Chương 1 TỔNG QUAN Trang 4 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải I. Mục đích đề tài 1. Tính thực tiễn của đề tài Các nhà khoa học cho biết, chúng ta đang sống trong một giai đoạn lịch sử mới cảu trái đất – kỷ nguyên loại người – khi chúng ta là nguồn lực chính của trái đất. Nhưng hiện nay sự thành công thái quá của con người đã gây ra những áp lực chưa từng thấy cho hệ sinh thái trái đất và đe dọa chính lồi người . Theo các chuyên gia, chúng ta đang phải đối mặt với sáu vấn đề có liên quan tới nhau và rất cấp bách: - Lương thực: Cứ sáu người thì có một người bị đói và suy dinh dưỡng trong khi đó quá trình công nghiệp hóa và dân số tăng đang làm giảm diện tích trồng cây lương thực - Nước: Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới phải sống trong vùng thiếu nước sạch - Năng lượng: Hiện nay nguồn năng lượng chính của chúng ta đến từ dầu mỏ và khí đốt, trong khi đó nguồn nhiên liệu hóa thạch này đang khan hiếm dần và dự đốn sẽ hết trong một tương lai rất gần - Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra trên tồn thế giới, nó có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người trên trái đất - Đa dạng sinh học: Nhiều nhà khoa học cho rằng thế giới đang bước vào cuộc “đại tuyệt chủng” lần thứ 6 do các vấn đề về ô nhiễm môi trường và tăng dân số - Ô nhiễm: Các chất được cho là ô nhiễm đã có trong tự nhiên từ rất lâu nhưng hiện giờ chúng đang có nồng độ cao đến mức báo động, nó đang gây ra nhưng thiệt hại và biến đổi to lướn đối với con người và sinh vật trên trái đất. Trang 5 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Như trên đã nêu, năng lượng và ô nhiễm là hai vấn đề quan trọng cấp bách cần giải quyết nhanh chóng Thực tế cho thấy, cùng với sựu phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp thì kéo theo là lượng năng lượng cần cho nó cũng tăng lên rất lớn. Trong khi đó nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt, theo như dự báo của các nhà khoa học thì trữ lượng xăng dầu của tồn thế giới chỉ đủ cho khoảng 50 năm nữa Mặt khác việc sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thải ra rất nhiều khí ô nhiễm như COx, NOx, SOx, các hợp chất hydrocacbon… Gây nên nhiều hiệu ứng xấu đến môi trường sống, ảnh hưởng lơn đến chất lượng cuộc sống Vì vậy việc tìm ra nguồn năng lượng mới có khả năng tái tạo và thân thiện với môi trường là điều rất quan trọng và cần thiết. Bên cạnh việc sử dụng các nguồn năng lượng như năng lượng thủy điện, năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều…Thì năng lượng có nguồn gốc sinh học đang rất được quan tâm. Ethanol là nhiên liệu đi từ nguồn gốc sinh học đang được cả thế giới quan tâm. Và hiện nay Ethanol được sử dụng như một phụ gia để pha vào xăng tạo thành một loại nhiên liệu được gọi là gasohol hay gasoline – alcohol Đặc biệt nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu với thế mạnh chính là các ngành trồng trọt và chăn nuôi đặc biệt là ngành trồng lúa gạo. Nước ta là nước có sản lượng lúa gạo xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới với những năm gần đây kim nghạch xuất khẩu gạo tăng liên tục. Bên cạnh đó ngành trồng trọt rau củ quả cũng phát triển rất mạnh. Trang 6 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Tất cả các yếu tố trên cho thấy việc sản xuất Ethanol pha xăng từ các phụ phẩm của sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam là rất khả thi Vì những lý do trên, đề tài “ Thiết kế phân xưởng tinh luyện cồn tuyệt đối dùng để pha xăng” là công đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất cồn pha xăng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của loại nhiên liệu mới này 2. Lợi ích của việc dùng gasohol Xét về mặt năng lượng thì cồn tinh luyện không có lợi hơn so với xăng (năng lượng sinh ra khi đốt cháy cồn chỉ bằng 62% khi đốt cháy xăng) nhưng việc ứng dụng gasohol vào thực tế sẽ mang nhiều lợi ích kinh tế: - Tiết kiệm được lượng xăng nhập khẩu nếu pha thêm 10% Ethanol vào xăng mà bảo đảm động cơ vẫn hoạt động bình thường thì có nghĩa là ta sẽ giảm được 10% lượng xăng nhập khẩu qua đó tiết kiệm được rất nhiều ngân sách dành cho việc nhập khẩu xăng. - Ethanol có chỉ số octane cao, nên khi pha thêm Ethanol vào xăng làm tăng thêm chỉ số này và cũng đồng thời tăng chất lượng xăng - Tận dụng các nguồn phụ phế phẩm của nông nghiệp để sản xuất cồn như rơm rạ, mật rỉ, ngô, sắn…Đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Hàng năm nước ta có khoảng 31 triệu tấn rơm rạ, ngồi việc sản xuất nấm rơm ra thì đây là ngồn sản xuất cồn rất lớn, rất có triển vọng - Giúp ổn định vấn đề về an ninh năng lượng và giảm bớt phụ thuộc năng lượng vào các quốc gia khác II. Những đặc tính của cồn tinh luyện Trang 7 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải 1. Các phương pháp sản xuất cồn 1.1. Hydrat hóa ethylen Ethanol được sử dụng như là nguyên liệu công nghiệp và thông thường nó được sản xuất từ các nguyên liệu dầu mỏ, chủ yếu là thông qua phương pháp hydat hóa ethylen trên xúc tác axit, được trình bày theo phản ứng hóa học sau. Cho ethylen hợp nước ở 300 0 C áp suất 70 – 80 atm với xúc tác là axit photphoric: H 2 C = CH 2 +H 2 O → CH 3 CH 2 OH 1.2. Phương pháp lên men Ethanol sử dụng trong đồ uống chứa cồn cũng như phần lớn ethanol sử dụng trong công nghiệp, nhiên liệu… được sản xuất theo phương pháp lên men: quá trình này là chuyển hóa đường thành ethanol bằng nấm men (người ta thường dùng loại Saccharomyses cerevisiae) trong điều kiện không có oxy hay điều kiện yếm khí, phản ứng hóa học tổng quát được viết như sau: C 6 H 12 O 6 → 2 CH 3 CH 2 OH + 2CO 2 Quá trình nuôi cấy men rượu được gọi là ủ men. Sau khi chuyển hóa hết đường người ta lọc lấy dung dịch và đem chưng cất để nâng cao nồng độ ethanol 2. Tính chất và ứng dụng của cồn 2.1. Tính chất vật lý Ethanol là chất lỏng không màu, mùi thơm, dễ cháy, dễ hút ẩm, có độ phân cực mạnh. Ethanol có thể hòa tan nhiều chất vô cơ cũng như hữu cơ nên được sử dụng làm dung môi rất Trang 8 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải tốt. Ethanol dễ cháy và có thể tạo hỗn hợp nổ với không khí. Ethanol tạo hỗn hợp đẳng phí với nước ở 89,4% mol, nhiệt độ sôi của hỗn hợp này ở 1 atm là 78,4 0 C Nhiệt độ sôi của ethanol nguyên chất 78,39 0 C, tỷ trọng d 15 4 = 0,794, nhiệt dung riêng đẳng áp C p (16 0 C -21 0 C) = 2,42 J.g -1 .K -1 , nhiệt cháy 1370,82 kJ/mol 2.2. Ứng dụng Cồn là hỗn hợp Ethanol và nước có ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội: - Cồn pha với nước thành đồ uống, chế biến thức ăn, chế biến các loại hương - Trong y tế cồn là nguyên liệu trung gian để sản xuất nhiều loại thuốc, cồn còn làm chất sát trùng - Trong ngành công nghiệp sơn cồn dùng làm dung môi - Trong công nghiệp hương liệu và nước hoa cồn dùn làm dung môi - Trong hóa học cồn là chất trung gian sản xuất ra các hóa chất khác như: axit acetic, andehyt acetic, etyl acetat… - Dùng làm nhiên liệu pha xăng E10, E20, E85, E100… III. Cồn nhiên liệu 1. Lịch sử phát triển Từ những năm 20 của thế kỉ XX cồn đã được nghiên cứu, sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ ôtô xe máy thay thế cho xăng dầu. Điển hình cho hướng đi tiên phong này là Mỹ và Brasil. Tuy nhiên với việc phát hiện ra các mỏ dầu có trữ lượng lớn cùng với sự phát triển Trang 9 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải mạnh mẽ của ngành công nghiệp lọc hóa dầu đã sản xuất ra sản phẩm xăng dầu chất lượng cao giá thành hạ đã làm cho cồn nhiên liệu bị đẩy lùi Năm 1973 với cuộc khủng hoảng năng lượng thì vấn đề dùng cồn nhiên liệu lại được đề cập nhưng phải đến đầu thế kí XXI hì hướng phát triển cồn nhiên liệu mới được ưu tiên phát triển tuy vậy nó vẫn chỉ đóng vai trò thứ yếu so với các nhiên liệu hóa thạch, nhưng trong tương lai nó có thể là nguồn năng lượng chính khí dầu mỏ cạn kiệt. Trên thế giới hiện nay có các nước Mỹ, Tây Âu, Brasil, Trung Quốc, Nhật Bản đang là các nước sản xuất cồn nhiên liệu nhiều nhất 2. Yêu cầu về chất lượng Thực ra cồn cũng là hợp chất cacbuahydro như dầu mỏ nên có tính cháy nổ tốt. Vì vậy về nguyên tắc với cồn khan 99,5% trở lên là có thể cho vào động cơ chạy được, tuy nhiên cồn có nhiều đặc tính như ăn mòn kim loại, lăm hư các chi tiết cao su hay nhựa trong động cơ nên nếu không cải tiến động cơ thì không thể thay thế hồn tồn xăng bằng cồn khan để chạy động cơ được. Đối với ôtô, xe gắn máy thông thường chỉ được sử dụng xăng pha cồn với nồng độ tối đa là 10% (xăng E10). Với xăng E10 không cần cải tiến hay thay đổi động cơ mà có thể chạy hồn tồn bình thường so với việc dùng 100% xăng. Cồn pha xăng ngày nay đã được tiêu chuẩn hóa về chất lượng, tùy theo quốc gia quy định, sau đây là một số tiêu chuẩn điển hình Bảng 1: Yêu cầu kỹ thuật của cồn nhiên liệu Trang 10 [...]... đưa vào tháp giải hấp Giữa quá trình giải hấphấp phụ có thời gian cân bằng để xả áp cao từ tháp hấp phụ xuống 1,5 at sau đó mới đưa dòng hơi nito vào giải hấp, dòng khí xả áp được sục vào nước và tuần hồn lại hệ thống chưng cất tạo cồn nguyên liệu cho quá trình hấp phụ Trang 34 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Chương 4 QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ I Cân bằng vật chất cho quá trình hấp phụ Các... nhiều cách: hấp phụ cồn dưới dạng hơi, cồn dạng lỏng, thực hiện hấp phụ bằng hai tháp hay ba tháp, tháp tầng cố định hoặc tầng sôi…Dưới đây là sơ đồ công nghệ của các phương pháp trên Trang 17 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Hình 2 Sơ đồ hấp thụ cồn dạng hơi sử dụng hai tháp Trang 18 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Hình 3 Sơ đồ hấp thụ cồn dạng hơi sử dụng ba tháp Trang... giải hấp lớn hơn tốc độ hấp phụ do đó trong khoảng thời gian này ta có thể sử dụng để tính tốn cho quá trình hấp 0 phụ và giải hấp Ta chọn quá trình giải hấp tai nhiệt độ 140 C, lưu lượng cồn khan giải hấp bằng 20% lưu lượng cồn khan ra khỏi tháp hấp phụ, áp suất giải hấp - 0,7atm Trang 33 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Chương 3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ I Lựa chọn quy trình công nghệ Qua... liệu tiếp tục được đưa qua thiết bị tách dầu 6 trước khi đẩy vào tháp hấp phụ Hệ thống tháp hấp phụ bao gồm hai tháp làm việc gián đoạn song song nhau, trong khi một tháp làm nhiệm vụ hấp phụ thì tháp kia làm nhiệm vụ giải hấp cứ liên tục chuyển đổi như vậy Quá trình giải hấp được thực hiện bằng dòng khí nito khan được cấp từ bồn chứa 10 và 0 nén lên áp suất 1,5at đưa qua thiết bị gia nhiệt 7 nâng nhiệt... trung tâm hấp phụ Lực hấp phụ có bán kính tác dụng rất nhỏ là lực bản chất gần với lực hóa học nên mỗi tâm chỉ giữ lại được một phân tử chất hấp phụ tạo thành lớp hấp phụ đơn lớp trên bề mặt chất hấp phụ Các phân tử chất hấp phụ chỉ tương tác với trung tâm hấp phụ mà không tương tác với các trung tâm khác hay các phân tử khác gần đó Những giả thiết khi lập phương trình Langmuir  Các chất bị hấp phụ tạo... có nghĩa là xăng pha cồn còn chỉ số có nghĩa là phần trăm thể tích của cồn trong xăng 4 Ưu nhược điểm của xăng pha cồn với xăng truyền thống Ethanol có chỉ số octane cao RON = 120 – 135, MON = 100 – 106, thường được pha vào xăng với tỉ lệ 10%tt – 15%tt Khi pha vào xăng do bản thân ethanol có chỉ số octane cao nên nó cũng làm tăng chỉ số octane chung của xăng Trang 13 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD:... lượng hấp phụ các phân tử là đồng nhất (bề mặt đồng nhất)  Sự hấp phụ là thuận nghịch  Tương tác giữa các phân tử chất bị hấp phụ với nhau có thể bỏ qua Trang 25 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Nếu ta xem rằng bề mặt hấp phụ có các trung tâm hấp phụ có diện tích S, phần bề mặt bị 1 0 1 các phân tử chất bị hấp phụ chiếm S , vậy phần còn trống sẽ là S = S – S Vậy tốc độ hấp phụ sẽ phụ. .. quan hệ giữa P/x và P Trang 31 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải Từ đồ thị ta có P = 25,142 + 7,6486 x m H2O Suy ra x = 0,1308 g zeolite /g  Quá trình nhả hấp phụ Trong quá trình nhả hấp phụ ta sử dụng trực tiếp hơi cồn khan khi qua tháp hấp phụ làm tác nhân giải hấp Trang 32 ĐAMH CN Quá Trình & Thiết Bị GVHD: Lê Xuân Hải 0 Hình 8 Tương quan mối quan hệ giữa tốc độ hấp phụ và giải hấp. .. vật liệu hấp phụ có kích thước mao quản nằm trong khoảng 2,57 A – 4,46 A sẽ có khả năng làm khan được cồn và người ta thường dùng Zeolite 3A hoặc 4A để làm chất hấp phụ Tuy vậy vẫn chưa có kết luận cuối cùng nào cho thấy zeolite 3A hay 4A có khả năng làm khan cồn tốt hơn Khi nhả hấp phụ thì sẽ dùng khí Nitơ nóng hoặc dùng trực tiếp cồn khan để nhả hấp Trong công nghệ làm khan cồn bằng chất hấp phụ lại... 35,1 63,8 429,7 8,1 53,0 69,7 0 0 5A,95 C Qua kết quả trên thấy rằng Zeolite 5A không thể dùng làm chất hấp phụ làm kha cồn được Zeolite 3A là chất hấp phụ co ưu điểm hơn rõ rệt về nhiệt và lượng ethanol hấp phụ 2 Thực nghiệm “ Nghiên cứu khảo sát động học quá trình hấp phụ cồn bằng Zeolite 4A” (Luận văn tốt nghiệp K05 – Nguyễn Văn Phúc ĐH Bách Khoa tp HCM) Hệ thống thí nghiệm: Đường kính trung bình hạt . HC06MB Ngành (nếu có): Quá Trình & Thiết Bị 1. Đầu đề đồ án: Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng 2. Nhiệm vụ (nội dung yêu cầu và. do trên, đề tài “ Thiết kế phân xưởng tinh luyện cồn tuyệt đối dùng để pha xăng là công đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất cồn pha xăng có ảnh hưởng

Ngày đăng: 18/03/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Tiêu chuẩn cồn nhiên liệu của Ấn Độ - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

Bảng 3.

Tiêu chuẩn cồn nhiên liệu của Ấn Độ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Tiêu chuẩn cồn nhiên liệu của Mỹ năm 2003 - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

Bảng 2.

Tiêu chuẩn cồn nhiên liệu của Mỹ năm 2003 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1. Nguyên tắc của phương pháp thẩm thấu qua màng - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

Hình 1..

Nguyên tắc của phương pháp thẩm thấu qua màng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2. Sơ đồ hấp thụ cồn dạng hơi sử dụng hai tháp - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

Hình 2..

Sơ đồ hấp thụ cồn dạng hơi sử dụng hai tháp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3. Sơ đồ hấp thụ cồn dạng hơi sử dụng ba tháp - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

Hình 3..

Sơ đồ hấp thụ cồn dạng hơi sử dụng ba tháp Xem tại trang 19 của tài liệu.
(Gần đúng cĩ thể coi Sm bằng tiết diện ngang của chất bị hấp phụ, tham khảo bảng 4) N: số Avogadro - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

n.

đúng cĩ thể coi Sm bằng tiết diện ngang của chất bị hấp phụ, tham khảo bảng 4) N: số Avogadro Xem tại trang 23 của tài liệu.
tác với nhau, ở những điểm khác nhau cĩ thể hình thành nhiều lớp hấp phụ nhưng tổng bề mặt là khơng đổi - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

t.

ác với nhau, ở những điểm khác nhau cĩ thể hình thành nhiều lớp hấp phụ nhưng tổng bề mặt là khơng đổi Xem tại trang 28 của tài liệu.
2. Thực nghiệm “ Nghiên cứu khảo sát động học quá trình hấp phụ cồn bằng Zeolite - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

2..

Thực nghiệm “ Nghiên cứu khảo sát động học quá trình hấp phụ cồn bằng Zeolite Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6. Kết quả tính tốn từ thực nghiệm - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

Bảng 6..

Kết quả tính tốn từ thực nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Cột hấp phụ hình trụ cao 300mm, đường kính 60mm Vật liệu: thép CT3 - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

t.

hấp phụ hình trụ cao 300mm, đường kính 60mm Vật liệu: thép CT3 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 6. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên lượng nước bị hấp phụ ở áp suất 35 PSI Từ đồ thị trên ta cĩ thể thấy ở nhiệt độ thấp thì quá trình hấp phụ thuận lợi hơn - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

Hình 6..

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên lượng nước bị hấp phụ ở áp suất 35 PSI Từ đồ thị trên ta cĩ thể thấy ở nhiệt độ thấp thì quá trình hấp phụ thuận lợi hơn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 8. Tương quan mối quan hệ giữa tốc độ hấp phụ và giải hấp (140 - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

Hình 8..

Tương quan mối quan hệ giữa tốc độ hấp phụ và giải hấp (140 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tra bảng XIII.33 [2] ứng với áp suất P= 0,25N/mm - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

ra.

bảng XIII.33 [2] ứng với áp suất P= 0,25N/mm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tra bảng XIII.33 [2] ứng với áp suất P= 0,25N/mm - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

ra.

bảng XIII.33 [2] ứng với áp suất P= 0,25N/mm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tra bảng XIII.33 [2] ứng với áp suất P= 0,25N/mm - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

ra.

bảng XIII.33 [2] ứng với áp suất P= 0,25N/mm Xem tại trang 55 của tài liệu.
Tra bảng XIII.35[2], ⇒ chọn chânđỡ cĩ các thơng số sau: - Thiết kế hệ thống tháp hấp phụ tinh luyện cồn pha xăng

ra.

bảng XIII.35[2], ⇒ chọn chânđỡ cĩ các thơng số sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan