báo cáo thực tập chất lượng không khí tại Sơn Tây

18 689 4
báo cáo thực tập chất lượng không khí tại Sơn Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nguồn gây ô nhiễm không khí xung quanh. Từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.Quá trình hoạt động của các nhà máy công nghiệp và các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp là những nguồn gây ô nhiễm tới môi trường không khí của Thành phố Sơn Tây. Trên địa bàn của thành phố hiện nay vẫn còn tồn tại các nhà máy công nghiệp được hình thành từ những năm 1960 1970 với công nghệ sản xuất lạc hậu và không có các hệ thống xử lý khí thải, thu hồi bụi thải trước khi xả ra môi trường.Tuy nhiên, số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp còn ít, mật độ các nhà máy còn thưa nên áp lực từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tới môi trường không khí của thành phố chưa lớn. Các hoạt động này có liên quan trực tiếp đến sự phát thải của bụi và khí hậu như CO, SO2, NOx tiềm năng dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí.

NỘI DUNG BÁO CÁO I.Giới thiệu về đơn vị thực tập : A. Thông tin chung Công ty CP Khoa học và Công nghệ Môi trường Hà Nội (HASENCO) được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0105106155 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 07 tháng 01 năm 2011. HASENCO còn là đơn vị trực thuộc Hiệp hội công nghiệp môi trường Việt Nam. theo Quyết định số 08/QĐ-CNMT ngày 21 tháng 2 năm 2012. 1. Tên tổ chức: CÔNG TY CP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 2. Tên giao dịch: HA NOI SCIENCE AND ENVIRONMENTAL TECHNOLOGY., JSC. 3. Tên viết tắt: HASENCO 4. Giám đốc: Hoàng Đức Trọng 5. Địa chỉ: Phú Đô, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 043.7858094; Fax: 043.7858094; Email: hasenco@gmail.com Website:http://www.hasenco.com.vn 6. Cơ quan thành lập: Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND thành phố Hà Nội. 7. Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0105106155, cấp ngày 07 tháng 01 năm 2011. 8. Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng) B. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH + Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác: Đất, nước, không khí, chất thải rắn + Tư vấn môi trường: - Lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường chiến lược(ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và Bản cam kết bảo vệ môi trường; - Tư vấn lập hồ sơ xin cấp phép khai thác nước ngầm, nước mặt; - Tư vấn lập hồ sơ xin cấp phép xả nước thải vào nguồn nước; - Tư vấn lập Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, quản lý, vận chuyển chất thải nguy hại; - Tư vấn thực hiện các dự án về môi trường; + Nghiên cứu các giải pháp khoa học, công nghệ nhằm xử lý ô nhiễm, khắc phục, cải thiện môi trường và chống biến đổi khí hậu (BĐKH) BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 1 + Xử lý và tiêu hủy chất thải không độc hại + Quan trắc lấy mẫu và phân tích đất, nước, không khí, khí thải, nước thải, nước mặt, nước ngầm, chất thải rắn,…; + Thiết kế xây dựng hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn + Thu gom rác thải không độc hại; + Tái chế phế liệu; + Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học xã hội và nhân văn; + Tư vấn chuyển giao công nghệ + Khai thai thác và xử lý nước cấp + Dịch vụ Khoa học và Công nghệ: Tư vấn xây dựng các dự án, quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành và lĩnh vực; Cung cấp thông tin, tổ chức hội nghị,hội thảo khoa học, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn trong các lĩnh vực nghiên cứu nêu trên C. Tổ chức nhân sự của công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 2 - Mỗi phòng ban phụ trách các công việc khác nhau đảm bảo tính chuyên môn cao và tính chính xác trong công việc. - Trong quá trình hoạt động các phòng ban phối hợp chặt chẽ với nhau để đạt đựoc hiệu quả cao nhất; đáp ứng yêu cầu về chất lượng cũng như về tiến độ của chủ đầu tư. - DANH SÁCH CÁN BỘ VÀ CÔNG NHÂN VIÊN CỦA CÔNG TY BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 3 TT Họ và tên Năm sinh Chức vụ Đào tạo BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 4 1 Hoàng Đức Trọng 1975 Giám đốc Thạc sĩ công nghệ Môi trường ĐHQG Hà Nội, 2006 2 Trịnh Huỳnh Diệp 1983 Kế toán Đại học Kinh tế Quốc Dân 3 Trần Phương Lan 1983 NV kế toán, Văn phòng Cử nhân kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 4 Bùi Ngọc Sơn 1980 Cán bộ KS. Mụi trường đụ thị Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2005 5 Phạm Thị Hà 1983 Cán bộ KS. Cơ sở hạ tầng cấp thoát nước Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2004 6 Đinh văn Viện 1982 Cán bộ KS. Môi trường Đại học Khoa học Huế, 2008 7 Nguyễn Thị Hồng Nhung 1977 Cán bộ Thạc sĩ Môi trường ĐHQG Hà Nội, 2004 8 Phạm Văn Nghĩa 1982 Cán bộ KS. Xõy dựng thủy lợi-thủy điện Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 2005 9 Lưu Quang Sáng 1986 Cán Bộ Thạc sỹ Khoa học môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 2011 10 Nguyễn Bá Bến 1987 Cán Bộ Cử nhân Công nghệ môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2011 11 Nguyễn Thị Phương Thu 1989 Cán bộ KS. Môi trường Đại học Tài nguyên và Môi trường 12 Lê Minh Thương 1988 Cán bộ KS. Môi trường Đại học Tài nguyên và Môi trường 13 Nguyễn Viết Nam 1881 Thợ cơ khí CĐ dạy nghề Nam Định, 2004 14 Hoàng Văn Định 1986 Thợ tiện CĐ dạy nghề Hà Tây, 2005 15 Hoàng Văn Thành 1985 Thợ tiện CĐ dạy nghề Hà Tây, 2004 D. Một số công trình tiêu biểu. - Lấy mẫu khí thải tại Công ty BEMAC Manufacturing. KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội - Quan trắc không khí xung quanh tại Công ty TNHH Hoev. KCN Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội - Lấy mẫu nước ngầm phục vụ công tác lập báo cáo ĐTM và Dự án cải tạo phục hồi môi trương khai tuyển thiếc Sơn Dương BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 5 - Quan trắc không khí xung quanh phục vụ công tác lập báo cáo ĐTM và Dự án cải tạo phục hồi môi trương khai tuyển thiếc Sơn Dương - Lấy mẫu nước mặt phục vụ công tác lập báo cáo quan trắc định kỳ tại Công ty NTS Vina, Bình Xuyên- Vĩnh Phúc. II. NHẬT KÝ THỰC TẬP Trong khoảng thời gian thực tập ở công ty gần 6 tuần, một số công việc chính mà em được thực tập như sau : Tuần 1 ( Từ ngày 13/02 – 19/02/2012) Tuần 1( 13/02 – 19/02/2012) Công việc thực tập Thứ 2 Gặp mặt lãnh đạo cơ quan, phòng ban. Thứ 3 Học các nội quy, quy định của cơ quan. Thứ 4 Mượn và đọc các tài liệu về cơ quan. Thứ 5 Viết và đánh báo cáo 1 bảng báo giá sản phẩm. Thứ 6 - Tìm hiểu về cơ quan. - Thầy giáo hướng dẫn nói sơ qua về công việc chính của phòng. Thứ 7, CN Nghỉ Tuần 2 ( Từ ngày 20/02 – 26/02/2012) Tuần 2 ( 20/02 – 26/02/2012) Công việc thực tập Thứ 2 Đọc tài liệu liên quan tới các công việc cần làm của phòng. Thứ 3 Đọc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi Trường 2010.( Định mức kỹ thuật, kỹ thuật về dánh giá sử dụng tài nguyên nước, khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước ) Thứ 4, 5,6 Đọc TT 25/2009 BTNMT và đọc các QCVN 07, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25/2009 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 6 Thứ 7, CN Nghỉ Tuần 3 ( Từ ngày 27/02 -04/03/2012) Tuần 3 ( 27/02 – 04/03/2012) Công việc thực tập Thứ 2,3 Đọc TT 07/2007 BTNMT : Hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý. Thứ 4,5 Đọc TT 05/2009 BYT ban hành kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt Thứ 6,7, CN Nghỉ Tuần 4 ( Từ 05/03 – 11/03/2012 ) Tuần 4 ( 05/03 – 11/03/2012 ) Công việc thực tập Thứ 2 Thầy giáo hướng dẫn nhận xét và chỉnh sửa bt Thứ 3 Đọc tài liệu ; Tuyển chọn các văn bản quy phạm pháp luật về Tài nguyên nước – 2006 Thứ 4 Đọc TT 02/2005 BTNMT – Hướng dẫn thực hiện nghị định số 149/2004/ ND – CP ngày 27/7/2004 của chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải nước vào nguồn nước Thứ 5 Đọc các mẫu báo cáo xả thải vào nguồn nước, trong đó chú trọng đọc mẫu 03/XNT : hướng dẫn lập báo cáo XNT vào nguồn nước ( đối với trường hợp đang xả thải vào nguồn nước đã có công trình xử lý nước thải nhưng chua có giấy phép. Thứ 6,7, CN Nghỉ Tuần 5 ( Từ ngày 12/03 – 18/03/2012) Tuần 5 ( 12/03 – 18/03/2012) Công việc thực tập Thứ 2,3 Nhận xét và chỉnh sửa bài tập của tuần trước. BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 7 Thứ 4 Ở nhà tìm tài liệu và viết sơ lược cấu trúc của bản báo cáo. Thứ 5 Đánh báo cáo. Thứ 6 Đưa giáo viên hướng dẫn xem và chỉnh sửa Thứ 7,CN Nghỉ Tuần 6 ( 19/03 – 26/03/2012) Tuần 6 (19/03 – 26/03/2012) Công việc thực tập Thứ 2 - Đọc một số bản báo cáo xả thải vào nguồn nước của một số công ty mà phòng đã làm Thứ 3 - Đọc thêm tài liệu về một số bản cam kết bảo vệ môi trường mà phòng đã làm. Thứ 4 - Tổng hợp một số tài liệu có liên quan đến bài báo cáo. Thứ 5 - Đưa bài báo cáo sơ lược cho thầy hướng dẫn xem và chỉnh sửa. Thứ 6, 7 ,CN Xin nghỉ để viết báo cáo III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1. Kết quả cụ thể : - Trong thời thực tập tại công ty, dưới sự chỉ dẫn nhiệt tình của anh, chị hướng dẫn em đã được làm nhiều công việc có liên quan tới ngành môi trường mà em đã được học. - Em đã được xem qua nhiều bản báo cáo, những văn bản đã được phê duyệt của công ty nơi mà em đang thực tập. BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 8 PHẦN II. NỘI DUNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC SƠN TÂY I. ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1. Vị Trí Địa Lý: Thị xã Sơn Tây là cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội với toạ độ địa lý 210 vĩ bắc và 1050 kinh đông, cách trung tâm Hà Nội 42 km về phía Tây bắc, nằm trong vùng đồng bằng trung du bắc bộ, là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của cả vùng, có nhiều đường giao thông thuỷ, bộ nối với trung tâm Thủ đô Hà Nội, các vùng đồng bằng Bắc Bộ, với vùng Tây Bắc rộng lớn của Tổ quốc như: Sông Hồng - Sông Tích, đường Quốc lộ 32, Quốc lộ 21A, đường tỉnh lộ 414, 413… Thị xã Sơn Tây có tổng diện tích tự nhiên là 113,46 km2, dân số khoảng 18 vạn người, được chia làm 15 đơn vị hành chính gồm 09 phường, 06 xã; có 53 cơ quan, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học và 30 đơn vị quân đội đứng chân trên địa bàn. 1.2. Điều Kiện Tự Nhiên, Kinh Tế Xã Hội: Nằm ở vị trí địa lí tương đối thuận lợi với hai tuyến đường chạy qua là Quốc lộ 21A ; Quốc lộ 32 thuận lợi cho giao thông đường sông, lại có tiềm năng lớn về phát triển du lịch - thương mại, mảnh đất Sơn Tây được đánh giá có nhiều lợi thế để phát triển nền kinh tế đa dạng. Trong những năm qua, nhờ tận dụng, phát huy tiềm năng, lợi thế trên, bức tranh kinh tế thành phố luôn có gam màu sáng với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 9,8%/ năm. Trong đó, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo, chiếm tỷ trọng 43,2%GDP. Theo số liệu thống kê của Ủy ban nhân dân Thành phố Sơn Tây, giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố giai đoạn 2000 - 2003 là 344 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 12,5%/năm (trong khi mục tiêu Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVI đề ra cho năm 2005 là 12%/năm), gồm các ngành nghề chính như: chế biến nông sản thực phẩm, may mặc, cơ khí điện, sản xuất vật liệu xây dựng,… Thực hiện Nghị quyết 03/NQ/TƯ (khóa IX), Thành phố đã cụ thể hóa bằng Nghị quyết 25/NQ/TƯ ngày 19-10-2001 về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước và phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001 - 2005. Trên cơ sở đó, lãnh đạo thành phố đã chỉ đạo các ban, ngành chức năng xây dựng kế hoạch hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp vay vốn để cải tiến đổi mới công nghệ, thiết bị kỹ thuật sản xuất, mở rộng liên doanh, liên kết, bao tiêu sản phẩm, đảm bảo đời sống ổn định cho người lao động. Năm 2003, 80% số doanh nghiệp của thành phố đã tiến hành cổ phần hóa và đã đạt được những bước tiến khả quan trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, khẳng định hướng đi trên là đúng đắn, kịp thời và rất có hiệu quả. Để phục vụ cho mục tiêu phát triển công nghiệp, thời gian qua thành phố đã triển khai quy hoạch điểm công nghiệp Phú Thịnh, Sơn Đông, đồng thời bổ sung thêm ba cụm và một điểm công nghiệp với tổng diện tích 416 ha. Đến nay, các điểm công nghiệp đã thu hút 26 dự án, trong đó có 10 dự án đang làm thủ tục thuê 86 nghìn m 2 đất và hai dự án bắt đầu đi vào hoạt động. Các dự án đi vào hoạt động đã BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 9 góp phần giải quyết việc làm cho trên 450 người, tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp ở thành phố. Bên cạnh sản xuất công nghiệp, hoạt đông thương mại - du lịch - dịch vụ trên địa bàn phát triển tương đối khá. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành thương mại đạt 13,9%/năm. Riêng năm 2003, tổng doanh thu thương mại đạt khoảng 352 tỷ đồng tăng 30,4% so với năm 2001. Trong đó, doanh thu từ hoạt động du lịch và dịch vụ tư nhân, tăng từ 113 tỷ đồng (năm 2001), lên 131 tỷ đồng (năm 2003). Kết quả này cho thấy vai trò không nhỏ của khối kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế nói chung, ngành du lịch nói riêng. Tuy nhiên, với giá trị thu được còn nhỏ bé, ngành du lich - thương mại - dịch vụ vẫn bộc lộ nhiều hạn chế trong việc phát huy tiềm năng, thế mạnh về du lịch của địa phương. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế du lịch nhằm đưa ngành này trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thành phố Sơn Tây đang chủ trương xây dựng quy hoạch hạ tầng cơ sở du lịch như quy hoạch cụm di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm, đầu tư xây dựng các điểm du lịch ở Đồng Mô, Xuân Khanh, tích cực thực hiện công tác quảng bá du lịch đến với bạn bè trong nước và quốc tế về tiềm năng du lịch của Sơn Tây,…Đây là những động thái tích cực tạo đà phát triển mạnh mẽ hơn nữa cho ngành du lịch, dịch vụ của thành phố trong tương lai. Chiếm 20,7%GDP, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố tiếp tục ổn định và phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu đạt kết quả khả quan, tỷ trọng chăn nuôi chiếm 50% giá trị toàn ngành. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4,6%/năm. Để chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa theo hướng ổn định và bền vững, thành phố đã chỉ đạo quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn và phát triển chăn nuôi bò sữa, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại. Đến nay, toàn thành phố có 54 trang trại với diện tích là 315 ha kinh phí đầu tư 11.195 triệu đồng, trong đó có nhiều trang trại phát triển với quy mô lớn, sản xuất chăn nuôi theo công nghệ tiên tiến hiện đại. Những kết quả này đã tích cực góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định, nâng cao đời sống nhân dân, từng bước thay đổi diện mạo nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 1.3 Cơ Sở Hạ Tầng Theo Sở GTVT Hà Nội, sau khi mở rộng Thủ đô có tới 252.926 ô tô các loại, hơn 2,5 triệu xe máy, khoảng 1 triệu xe đạp và 300 xích lô. Đó là chưa kể các phương tiện đăng ký ngoại tỉnh thường xuyên hoạt động. Lượng phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt là phương tiện cá nhân tăng nhanh (khoảng 12%-15%/năm), song diện tích dành cho giao thông lại thấp hơn yêu cầu rất nhiều. Tính đến nay, Hà Nội mới có tổng số 3.974 km đường, trong đó đường nội thành có 643 km, chiếm khoảng 6,8% diện tích đất đô thị; TP Hà Đông có 37,1 km (chiếm khoảng 8,8%); TP Sơn Tây có 50,7 km (chiếm khoảng 4,9%). Về giao thông tĩnh, diện tích đất cho bãi đỗ xe trong khu vực nội thành chỉ đạt 1,2% diện tích đất đô thị, trong khi quy hoạch cần phải từ 5-6%. Bên cạnh đó, ý thức người tham gia giao thông kém càng khiến cho ùn tắc và TNGT thêm trầm trọng. Lực lượng CSGT, Thanh tra GTVT dù đã rất nỗ lực nhưng các điểm "đen" giao thông trên địa bàn cứ "bóp" được chỗ này BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 10 [...]... trực tiếp đến sức khỏe của người dân 2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại khu dân cư Các số liệu quan trắc môi trường không khí tại các khu dân cư của Thành phố Sơn Tây do Viện Khoa Học và Kỹ Thuật Môi trường thực hiện tháng 3 và tháng 5 năm 2008 được thể hiện trong bảng 2-7 Bảng 2-7 : Chất lượng không khí tại khu dân cư Thành phố Sơn Tây Bụi TSP (mg/m3) TCCP 0,2 mg/m3 SO2 (mg/m3) TCCP... tích chất lượng môi trường không khí tại khu dân cư của Thành Phố Sơn Tây trong bảng trên cho thấy, nồng độ bụi tại các khu vực ngoai thành có nơi thấp hơn tiêu chuẩn, nhưng cũng có nơi cao hơn tiêu chuẩn cho phép 1,09 lần Các khí độc hại nằm trong giới hạn cho phép 2.3 Hiện trạng chất lượng không khí tại các tuyến đường giao thông Hiện nay, mật độ giao thông trên các tuyến đường giao thông của Sơn Tây. .. biến thực phẩm, may mặc và sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí tại cụm, điểm công nghiệp do Viện Khoa Học và Kỹ thuật Môi trường thực hiện vào tháng 3 và tháng 5 năm 2008 được trình bày trong bảng 2-9 Bảng 2-9: Chất lượng không khí tại các cụm, điểm công nghiệp Điểm quan trắc Điểm công nghiệp Phú Thịnh Điểm công nghiệp Sơn Đông Cụm công nghiệp Sơn Đông BÁO CÁO... việc đọc và làm các báo cáo em đã được rèn luyện thêm về cách viết báo cáo, văn bản từ các báo cáo theo mẫu có sẵn ở trung tâm Việc đi quan trắc thực tế, làm bài tập và thực tập tại trung tâm đã giúp em rất nhiều trong việc giao tiếp, ứng xử và làm việc theo nhóm với mọi người IV Lời Kết Trong khoảng thời gian thực tập tại trung tâm, em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu Tại đây em được làm... tính đa dạng về chất lượng các phương tiện giao thông kết hợp với mật độ tham gia giao thông cao, hoạt động trên các tuyến đường mở rộng và nâng cấp đã gây ra những ảnh hưởng xấu tới chất lương môi trường không khí tại nhiều khu vực trên thành phố Hiện nay những áp lực do hoạt động giao thông vận tải gây ra đối với môi trường không khí chủ yếu là tiếng ồn, bụi, khí CO, SO2 BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 11 *... 1.79 lần 2.5 Hiện trạng chất lượng không khí tại các khu du lịch Các số liệu quan trắc chất lượng môi trường không khí tại một số khu du lịch của thành phố Sơn Tây do Viện Khoa Học và Kỹ Thuật Môi trường thực hiện vào tháng 3 và tháng 5 năm 2008 được thể hiện trong bảng 2-10 Bảng 2-10 : Chất lượng môi trường không khí tại các khu du lịch Điểm quan trắc Bụi TSP (mg/m3) SO2 (mg/m3) NO2 (mg/m3) CO (mg/m3)... trong khi đó chất lượng mặt đường tại một số nơi chưa tốt đã gây ô nhiễm bụi 2.6 Nhận định về diễn biến chất lượng không khí năm 2008 Từ kết quả phân tích như đã trình bày ở trên , đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí của Thành phố Sơn Tây, có thể thấy hiện tượng ô nhiễm bụi xảy ra tại hầu hết các điểm quan trắc hiện nay Bên cạnh đó một số điểm quan trắc cũng đã có hiện tượng ô nhiễm khí thải của... lớn, nên đã gây ra các tác động đáng kể tới môi trường không khí của khu vực có các tuyến đường chạy qua Kết quả quan trắc môi trường không khí tại các tuyến đường giao thông chính trên địa bàn thành phố Sơn Tây do Viện Khoa Học và Kĩ Thuật Môi trường thực hiện tháng 3 và tháng 5 năm 2008 được thể hiện trong bảng 2-8 Bảng 2-8 : Chất lượng không khí tại các tuyến đường giao thông Điểm quan trắc Đường Hoàng... và tại một số tuyến đường giao thông chính trên địa bàn thành phố có mật độ giao thông lớn Trên cơ sở các kết quả quan trắc của Viện Khoa Học Kỹ Thuật và Môi trường vào tháng 3 và tháng 5 năm 2008, kết hợp với những đánh giá hiện trạng môi trường không khí của Thành phố Sơn Tây, có thể đưa ra một số nhận định về diễn biến chất lượng môi trường không khí năm 2008 như sau: - Chất lượng môi trường không. .. 0.920 Sơn Đông Nguồn: - Viện KH & KT Môi trường thực hiện - TCCP : Giá trị trung bình theo ngày theo TCCV 5937-2005; BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỢT 1 13 - TCCP(*): Giá trị trung bình ngày theo TCVN 5938-2005; Từ các số liệu phân tích trong bảng trên cho thấy, hàm lượng bụi trên các tuyến đường giao thông của Thành phố Sơn Tây đều vượt quá giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5937-2005 và TCVN 5937-2005 Tại . nay, các điểm công nghiệp đã thu hút 26 dự án, trong đó có 10 dự án đang làm thủ tục thu 86 nghìn m 2 đất và hai dự án bắt đầu đi vào hoạt động. Các dự án đi vào hoạt động đã BÁO CÁO THỰC TẬP. quan tới các công việc cần làm của phòng. Thứ 3 Đọc quy chuẩn kỹ thu t quốc gia về Môi Trường 2010.( Định mức kỹ thu t, kỹ thu t về dánh giá sử dụng tài nguyên nước, khả năng tiếp nhận nước. gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý. Thứ 4,5 Đọc TT 05/2009 BYT ban hành kỹ thu t quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt Thứ 6,7, CN Nghỉ Tuần 4 ( Từ 05/03 – 11/03/2012 ) Tuần 4 ( 05/03 – 11/03/2012

Ngày đăng: 30/07/2014, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan