dự báo bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. liên hệ thực tế dự báo bán hàng thực phẩm khô tại big c thăng long quí iv năm 2012

29 1.4K 6
dự báo bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. liên hệ thực tế dự báo bán hàng thực phẩm khô tại big c thăng long quí iv năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHĨM MỤC LỤC VAI TRỊ CỦA DỰ BÁO TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG 1.1 Công tác xây dựng kế hoạch bán hàng 1.2 Khái niệm, tầm quan trọng dự báo bán hàng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tầm quan trọng dự báo bán hàng 1.2.3 Mối quan hệ dự báo bán hàng với kế hoạch bán hàng, quản trị bán hàng, quản trị tác nghiệp 1.3 Khái quát qui trình xây dựng doanh nghiệp thương mại 1.3.1: Dự báo bán hàng 1.3.2: Xây dựng mục tiêu bán hàng 1.3.3: Xác định hoạt động chương trình bán h àng 1.3.4: Xây dựng ngân sách bán hàng 1.3.5: Hoàn chỉnh kế hoạch bán hang 2.NỘI DUNG CHỦ YẾU DỰ BÁO BÁN HÀNG 2.1 Kết dự báo bán hàng 2.2 Các dự báo bán hàng 2.3 Các phương pháp dự báo bán hàng 2.3.1 Phương pháp chuyên gia 2.3.2 Phương pháp khảo sát điều tra 2.3.3 Phương pháp dự báo theo nguyên nhân dẫn đến khả thay đổi kết bán hàng 2.3.4 Các phương pháp khác 2.4 Quá trình dự báo 2.4.1 Phương pháp từ xuống 2.4.2 Phương pháp từ lên Quy trình hỗn hợp LIÊN HỆ THỰC TẾ DỰ BÁO BÁN HÀNG THỰC PHẨM KHÔ TẠI BIG C THĂNG LONG QUÍ IV NĂM 2012 3.1 Khái quát siêu thị Big C Thăng Long 3.2 Công tác dự báo Big C Thăng Long 3.2.1 Kết dự báo bán hàng 3.2.2 Các dự báo bán hàng 3.2.3 Các phương pháp dự báo bán hàng 3.2.4 Quá trình dự báo 3.3 Nhận xét chung QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page NHĨM 1 VAI TRỊ CỦA DỰ BÁO TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG 1.1 Công tác xây dựng kế hoạch bán hàng a)Khái niệm Kế hoạch bán hàng sản phẩm trình lập kế hoạch bán hàng Kế hoạch bán hang bao gồm mục tiêu bán hàng, chương trình hoạt động bán hàng, ngân sách bán hàng nhằm đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Về kế hoạch bán hàng đánh giá hai phương diện: +Về hình thức: Kế hoạch bán hangflaf tập ợp văn trình bày rõ ràng, sẽ, logic, có tình thuyết phục hướng dẫn cao với người sử dụng +Về nội dung: Kế hoạch bán hàng phải đảm bảo cung cấp đủ thông tin cho người sử dụng từ bối cảnh thị trường, mục tiêu cần đạt được, hoạt động chương trình cần làm, tiến trình triển khai, trách nhiệm phận, cá nhân, dự trù ngân sách triển khai kế hoạch b)Nội dung kế hoạch bán hàng + Kết dự báo bán hàng: Dự báo bán hàng phân tích tình hình kinh doanh nhằm tìm thấy hội thách thức với hoạt động bán hàng doanh nghiệp Kết dự báo bán hàng cho phép doanh nghiệp biết thực trạng doanh nghiệp đâu tương quan với lực lượng thị trường, với đối thủ cạnh tranh +Mục tiêu bán hàng: Trên sở dự báo bán hàng phân tích tình hình kinh doanh, mục tiêu bán hàng xác lập thể kết cần đạt +Các chương trình hoạt động bán hàng: Các hoạt động bán hàng biểu công việc phải làm nhằm đạt mục tiêu bán hàng Các chương trình bán hàng tổng hợp hoạt động biểu triển kahi đồng với nhằm đạt mục tiêu bán hàng cụ thể Các hoạt đơng chương trình bán hàng cụ thể hóa chiến lược bán hàng, sách bán hàng doanh nghiệp QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page NHÓM +Ngân sách bán hàng: Cụ thể hóa việc phân bổ nguồn lực doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu bán hàng đề Ngân sách bán hàng có vai trị định hướng quan trong quản trị bán hàng Nó cơng cụ quan trọng kiểm soát bán hàng 1.2 Khái niệm, tầm quan trọng dự báo bán hàng 1.2.1 Khái niệm Khái niệm dự báo: Dự báo theo nghĩa chung thơng tin có khoa học mức độ, trạng thái, mối liên hệ, xu hướng phát triển có tương lai tượng trình kinh tế doanh nghiệp Dự báo vừa nghệ thuật, vừa khoa học tiên đoán việc xảy tương lai, sở phân tích khoa học liệu thu thập Nghệ thuật dự báo thể chiều rộng chiểu sâu tư duy, kinh nghiệm kinh doanh khả vận dụng linh hoạt phương pháp ước đốn theo tình cụ thể việc xảy thời gian tới Theo Ủy ban Thuật ngữ Khoa học Công nghệ thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô Khoa học dự báo, NXB Khoa học Matxcơva, 1978 “Dự báo nhận định có sở khoa học trạng thái có đới tượng dự báo” Khái niệm dự báo bán hàng: Dự báo bán hàng trình xác định tiêu bán hàng tương lai triển vọng đạt tiêu Dự báo bán hàng hoạt động ước tính doanh thu tương lai lập kế hoạch chương trình bán hàng, tiếp thị cho doanh nghiệp Dự báo bán hàng phần quan trọng việc lập kế hoạch đóng góp cho hiệu tồn cơng ty 1.2.2 Tầm quan trọng dự báo bán hàng - Kết dự báo bán hàng làm sở xác định hạn ngạch bán hàng dự trù ngân sách bán hàng QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page NHÓM Hạn ngạch bán hàng ngân sách bán hàng hệ trực tiếp dự báo bán hàng, nhà quản trị bán hàng bị phụ thuôc nhiều vào dự báo bán hàng để phát triển kế hoạch doanh nghiệp việc kiểm soát hoạt động nhân viên bán hàng Dự báo bán hàng cho phép nhà quản trị bán hàng lên kế hoạch phân công nhân , khối lượng bán mục tiêu lợi nhuận hoàn thành Hạn ngạch bán hàng dành cho nhân viên bán hàng qui định pháp lệnh tất nhân viên với nhà quản trị bán hàng để đo lường đánh giá việc thực Ngân sách bán hàng qui định số tiền mà nhà quản trị bán hàng sử dụng nhằm hoàn thành hạn ngạch bán hàng giai đoạn định Như tính xác dự báo bán hàng trở thành yếu tố tâm lý hoạt động nhà quản trị bán hàng Qua đó, dự báo bán hàng tốt mang lạo lợi ích sau: - Dự báo tạo lợi cạnh tranh - Dự báo cung cấp thông tin khoa học để cấp lãnh đạo đề định đắn, cho phép nhà quản trị bán hàng lên kế hoạch phân công nhân để đảm bảo khối lượng bán mục tiêu lợi nhuận hoàn thành cách hợp lý tiết kiệm hay định quy mô dự trữ,… - Công tác dự báo phận thiếu hoạt động doanh nghiệp, phòng ban phòng kinh doanh, phòng marketing, phòng sản xuất, phịng nhân sự, phịng kế tốn – tài chính,… Dự báo cung cấp thông tin để phối hợp hành động phận doanh nghiệp - Dự báo để xây dựng kế hoạch, đặc biệt kế hoạch trung dài hạn QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page NHÓM 1.2.3 Mối quan hệ dự báo bán hàng với kế hoạch bán hàng, quản trị bán hàng, quản trị tác nghiệp - Dự báo bán hàng trình xác định tiêu bán hàng tương lai triển vọng đạt tiêu - Kế hoạch bán hàng sản phẩm trình lập kế hoạch bán hàng - Quản trị bán hàng trình bao gồm hoạt động xây dựng kế hoạch bán hàng, tổ chức triển khai bán hàng kiểm soát bán hàng nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Quản trị bán hàng tập trung vào giải toán quản trị hoạt động bán hàng quản trị lực lượng bán hàng - Quản trị tác nghiệp trình tập trung giải toán quản trị nguồn lực, hoạt động để cung ứng hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp cách hệ thống Quản trị tác nghiệp tập trung vào nghiên cứu công tác lập kế hoạch, tổ chức, triển khai, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ Với doanh nghiệp thương mại, quản trị tác nghiệp tập trung vào hoạt động quản trị bán hàng, quản trị mua hàng, quản trị dự trữ quản trị cung ứng dịch vụ thương mại Qua lý luận ta thấy dự báo bán hàng tảng kế hoạch bán hàng, quản trị bán hàng quản trị tác nghiệp Các hoạt động có quan hệ chặt chẽ tách rời Dự báo bán hàng xác định tiêu bán hàng tương lai triển vọng đạt tiêu đó, từ ta xây dựng đươc kế hoạch bán hàng, bước trình quản trị bán hàng, lại phần quản trị tác nghiêp thương mại Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại bao gồm họat động cụ thể đưa doanh nghiệp đến thực nhiệm vụ mục tiêu Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại liên quan đến q trình cung cấp hàng hóa dịch vụ thương mại, bao gồm tất họat động trực tiếp thực sứ mạng doanh nghiệp thương mại Vì quản trị bán hàng phải đảm bảo nắm bắt điều chỉnh họat động bán hàng doanh nghiệp sát với tình hình biến động thị trường Muốn thực điều doanh nghiệp phải xây dựng QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page NHÓM kế hoạch bán hàng chi tiết có hiệu quả, để làm điều cần thiết phải thực cơng tác dự báo bán hàng cách xác 1.3 Khái quát qui trình xây dựng kế hoạch bán hàng 1.3.1: Dự báo bán hàng -Khái niệm: Dự báo bán hàng trình xác định tiêu bán hàng tương lai triển vọng đạt tiêu Kết dự báo làm sở xác định hạn ngạch bán hàng dự trù ngân sách bán hàng -Kết dự báo bán hàng : Thông qua tiêu định lượng tiêu định tính -Các dự báo bán hàng: Số dân cư, cấu dân cư, mật độ dân cư , GDP/ người, thu nhập, khả toán.Số lượng điểm bán số lượng ngành Thị phần ngành, kim ngạch xuất nhập -Các phương pháp dự báo bán hang: Phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháo đánh giá theo nguyên nhân dẫn đến khả thay đổi kết bán hàng, phương pháp thống kê kinh nghiệm -Quy trình dự báo bán hàng + Quy trình từ xuống dưới: Được thực mức độ kinh doanh cấp độ doanh nghiệp , sau sở tiêu chuẩn dự báo chia nhỏ dần theo đơn vị tổ chức, kết thúc dự báo bán sản phẩm cho khu vực bán hàng + Quy trình từ lên: thực từ nhân viên bán hàng, từ đơn vị thị trường cấp thấp sau để lập dự báo cơng ty + Quy trình hỗn hợp: Quy trình náy thực với tham gia lúc cấp công ty lẫn cấp tác nghiệp sở 1.3.2: Xây dựng mục tiêu bán hàng -Các loại mục tiêu bán hàng + Mục tiêu kết bán hàng: Doanh số, lãi gộp, chi phí bán hàng, lợi nhuận bán hàng, vịng quay vốn hàng hóa + Nhóm mục tiêu tảng bán hàng bao gồm: Mức độ hài lonmgf khách hàng, phát triển thị trường, số lượng đại lý điểm bán, số lần thăm viếng khách hàng QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page NHÓM nhân viên, số điện thoại giao dịch với khách hàng, số hồ sơ khách hàng, số khách hàng ghé thăm, mục tiêu pháp triển lực lượng bán hàng - Xây dựng lựa chon mục tiêu bán hàng: Theo thời gian, theo thị trường, theo khách hàng, theo điểm bán hàng, theo nhân viên bán hàng, theo sản phẩm ngành hàng 1.3.3: Xác định hoạt động chương trình bán hàng - Các hoạt động bán hàng: Các hoạt động chuẩn bị bán, hoạt động phát triển mạng lưới bán hàng, hoạt tuyển dung huấn luyện tạo động lực cho lực lượng bán hàng, hoạt động liên quan đến kho bãi bảo quản hàng hóa, hoạt động vận chuyển hàng hóa, hoạt động liên quan đến hoạt động sau bán, hoạt động kế tốn tài - Chương trình bán hàng: chương trình giảm giá, chương trình chiết khấu mạnh cho cho đại lý, khách hàng, chương trình khuyến mại, chương trình quà tặng, chương trình tư vấn miễn phí, chương trình dùng thử sản phẩm, chương trình tăng cường dịch vụ sau bán hàng 1.3.4: Xây dựng ngân sách bán hàng Một ngân sách thường thường xác định hạn mức tiền mà nhân viên bán hàng giám đốc chi phí theo hạng mục tiếp khách hàng, tăng lượng bán lại Những hạn mức xét tiền theo mục ngày thực phẩm, phần ăn -Phương pháp xác định ngân sách bán hàng: dựa tiêu chi phí kết ký trước, theo đối thủ canh tranh, phương pháp khả chi, phương pháp hạn ngạch,phương pháp tăng cường bước -Nội dung ngân sách bán hàng +Ngân sách chi phí bán hàng: -Phân theo chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp: Ngân sách chi phi liên quan trực tiếp đến việc bán hang, ngân sách chi phí xúc tiến bán hang, ngân sách chi phí quản lý hành QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page NHĨM -Phân theo tiếp cận chi phí cố định chi phí biến đổi: Ngân sách chi phi cố định hay cịn gọi định phí, ngân sách chi phí biến đổi +Ngân sách kết bán hàng: gồm tiêu sau lãi gộp, tỷ lệ lãi gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, tốc độ luân chuyển vốn lưu động 1.3.5: Hoàn chỉnh kế hoạch bán hàng -Tập hợp hoàn chỉnh kế hoạch bán hàng hình thức nội dung -Phê duyệt công bố kế hoạch bán hàng NỘI DUNG CHỦ YẾU DỰ BÁO BÁN HÀNG 2.1 Kết dự báo bán hàng Dự báo bán hàng thường tiến hành cho tuần, thàng, quý, tháng năm Dự báo bán hàng tiến hành theo khu vực thị trường, theo sản phẩm, theo nhóm khách hàng, theo điểm khách hàng, theo kênh phân phối, theo nhân viên bán hàng.Kết dự báo bán hàng thể thơng qua tiêu định tính tiêu định lượng: - Chỉ tiêu định tính: dự báo yếu tố thời vụ, yếu tố thói quen, yếu tố cạnh tranh… Đối với mặt hàng, sản phẩm mang tính chất cá biệt, doanh nghiệp cần tới yếu tố thời vụ Tùy theo giai đoạn định tiến trình bán mà doanh nghiệp có dự báo sách bán khác Ví dụ thời kỳ tiêu thụ nhiều sản phẩm, doanh nghiệp ổn định cơng tác bán hàng Tuy nhiên với thời gian lượng sản phâm tiêu thụ có biến đổi lớn doanh nghiệp cần quan tâm ý nhiều tới công tác dự báo để tránh trường hợp đặt mục tiên bán hàng cao so với khả thực tế Bên cạnh cần đẩy mạnh biện pháp kích cầu để nâng sức bán sản phẩm này, đồng thời cần ý tới công tác dự báo để chuẩn bị cho cơng tác bán hàng thời gian • Thói quen tiêu dùng yếu tố tác động lớn tới mức tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp cần ý tới nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để có thay đổi phù hợp với người tiêu dùng Công tác dự báo cần quan tâm tới yếu tố thói quen để đạt xác cao • Dự báo bán hàng tạo nên cạnh tranh doanh nghiệp Sự cạnh tranh doanh nghiệp tác động trực tiếp tới cơng tác bán hàng, định tính xác cơng tác dự báo bán hàng Trong q trính kinh doanh, cần • QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page NHÓM thay đổi nhỏ sách kinh doanh đối thủ cạnh tranh thay đổi thị trường Ví dụ đợt khuyến mại, giảm giá, vàng,…khi doanh nghiệp tiến hành hình thức xúc tiến bán hàng kéo theo thay đổi tiêu dùng người tiêu dùng, buộc doanh nghiệp khác phải thay đổi để thích ứng với tình hình thị trường Nếu doanh nghiệp khơng thích ứng nhanh chóng với tình hình thị trường, tính xác cơng tác dự báo giảm, ảnh hưởng đến trình bán hàng sau Chính vậy, cơng tác dự báo bán hàng cần phải ý tới biến đổi đột ngột cạnh tranh để đảm bảo cho công tác bán hàng thuân lợi - Chỉ tiêu định lượng: quy mô thị trường, sức mua, thị phần, tốc độ tăng trưởng thị trường… Trong quan trọng số lượng sản phẩm bán dược theo nhóm khách hàng, thị trường, điểm bán, nhân viên bán Quy mô thị trường, sức mua yếu tố khách quan quy định công tác dự báo bán hàng Dự báo bán hàng cần phải dựa quy mô thị trường sức mua để hoạch định khả bán doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khơng ý tới nhân tố dẫn đến tình trạng dự báo vượt khả thực tế doanh nghiệp Quy mô thị trường sức mua biến đổi theo thời gian, theo nhu cầu khách hàng, vậy, cơng tác dự báo bán hàng cần phải ý để thay đổi kịp thời Mặt khác công tác dự báo bán hàng với sách kinh doanh doanh nghiệp nhân tố làm thay đổi quy mơ thị trường sức mua người tiêu dùng, theo hướng tích cực tiêu cực • Thị phần doanh nghiệp cho biết mức độ phổ biến doanh nghiệp thị trường sản phẩm Thị phần doanh nghiệp tăng, giảm, phụ thuộc vào quy mơ thị trường, sách kinh doanh doanh nghiệp,… Bản thân doanh nghiệp cần phải hiểu rõ doanh nghiệp chiếm phần trăm thị phần toàn thị trường sản phẩm, để từ tiến hàng dự báo bán hàng cho thị phần cho toàn doanh nghiệp cách xác nhât Ngược lại cơng tác dự báo bán hàng định tới tăng giảm thị phần, với dự báo số lượng sản phẩm bán doanh nghiệp điểm bán khác nhau, với sản lượng thực tế định đâu thị phần lớn doanh nghiệp cần tập trung khai thác Số lượng sản phẩm bán dược theo nhóm khách hàng, thị trường, điểm bán, nhân viên bán cho thấy mức độ xác cơng tác dự báo bán hàng Số • QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page NHÓM lượng sản phẩm bán thực tế gần với số lượng dự báo khẳng định công tác dự báo bán hàng tiến hành hiệu Khi thực dự báo bán hàng, nhà quản trị cần phải cân nhắc đến yếu tố, kiện có ảnh hưởng đến nhu cầu, sức mua khách hàng đố với sản phẩm, dịch vụ công ty Năng lực thị trường, lực bán hàng công ty hai yếu tố quan trọng dự báo bán hàng + Năng lực thị trường: Đây đánh giá khối lượng hàng bán cao có sản phẩm, dịch vụ dịch vụ công cộng thị trường đới với tất đối thủ cạnh tranh, giai đoạn định Nhiều giả thiết dưa bao gồm điều kiện kinh tế địa phương quốc gia mức độ cạnh tranh Năng lực thị trường cần qui định theo khu vực lãnh thổ theo phân loại khách hàng + Doanh số ngành hàng: Toàn lực thị trường yêu cầu trước khối lượng bán hàng tạo điều kiện ls tưởng, doanh số ngành hàng khối lượng hàng bán thực ngành định thị trường cụ thể giai đoạn định Nếu giả thiết điều kiện khác nhau, doanh số ngành hàng gần giống lực thị trường Ở số ngành hàng, dự báo đưa giả thiết vè yếu tố điều kiện kinh tế lực lượng tiếp thị ngành + Năng lực bán hàng doanh nghiệp: Đây số lượng cao lực thị trường mà cơng ty đơn độc hy vọng nhận từ nguồn khả sẵn có cách đáng tin cậy + Dự báo bán hàng doanh nghiệp: Đó đánh giá số lượng bán tiền theo đơn vị sản phẩm (dịch vụ) tương lai hàng mặt hàng thời gian định tất thị trường mà công ty tham gia cạnh tranh Dự báo lập phận trình lập kế hoạch doanh nghiệp sở cho lựa chọn doanh nghiệp phối hợp tiếp thị thực tế Nếu kế hoạch phối hợp tiếp thị thay đổi, sau dự báo cần phải đưa để phản ánh thay đổi Ở mức độ khu vực, dự báo chia theo sán phẩm QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 10 NHĨM trường hình thức phát phiếu điều tra lấy ý kiến khách hàng, vấn trực tiếp qua điện thoại -Ưu điểm: Do sử dụng kết nghiên cứu thị trường để dự báo cho thời kỳ trung hạn dài hạn nên kết dự báo tương đối xác nhận thông phản hồi từ khách hàng sản phẩm doanh nghiệp mà doanh nghiệp kịp thời cải tiến sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Hiểu rõ yêu cầu khách hàng để hoàn thiên sản phẩm tốt -Nhược điểm: Địi hỏi nhiều cơng sức, tiền bạc thời gian Địi hỏi doanh nghiệp phải có lực nghiên cứu thị trường tốt, chất lượng dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên nghiệp người điều tra Hiệu ứng đám đông - Điều kiện áp dụng: mặt hàng thiết yếu sống hàng ngày, có số lượng thống kê 2.3.3 Phương pháp dự báo theo nguyên nhân dẫn đến khả thay đổi kết bán hàng Phương pháp xác định sở nghiên cứu mối quan hệ bán hàng với yếu tố ảnh hưởng tới bán hàng như:sự phát triển kinh tế xã hội; giá hàng hóa;sự phát triển cơng nghệ khoa học kỹ thuật; mức độ cạnh tranh thị trường; sách vĩ mơ… - Ưu điểm: Mang lại độ xác cao - Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian, tài 2.3.4 Các phương pháp khác 2.3.4.1 Phương pháp ngoại suy Bản chất phương pháp ngoại suy kéo dài quy luật hình thành khứ để làm dự báo cho tương lai Giả thiết phương pháp bảo toàn nhịp điệu, quan hệ quy luật phát triển đối tượng dự báo khứ cho tương lai Thông tin cung cấp cho phương pháp ngoại suy số liệu động thái đối tượng dự báo khứ qua số năm định, thông thường yêu cầu thời khoảng khứ có số liệu phải lớn nhiều lần thời khoảng làm dự báo - Ưu điểm đơn giản QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 15 NHÓM - Nhược điểm chính: Khơng tính ảnh hưởng yếu tố khách quan đến kết dự báo 2.3.4.2 Phương pháp mơ hình hố Bản chất phương pháp kế thừa hai phương pháp ngoại suy chuyên gia Cách thức tiếp cận phương pháp dùng hệ thức tốn học để mơ tả mối liên hệ đối tượng dự báo với yếu tố có liên quan - Ưu điểm: Có thể giải thích kết dự báo phân tích ảnh hưởng yếu tố liên quan đến kết dự báo - Nhược điểm: Phải viết xác hệ thức tốn học nói Phương pháp mơ hình hố áp dụng cho nghiên cứu kinh tế, tài ngun-mơi trường phải sử dụng nhiều phương trình mơ hình kinh tế lượng đối tượng dự báo (mối liên hệ hoạt động kinh tế chất lượng mơi trường, sử dụng tài ngun) có liên quan đến nhiều yếu tố kinh tế ví dụ GDP, giá cả,… Phương pháp yêu cầu số liệu nhiều yếu tố hữu quan khứ đó, phương pháp ngoại suy yêu cầu loại số liệu - Các mơ hình để sử dụng phương pháp định lượng với nhiều cơng thức tốn học Ví dụ, lĩnh vực thủy văn để dự báo lũ, mô hình MARINE Pháp, mơ hình Mike11 (của Đan Mạch), mơ hình SSARR, mơ hình TANK,… sử dụng, dự báo thời tiết sử dụng mơ hình dự báo thời tiết 2.3.4.3 Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Nhà quản trị bán hàng dựa vào kết bán hàng thời gian trước vào yếu tố ảnh hưởng thời gian tới để dự báo bán hàng 2.4 Quá trình dự báo Mặc dù giám đốc bán hàng sở người sử dụng dự báo, vai trò giám đốc bán hàng trình lập dự báo thay đổi nhiều theo cơng ty Tuy nhiên khơng có phương pháp dự báo xác cho lúc Một giám đốc cần nhận biết số kỹ thuật dự báo thích hợp QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 16 NHĨM đặc tính chúng trước lựa chọn loại kĩ thuật dự báo Nhìn chung có phương pháp: Từ xuống từ lên hỗn hợp 2.4.1 Phương pháp từ xuống Phương pháp từ xuống gọi phương pháp chia nhỏ (break down) Trong phương pháp dự báo bán hàng thực mức độ kinh doanh chung chiến lược Sau sở tiêu chuẩn lượng bán kỳ trước mức độ nguồn tiền báo bán chia nhỏ dần theo đơn vị, tổ chức, kết thúc dự báo bán sản phẩm cho quận khu vực bán hàng Dự báo ban đầu trình bắt nguồn từ đội ngũ nhân viên kinh nghiệm hàng ngày, từ máy vi tính, sở số liệu lớn kỹ thuật thống kê kinh tế phức tạp Ngược lại, chúng có khuynh hướng dựa nhiều vào nguồn Các dự báo thường xuyên đề phát triển độc lập phận hội sở khơng cần đóng góp lực lượng bán hàng Trong trường hợp giám đốc bán hàng khơng có trách nhiệm Đơn giản vào đầu năm họ (giám đốc) biết dự báo bán hàng cơng ty hạn ngạch họ cần phải hồn thành Đầu vào Q trình khơng mong đợi khơng khuyến khích 2.4.2 Phương pháp từ lên Phương pháp gọi phương pháp xây dựng lên bắt đầu với dự báo bán hàng tương lai sản phẩm từ người có kiến thức hiểu biết điều kiện thị trường Các dự báo theo sản phẩm sau tổng hợp theo tất (sản phẩm) mặt hàng đơn vị để lập dự báo bán công ty Dự báo sau xác định phận phân tích để tính đến điều kiện kinh tế, khả tiếp thị sản phẩm Thực tế, nhiều công ty giám đốc nhân viên sở ban đầu, nguồn để đánh giá dự báo bán Mặc dù nguyên tắc tham gia khơng địi hỏi ngồi đánh giá đơn giản, tồn người sử dụng phần mềm dự báo máy vi tính cung cấp cho người giám đốc hội tạo dự báo riêng cho Rất nhiều giám đốc, vậy, khơng có thời gian, khơng có quan tâm, khơng huấn luyện nhận số liệu cần thiết để QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 17 NHĨM thực trọn gói dự báo Thậm chí người giám đốc khơng bị u cầu làm nhiều số liệu cung cấp cho phận bán, anh (chị) ta cần phải thực thành cơng dự báo 2.4.3 Quy trình hỗn hợp Quy trình thực với thực với tham gia lúc cấp công tu lẫn cấp tác nghiệp sở Quy trình thường áp dụng doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa LIÊN HỆ THỰC TẾ DỰ BÁO BÁN HÀNG THỰC PHẨM KHÔ TẠI BIG C THĂNG LONG 3.1 Khái quát công ty - Tên doanh nghiệp : Siêu thị BigC Thăng long - Tên quan chủ quản: Tập đoàn bán lẻ Châu Âu-Casino - Trụ sở kinh doanh: 222 Trần Duy Hưng- Cầu GiấyHà Nội - Lĩnh vực kinh doanh:Với cấu mặt hàng kinh doanh đa dạng phong phú, chiều dài lên tới 50000 mặt hàng loại đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm ngày cao phong phú người dân lân cận thành phố Hà Nội Đặc biệt 95%hàng hóa có mặt siêu thị made in Việt Nam - Tập đoàn siêu thị hàng đầu giới BigC Thăng Long rộng 12000 m2 với tầng lầu bao gồm đại siêu thị lớn Việt Nam với diện tích kinh doanh tự chọn 9000m2 trung tâm mua sắm 10000m2 với 135 cửa hiệu kinh doanh, thức vào hoạt động 21/1/2005 3.2 Cơng tác dự báo mặt hàng thực phẩm khô Siêu thị Big C Thăng Long  Nội dung hoạt động phận dự báo bán hàng: - Big C Thăng Long thành lập phận riêng biệt thực chức dự báo bán hàng Bộ phận có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, xác định tiêu bán hàng tương lai triển vọng siêu thị đạt tiêu - đó, xác định ngân sách bán hàng Lên kế hoạch bán hàng định kỳ, bao gồm mục tiêu doanh số, tổng lợi nhuận, kế hoạch đặt nhằm gia tăng doanh số, chăm sóc khách hàng tìm kiếm khách hàng Ln theo dõi biến động thị trường, sở thích, nhu cầu khách hàng để có điều chỉnh kế hoạch cách hợp lý kịp thời QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 18 NHÓM  Nội dung công việc dự báo mặt hàng thực phẩm khô Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng phụ kiện 3.2.1 Kết dự báo bán hàng thực phẩm khô Kết dự báo bán hàng sản phẩm thực phẩm khô thể thông qua tiêu sau: Chỉ tiêu định lượng: Doanh số bán hàng sản phẩm thực phẩm khơ q IV năm 2012 65 tỷ đồng Mức tăng doanh số 10%, tăng 3% so với kì năm ngối Số lượng sản phẩm bán theo nhóm khách hang, mặt hàng thực phẩm khô nhu cầu cần thiết người tiêu dùng Dự báo sức mua trung bình siêu thị Big C Thăng Long có khoảng tạ hàng khơ tiêu thụ vịng tháng Đối tượng khách hàng mà siêu thị hướng đến chủ yếu bà nội trợ- người dân nội thành ngoại thành Hà Nội Chỉ tiêu định tính: + Mặt hàng sản phẩm khơ thực phẩm có thời gian sử dụng lâu :mắm, muối, mì chính, hạt nêm, cá khơ, mì,đồ uống, …và mặt hàng thiết yếu người dân , buộc họ phải tiêu dùng để phục vụ sống Bởi tính thời vụ nhóm mặt hàng khơ quanh năm, tiêu thụ thời điểm năm kinh doanh + Hiện địa bàn Hà Nội có nhiều chợ lớn nhỏ, cửa hàng bán lẻ nhiều, mặt hàng chủ yếu họ thực phẩm hàng khô, tiện lợi cho việc mua sắm người dân Bên cạnh xuất nhiều siêu thị ngồi nước, có nhiều siêu thị lớn mạnh.Có thể thấy yếu tố cạnh tranh mạnh Tuy nhiên Bigc Thăng Long nơi mà nhiều người tiêu dùng tin cậy lựa chọn nhiều ưu điểm: giá rẻ, đa dạng sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng tương đối tốt, chất lượng tốt, thuận tiện….Bên cạnh siêu thị thường xun tổ chức trương trình khuyến mại, giảm giá với nhiều loại mặt hàng người tiêu dung có nhiều hội lựa chọn 3.2.2 Các dự báo bán hàng QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 19 NHÓM - Dân số, mật độ dân số:Việt Nam quốc gia có quy mơ dân số lớn Năm 2011 dân số nước trung bình 87840,0 nghìn người; mật độ dân số 265 người/km2 Trong khu vự Hà Nội chiếm 6699,6 nghìn người với mật độ 2013 người/km2 (Tổng cục thống kê) Khách hàng chủ yếu siêu thị Big C Thăng Long người tiêu dùng địa bàn nội ngoại thành Hà Nội Do dung lượng thị trường lớn -Thu nhập bình quân đầu người:Theo kết điều tra xã hội học thu nhập mức sống dân cư năm 2011 Tổng cục thống kê công bố 3/2012 thu nhập bình quân đầu người năm 2011 tính chung cho nước theo giá hành đạt 2.105.000 đồng/người/tháng nhóm giàu đạt mức bình quân 4.511.000đồng/người/tháng.Thu nhập bình quân đầu người thành phố Hà Nội ngày tăng mạnh: gần 5,5 triệu đồng/ người Thu nhập người dân cải thiện đà tăng trưởng, người dân quan tâm nhiều đến sức khỏe, đời sống thành viên gia đình, họ tăng chi tiêu cho làm đẹp, đồ thực phẩm -Nhu cầu thị trường: Hiện xu hướng tiêu dùng siêu thị trở lên phổ biến Bên cạnh có nhiều sản phẩm hàng giả hàng nhái, việc người lựa chọn địa điểm mua hàng phù hợp cần thiết Nhu cầu thực phẩm khơ đạt chất lượng dần lấy lịng tin siêu thị quán, chợ vên đường Do có nhiều sản phẩm chất lượng gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe người Do người có tâm lý mua đồ siêu thị an tâm phần mặt chất lượng, đặc biệt siêu thị lớn bigC người tiêu dung tin dùng -Yếu tố kinh tế:Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) tháng đầu 2012 270.115 tỷ đồng, tăng 4,38% so kỳ 2011 Tính theo giá thực tế, GDP nước ước 1.252.577 tỷ đồng Lãi suất trần huy động giảm xuốn 9%, quý II/2012 GDP nước tăng 4,66% so kỳ 2011 Chỉ số giá CPI năm 2011 18.13% -Sản lượng ngành: Nguồn cung ứng sản lượng chủ yếu siêu thị Big C Thăng long nhà cung cấp nước: Công ty thực phẩm Hà Nội, Công ty QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 20 NHĨM sữa Việt Nam, Cơng ty Trung Thành, Công ty đồ hộp Hạ Long, Công ty miwon, Ajinomoto, Công ty bánh kẹo hải Châu, Các sở sản xuất rau Đơng Anh , Từ liêm, Tập đồn phân phối phú thái, công ty Vison Và nhiều nhà cung ứng nước ngồi.Nhìn chung sản lượng ngành ổn định -Doanh số, thị phần ngành Big C thăng long: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế năm 2011 1614,078 tỷ đồng, sơ 2012 2004,360 tỷ đồng (tổng cục thống kê) Mức độ cạnh tranh ngành bán lẻ Việt Nam cao Đối thủ cạnh tranh BigC không siêu thị nội địa địa bàn quận Cầu Giấy mà cịn có siêu thị vùng lân cận siêu thị Metro,Fivimart, Hà Nội Marko, Tultracol, siêu thị Tây Đô Thị trường bán lẻ mở cửa, phát triển hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại tạo sức ép cạnh tranh lớn cho siêu thị BigC Năm 2008 2009 2010 2011 Doanh thu (tỷ đồng) 950 1150 1410 1614,078 Doanh thu hàng năm BigC giai đoạn 2008-2011 -Vị trí địa lý: Siêu thị BigC nằm đường Trần Duy Hưng, tuyến đường giao với đường Phạm Hùng đường Hà Đông, nên hàng ngày có nhiều người qua lại Hơn trục đường giao thơng thuận lợi khơng xảy tượng ùn tắc thuận tiện cho việc mua sắm dân cư lân cận BigC khu vực nội thành BigC đánh giá siêu thị có mặt đẹp với hai mặt tiền, quay hai trục đường chính, dễ dàng việc thu hút ý người qua lại, tạo điều kiện thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa -Số lượng khách hàng: số cụ thể thể số lượt khách hàng đến mua sắm BigC mối tương quan với số siêu thị khác địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn cuối năm 2008, đầu năm 2009 Siêu thị Ngày thường (Số lượt khách) QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TB Cuối tuần(Số lượt khách) TB(Số lượt khách) Page 21 NHÓM BigC Thăng Long 17.000-20.000 24.000 20500 Hapro mart 300-500 650-700 500 Hà Nội Marko 300-400 500 425 Fivi mart 300-400 1000 675 St Hà Nội 500-700 800 700 Tương quan so sánh số lượt khách đến mua sắm ngày BigC số siêu thị khác địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.3 Phương pháp dự bào bán hàng - Phương pháp chuyên gia: Do siêu thị chia làm gian hàng lớn trưng bày nhóm hàng khác gian hàng lại phụ trách phận quản lý số nhân viên thường xuyên kiểm tra, bổ xung sản phẩm, loại bỏ sản phẩm không đạt chất lượng hạn sử dụng; số lượng lớn nhân viên thu ngân nên nhà quản trị bán hàng sử dụng phương pháp để tổng hợp ý kiến dự báo Mặt hàng thực phẩm khơ có khả tiêu thụ nhanh đặn Đây để định nhập hàng cung ứng thêm hay không mặt hàng xây dựng kế hoạch bán hàng cho phù hợp - Phương pháp điều tra khảo sát: Qua điều tra khảo sát, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm khô người tiêu dùng thiết yêu Hành vi tiêu dùng khách hàng lẫn mua sắm Big C Thăng Long tiêu thụ khoảng 300.000vnd cho thực phẩm khô Đồng thời giá trị mặt hàng không cao, mà lại cần thiết cho đời sống người dân nên khả tốn hồn tồn - Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Dựa mức bán hàng kỳ trước với nghiên cứu thị trường cạnh tranh, siêu thị Big C thăng long dự báo lượng khách hàng ổn định cho siêu thị, đồng thời có định thiết thực với lượng hàng nhập vào đầu kỳ kinh doanh Biểu đồ : Sự đóng góp nhóm hàng vào doanh thu siêu thị BigC Thăng Long + Nhóm 1: Là mặt hàng thực phẩm tươi sống gồm: thịt, hải sản, rau, đồ sơ chế, đồ ăn nấu sẵn, sản phẩm sữa, đồ đơng lạnh, bánh mì thực phẩm tươi khác Nhóm đóng góp 20% doanh thu siêu thị QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 22 NHĨM + Nhóm 2: Mặt hàng có sức tiêu dùng lớn gồm: thực phẩm khô, loại gia vị, đồ uống, bánh, rượu, hóa chất thực phẩm, đồ ăn cho vật ni, mỹ phẩm Đóng góp tới 40% doanh thu hàng năm BigC + Nhóm 3: Nhóm hàng may mặc chiếm 15% tổng doanh thu BigC + Nhóm 4: Hàng bách hóa gồm: điện máy, đồ gia dụng, dụng cụ thể thao, đồ chơi, hàng văn phịng phẩm dụng cụ sửa chữa… Nhóm hàng đóng góp 25% tổng doanh thu siêu thị 3.2.4 Quy trình dự báo bán hàng Big C áp dụng quy trình từ xuống: Các nhân viên nghiên cứu thị trường nghiên cứu khu vực dân cư nội thành ngoại thành Hà nội, từ chia nhỏ thành nhóm khách hàng riêng biệt: theo địa lý địa bàn, theo lứa tuổi, theo nhu cầu… Căn sở tiêu chuẩn sản lượng bán kỳ trước mức độ nguồn tiền dự báo bán + Số dân cư nội thành ngoại thành Hà Nội: khoảng 6,5 triệu người + Nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thực phẩm khô tiêu dùng tháng hộ gia đình : 200.000đ/ hộ gia đình + Doanh số kỳ trước mặt hàng thực phẩm khô: tạ hàng khô tiêu thụ +Nhóm sản phẩm thực phẩm khơ hướng đến đối tượng khách hàng người tiêu dùng số điểm bán lẻ chợ cóc Số lượng nhân sống xung quang vùng siêu thị Big C Thăng long đông, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm khô ổn định Nhận xét chung Qua thực tế công tác dự báo bán hàng thực phẩm khô siêu thị Big C Thăng 3.3 Long quí IV năm 2012, ta nhận thấy công tác dự báo bán hang thực tốt Thể thông qua qui trình hợp lý, xác, kết rõ rang đồng thời sử dụng phương pháp dự báo khác để dự báo bán hang đạt hiệu cao Như mục 1, trình bày chi tiết lý thyết công tác dự báo bán hàng doanh nghiệp thương mại nói chung, áp dụng vào siêu thị Big C Thăng Long ta nhận thấy siêu thị áp dụng sử dụng lý thuyết cách phù hợp không mâu thuẫn với lý thuyết Trên sở lý thuyết công tác dự báo bán hàng , siêu thị QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 23 NHÓM vận dụng cách linh hoạt có chọn lọc sử dụng có tầm ảnh hưởng quan trọng , phương pháp phù hợp cho việc nghiên cứu với mặt hàng siêu thị, sử dụng qui trình từ xuống, đưa kết dự báo xác , kịp thời Qua ví dụ thực tiễn siêu thị Big C Thăng Long, ta nhận thấy cần phải cập nhật thông tin, lựa chọn phương pháp, cứ, qui trình hợp lý đặc điểm riêng doanh nghiệp để có kết dự báo đạt hiệu cao Để công tác dự báo bán hàng đạt kết cao bên cạnh đó, doanh nghiệp phải nắm vững kiến thức chung có nhìn đắn, quan tâm tớ cơng tác dự báo bán hàng doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại trường đại học Thương Mại PGS.TS Lê Quân, PGS.TS Hoàng Văn Hải chủ biên Giáo trình Kinh tế thương mại trưưịng đại học thưưong mại Quản trị bán hàng NXB thống kê Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại trừơng đại học kinh tế quốc dân http://www.baomoi.com/Cuoc-chien-cam-go-giua-sieu-thi-va-nha-cungcap/50/6218085.epi http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhte-thitruong/2010/7/24208.html http://www.baomoi.com/Home/ThiTruong/www.kinhtenongthon.com.vn/Suc-nong-thiphan-trong-nganh-ban-le/1294246.epi http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=13180 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875 QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 24 NHÓM http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=13180 www.bigc.vn céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam Độc lập- Tự do-Hạnh phúc -** - biên häp nhãm I Thêi gian bi häp: Lóc 9h30, Ngµy tháng năm 2012 II Địa điểm: Tại trớc tin nhà G101 III Thành phần: Có mặt: 10 thành viên IV Nội dung: ã Mục đích buổi họp: - Gặp mặt thành viên nhóm - Tìm hiểu đề tài ãNội dung công việc: - Buổi họp đợc bắt đầu nh thời gian đà định - Cả nhóm đa ý kiến đến định đà đợc trí va thông qua cua thành viên nhúm lm video V Bi häp nhãm s¾p tíi: Dù kiÕn víi néi dung là: Giao nhiệm vụ thành viên với đề tµi QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 25 NHểM Buổi họp kết thúc đạt trí thành viên nhóm Hà Nội,ngày tháng năm2012 Chữ kí th kí Chữ kí nhóm trởng Nguyễn Thị Ngọc ánh Phm Thùy Chi cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam Độc lập- Tù do-H¹nh ** biên họp nhóm I.Thời gian buổi họp: Ngày 10 tháng năm 2012 Lúc 9h30 II Địa điểm: Tại trớc tin nhà G101 III Thành phần: Đầy đủ V Nội dung: ã Mục đích buổi họp: Phân công công việc cho thành viên ãNội dung công việc: - Buổi họp đợc bắt đầu nh thời gian đà định - Phân công công việc: V Buổi họp nhóm tới: Dù kiÕn víi néi dung lµ: Hoµn chØnh vµ nhÊt trí thảo luận nhóm Buổi họp kết thúc đạt trí thành viên nhóm QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 26 NHểM Hà Nội,ngày 10 tháng năm2012 Chữ kí th kí Chữ kí nhóm trởng Nguyễn Thị Ngọc ánh Phm Thùy Chi cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam Độc lập- Tự do-Hạnh phúc -** - biên họp nhóm I.Thời gian buổi họp: Ngày28 tháng năm 2012 Lúc 9h30 II Địa điểm: Tại trớc tin nhà G101 III Thành phần:y V Nội dung: ã Mục đích buổi họp: Tất thành viên kiểm tra lại toàn thảo luận nhóm ãNội dung công việc: Cả nhóm kim tra đa kết cuối VI Bi häp nhãm s¾p tíi: Bi häp kÕt thóc đạt trí thành viên nhóm Hà Nội,ngày 28 tháng năm 2012 Chữ kí thƯ kÝ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Ch÷ kÝ cđa nhãm trƯëng Page 27 NHĨM Ngun Thị Ngọc ánh Phm Thùy Chi CNG HềA X HI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc *** BIÊN BảN đánh giá thành viên iờm trng STT Họ và tên sinh viên nhóm Điểm Bùi Thị Vân Anh Lê Thị Minh Anh Vũ Thị Kim Anh Nguyễn Thị Ngọc Ánh (NT) Nguyễn Thị Bông Phạm Thùy Chi (TK) Nguyễn Quang Chính Nguyễn Thị Chọn 10 Ký tên Lê Thúy An Giáo viên kết luận Phạm Đức Cường Hà nội, ngày tháng 10 năm 2012 QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 28 NHÓM x¸c nhËn cđa nhãm trƯëng Nguyễn Thị Ngọc ¸nh QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Page 29 ... thị Big C Thăng long đông, nhu c? ??u tiêu thụ th? ?c phẩm khô ổn định Nhận xét chung Qua th? ?c tế c? ?ng t? ?c dự báo bán hàng th? ?c phẩm khô siêu thị Big C Thăng 3.3 Long q IV năm 2012, ta nhận thấy c? ?ng... áp dụng doanh nghiệp c? ? quy mơ nhỏ vừa LIÊN HỆ TH? ?C TẾ DỰ BÁO BÁN HÀNG TH? ?C PHẨM KHÔ TẠI BIG C THĂNG LONG 3.1 Khái quát c? ?ng ty - Tên doanh nghiệp : Siêu thị BigC Thăng long - Tên quan chủ quản:... Gia vị, nư? ?c giải khát, nư? ?c ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, th? ?c phẩm cho thú c? ?ng phụ kiện 3.2.1 Kết dự báo bán hàng th? ?c phẩm khô Kết dự báo bán hàng sản phẩm th? ?c phẩm khô thể thông

Ngày đăng: 30/07/2014, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan