nghiên cứu sự biến đổi công thức bạch cầu máu trong hội chứng mạch vành cấp tại bệnh viện trung ương huế

47 1.3K 2
nghiên cứu sự biến đổi công thức bạch cầu máu trong hội chứng mạch vành cấp tại bệnh viện trung ương huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành gánh nặng toàn cầu Trong năm 2001, bệnh mạch vành gây 7.2 triệu trường hợp tử vong giới 59 triệu năm- đời sống tàn phế Đặc biệt, bệnh mạch vành bệnh trầm trọng phổ biến quốc gia phát triển : Mỹ, nước Tây Âu nước phát triển khác.Theo thống kê 2004, Mỹ có 452,327 ca tử vong năm, chi phí hàng năm cho bệnh khoảng 300 tỷ đơla [20], [34] Bệnh có xu hướng tăng lên nước phát triển.Từ năm 1990 đến năm 2020, dự đoán tỉ lệ tử vong bệnh mạch vành nước phát triển 120% nữ 137% nam Ở Việt Nam, dù chưa có thống kê tần suất tỷ lệ tử vong toàn dân với phát triển đời sống kinh tế xã hội, bệnh mạch vành trở thành mối đe dọa thực cộng đồng.Tại Viện Tim mạch học Việt Nam, năm 1991 tỷ lệ mắc bệnh mạch vành chiếm 3%, năm 1996 tăng lên 6.05% năm 1999 9.5% Theo thống kê Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh riêng năm 2000 có 3,222 bệnh nhân bị nhồi máu tim tử vong 122 trường hợp [4], [20] Những tiến chẩn đoán điều trị phương pháp can thiệp mạch vành cấp cứu làm cho tỉ lệ tử vong hội chứng vành cấp giảm đáng kể.Tuy nhiên bệnh lý cấp cứu, không chẩn đốn xử trí bệnh nhân có nguy tử vong cao nhiều biến chứng nặng Do đó, đứng trước bệnh nhân bị hội chứng vành cấp khơng áp dụng biện pháp chẩn đoán điều trị đại mà vấn đề quan trọng đánh giá đầy đủ yếu tố nguy yếu tố tiên lượng để từ có thái độ xử trí đúng, có kế hoạch điều trị theo dõi bệnh nhân hiệu Trên giới, nhiều yếu tố nghiên cứu đánh giá có giá trị tiên lượng bệnh như: tuổi, giới, phân độ Killip, nhịp tim, huyết áp tâm thu số lượng bạch cầu máu nhắc đến yếu tố tiên lượng độc lập, khách quan có hiệu lực cao hội chứng vành cấp [21] Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò viêm bệnh động mạch vành, nghiên cứu bạch cầu mảng cịn Sự quan tâm đề mong muốn hiểu thêm vai trò bạch cầu bệnh động mạch vành đóng góp phần nhỏ cơng trình nghiên cứu yếu tố tiên lượng hội chứng vành cấp Việt Nam Ngoài ra, xét nghiêm bạch cầu máu xét nghiệm đơn giản, tốn có sẵn khoa phịng, khơng địi hỏi kỹ thuật cao nên dễ ứng dụng thực tế.Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu biến đổi công thức bạch cầu máu hội chứng mạch vành cấp Bệnh viện Trung Ương Huế” Đề tài thực nhằm hai mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm số lượng,tỷ lệ bạch cầu máu bệnh nhân bị hội chứng vành cấp Tìm hiểu mối liên quan biến đổi công thức bạch cầu với tỉ lệ tử vong, biến cố tim mạch khác bệnh nhân hội chứng vành cấp thời gian theo dõi tuần lễ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ BỆNH MẠCH VÀNH Vào cuối kỷ 18, nhà y học có quan tâm đến bệnh động mạch vành Rải rác y văn cổ xưa, triệu chứng bệnh động mạch vành mô tả Năm 1768, lần lâm sàng chứng đau thắt ngực William Heberden mô tả kỹ ơng đưa thuật ngữ “Đau thắt ngực" nhấn mạnh tính chất dội, nguy hiểm phổ biến Năm 1799, Jenner khẳng định hội chứng lâm sàng đau thắt ngực xơ cứng bít hẹp động mạch vành tim Bệnh cảnh lâm sàng nhồi máu tim (NMCT) lần mô tả rõ rệt vào năm 1878 Hammer Nhưng đến năm 1880, khái niệm NMCT định hình rõ cơng trình mơ tả chi tiết giải phẩu bệnh lý vùng tim hoại tử động mạch vành bị bít tắc đột ngột Weigert Năm 1966, Constantinide mô tả mảng xơ vữa bị nứt, Micheal Davies Erling Falk chứng minh mảng xơ vữa dễ vỡ gây thành lập huyết khối nguyên nhân NMCT cấp Vai trò viêm, tượng tiên phát thứ phát, xác định nhờ marker huyết cho thấy mảng xơ vữa động mạch phần tượng viêm Mười năm trở lại đây, với phát triển sinh học phân tử, Y học hiểu rõ chất xơ vữa động mạch, vai trò viêm nhiễm trùng chế bệnh sinh bệnh mạch vành (BMV), nhờ có bước tiến chẩn đốn, điều trị tiên lượng bệnh Mối liên quan số lượng bạch cầu (BC) bệnh mạch vành ghi nhận cách 1/4 kỷ Hiện q trình viêm đánh giá đóng vai trò trung tâm mảng xơ vữa hội chứng vành cấp (HCVC) [20], [23], [46] 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH MẠCH VÀNH Hội chứng vành cấp chiếm khoảng chừng 6% đàn ông > 50 tuổi Ở châu Âu năm có thêm khoảng 0.3- 0.6% người mắc bệnh Về tỷ lệ tử vong năm chiếm khoảng 120-150 người chết/100,000 người dân nước công nghiệp phát triển Tỷ lệ tăng lên với tuổi: 800-1000 người chết/ 100,000 người lứa tuổi 65-74 nam giới, 300/ 100,000 phụ nữ lứa tuổi (Vademecum clinique 1988) Ở Mỹ,thống kê năm 2005, 5.4 triệu người đau ngực năm, đó: • Bốn triệu người mắc • 1.7 triệu người bị HCVC • Một triệu người bị NMCT cấp Ở Việt Nam chưa có thống kê tồn dân thống kê bệnh viện lớn cho thấy bện nhân bị bệnh mạch vành hầu hết tuổi 50 trở lên Năm 1996, Hà Nội có khoảng 200 bệnh nhân BMV nhập viện cịn Hồ Chí Minh có khoảng 400 bệnh nhân [16], [36] 1.3 HỘI CHỨNG VÀNH CẤP 1.3.1 Định nghĩa Thuật ngữ HCVC mang tính hành động, để nhóm triệu chứng lâm sàng tương ứng với tổn thương thiếu máu tim cục cấp tính HCVC bao gồm: Đau thắt ngực khơng ổn định (ĐTNKƠĐ), NMCT có ST chênh lên (ST ↑) NMCT khơng có ST↑ [22] HCVC Có ST ↑ Khơng có ST↑ ĐTNKƠĐ NMCT khơng có ST ↑ NMCT khơng có Q NMCT có ST ↑ NMCT có Q Theo Jam Coll Cardial: 970-1062, 2000 1.3.2.Sinh lý bệnh học hội chứng vành cấp Bệnh nguyên HCVC phần lớn (> 90%) vỡ mảng xơ vữa động mạch, kéo theo ngưng tập hình thành khối tiểu cầu, tạo nên huyết khối lòng mạch vành dẫn đến tắc nghẽn mạch Tắc nghẽn khơng hồn tồn lịng mạch gây ĐTNKƠĐ, hay NMCT khơng có ST ↑ Tắc nghẽn lịng mạch hồn tồn gây NMCT có ST ↑ Các yếu tố tác động mảng xơ vữa: - Khởi phát khe nứt, vỡ mảng xơ vữa mạch vành - Sự hình thành huyết khối ngưng kết tiểu cầu: + Sự tương tác: lõi lipid, tế bào trơn, đại thực bào, collagen + Đáp ứng với loại vỡ nội mạc thành mạch, tiểu cầu đến ngưng kết phóng thích hạt làm ngưng tập tiểu cầu, co mạch, hình thành huyết khối +Các yếu tố đông máu: tạo thành thrombin, mấu chốt tạo huyết khối lòng mạch + Phản ứng viêm pha cấp, cytokin, nhiễm trùng mạn, phóng thích catecholamin làm kích thích hệ thống tăng sinh yếu tố mơ, hoạt hóa tiền đơng máu, tăng khả ngưng kết tiểu cầu - Co thắt mạch vành: góp phần vào tính bất ổn mạch máu làm thay đổi mảng xơ vữa có từ trước - Bào mòn, rạn nứt mảng xơ vữa [20], [35] 1.3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mạch vành cấp 1.3.3.1 Đặc điểm lâm sàng * Cơn đau thắt ngực không ổn định Gồm biểu sau:  Đau thắt ngực (ĐTN) xuất nặng từ nhóm III trở lên theo phân độ Hội Tim Mạch Canada (CCS)  Đau nghỉ ngơi: ĐTN xảy nghỉ ngơi kéo dài thường 20 phút  Cơn ĐTN gia tăng: Ở bệnh nhân chẩn đoán ĐTN trước mà đau với tần số gia tăng, kéo dài có giảm ngưỡng đau ngực (nghĩa tăng mức theo phân độ CCS tới mức III trở lên) [14], [15], [19] Bảng 1.1: Phân độ đau thắt ngực hội tim mạch Canada ( CCS) Độ I II III IV Vận động khởi phát đau thắt ngực Hoạt động thể lực mạnh Đi khu nhà, leo tầng gác Đi khoảng 1-2 khu nhà, leo tầng gác Khó khăn thực hoạt động thể lực nào/ nghỉ ngơi Hạn chế hoạt động thường ngày Không Nhẹ Nhiều Nặng * Đặc điểm lâm sàng nhồi máu tim cấp - Triệu chứng năng: • Đau ngực: triệu chứng hay gặp bệnh nhân NMCT cấp • Một số triệu chứng khác kèm theo đau ngực: mệt mỏi, vã mồ hôi, buồn nơn, nơn, chóng mặt lo lắng - Triệu chứng thực thể: • Tiếng tim T1, T2 mờ đi, xuất tiếng T3, T4, hay tiếng cọ màng tim, tiếng thổi tâm thu mỏm • Rối loạn nhịp dẫn truyền hay gặp: rung thất, rung nhĩ, ngoại tâm thu, nhịp nhanh xoang, bloc nhánh , bloc nhĩ- thất • Ở bệnh nhân nhồi máu tim thất phải hay gặp dấu hiệu tĩnh mạch cổ • Sốt: thể phản ứng tăng nhiệt độ 37.5- 38°C khoảng 2448 đầu có giải phóng chất protein từ tổ chức hoại tử tim • Giảm huyết áp động mạch [2], [9], [19], [20] 1.3.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng * Cơn đau thắt ngực không ổn định: - Điện tâm đồ: Trong thấy ST chênh xuống song song với đường đẳng điện mm dấu điển hình, ngồi thấy ST chênh lên, rối loạn nhịp thất ngoại tâm thu thất Ngồi cơn, lúc nghỉ ngơi ECG thấy bình thường 30% người có ĐTN điển hình - Các xét nghiệm khác: khơng có biến đổi đặc hiệu [14], [26] * Nhồi máu tim cấp: - Các số khơng đặc hiệu • Bạch cầu: Tăng sau 6-8 bị nhồi máu, tăng cao sau 24- 48 giờ, đạt đến 12000- 15000 bạch cầu/ mm 3, sau hạ dần đến ngày thứ 3-6 trở bình thường • Tốc độ lắng máu: Tăng chậm bạch cầu, thường bắt đầu tăng ngày thứ 3- 4, lên tới mức cao tuần đầu, trở bình thường sau 2- tuần • Tăng đường máu : Tăng sau nhồi máu 24- 48 giờ, kéo dài 3- ngày [9], [16] Điện tâm đồ: • NMCT có sóng Q: ST chênh lên, sóng Q hoại tử, T đảo ngược • NMCT khơng có sóng Q: ST chênh xuống đường đẳng điện, biến - đổi dai dẳng ST-T, khơng có sóng Q [15], [16] Hình 1.1: Hình ảnh nhồi máu tim điện tim tương ứng [7] - Thay đổi men tim chất điểm NMCT khác huyết thanh: • Creatine Kinase (CK): Tăng từ thứ 6, cao sau 24- 36 giờ, trở lại bình thường sau 3- ngày • Isoenzym CK-MB: Tăng từ thứ 3- 4, cao từ thứ 12- 18, trở lại bình thường sau 2-3 ngày • Troponin T: Tăng sau 3- giờ, cao sau 24 giờ, trở mức cũ sau 15- 20 ngày • Ngồi cịn tăng men: SGOT (Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase) LDH (Latat dehydrogenase) Myoglobin hFABP (heart fatty acid binding protein) GPBB (glycogen phosphorylase isoenzym BB) [8], [16] Hình 1.2: Thời điểm tăng men NMCT [38] - Chẩn đốn hình ảnh: - Siêu âm tim:  Siêu âm tim chiều: Phát bất thường vận động thành tim, đánh giá chức tim  Siêu âm Doppler: phát biến chứng học thủng vách liên thất, ngược van hai [16], [27] Bảng 1.1: Giá trị bình thường bệnh lý chức thất trái [29] EF (%) Chức < 30 Giảm 30- 44 Giảm 45- 55 Giảm ≥ 55 Bình thất trái nặng vừa nhẹ thường - Chụp nhấp nháy tim: dùng Cechnetium 99 Thallium 201 để phát nhồi máu 24 : vùng nóng, sau 24 giờ: vùng lạnh - Chụp động mạch vành: đánh giá tắc mạch vành đánh giá rối loạn vận động vùng [18] 1.3.4 Biến chứng, tiên lượng HCVC 1.3.4.1 Biến chứng HCVC Chủ yếu biến chứng NMCT cấp: - Biến chứng học: • • • • • Thông liên thất thủng vách liên thất Hở van hai cấp: đứt dây chằng cột cơ, 2-7 ngày sau nhồi máu Vỡ thành tự tim Giả phình thành tim Phình vách thất - Các rối loạn nhịp: đa dạng, thường gặp • Nhịp xoang với ngoại tâm thu thất, gây nhịp nhanh thất, rung thất • Bloc nhĩ -thất xảy 24 đầu nhồi máu vùng - Suy chức thất trái sốc tim: xuất sớm vài sau NMCT, kéo dài vài ngày 10 - Nhồi máu tim thất phải: Thất phải rối loạn chức gặp NMCT vùng sau - Đau ngực tái phát sau NMCT: vùng tổn thương lan rộng, thiếu máu tim tái phát, tái NMCT - Các biến chứng tắc mạch: hay gặp NMCT vùng trước rộng, gây tắc mạch chi, mạch não, mạch mạc treo nằm lâu gây tắc mạch phổi, huyết khối tĩnh mạch sâu chi - Biến chứng viêm màng ngồi tim: • Viêm màng ngồi tim cấp • Hội chứng Dressler [16], [27] 1.3.4.2.Tiên lượng hội chứng vành cấp - Cơ địa: cao tuổi (>65 tuổi), trước bị NMCT, đái tháo đường, tăng huyết áp, nghiện thuốc - Độ rộng hoại tử: • Theo ECG, men tim • Mức tụt huyết áp tâm thu • Theo mức suy tim kèm phân độ Killip Bảng 1.2.Liên quan độ Killip tỉ lệ tử vong vòng 30 ngày: Giai đoạn Triệu chứng Tỉ lệ tử vong I Khơng có suy tim 3-5% II Suy tim với ngựa phi,nhịp nhanh, ran đáy phổi, dấu tăng áp tĩnh mạch 6-10% III Suy tim nặng có phù phổi 20-30% IV Chống tim 80% - Sự xuất rối loạn nhịp, rối loạn nhịp: ngoại tâm thu thất đa dạng, ngoại tâm thu dạng R/T, nhanh thất, rung thất, bloc nhánh, bloc nhĩ- thất - Mức thiếu máu tim cục bộ: đau, điện tim có hoại tử lan rộng, NMCT cấp lại có thêm NMCT tái phát chỗ khác [ 16], [20], [26] 33 Biểu đồ 3.5 Liên quan BC biến chứng HCVC Nhận xét: - BC tăng chiếm tỉ lệ cao trường hợp có biến chứng tử vong - BC không tăng chiếm tỉ lệ cao trường hợp khơng có biến chứng 3.4 LIÊN QUAN GIỮA BẠCH CẦU VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG KHÁC 3.4.1.Liên quan bạch cầu men tim Bảng 3.13 Liên quan BC trung bình men tim Men tim CK (U/L) CK- MB (ng/ml) TnT (ng/ml) Nhận xét: Tăng BC 1290.2 90.97 4.56 BC không tăng 1058.9 70 0.8 p > 0.05 > 0.05 < 0.05 - Khơng có khác biệt nồng độ men CK, CK- MB tăng BC không tăng BC nhóm nghiên cứu - TnT tăng cao nhóm tăng BC 4.56 ng/ml 3.4.2.Liên quan bạch cầu chức thất trái Bảng 3.14 Liên quan BC phân suất tống máu thất trái dựa vào siêu âm: 34 EF =55% EF trung bình (%) Tăng BC n Tỉ lệ % 17 37 14 30.4 BC không tăng n Tỉ lệ % 6.5 12 26.1 51.2 56.1 p < 0.05 > 0.05 Nhận xét: - BC tăng có liên quan với giảm phân suất tống máu tim - Khơng có khác trung bình EF nhóm tăng BC không tăng BC 3.4.3.Liên quan bạch cầu vùng nhồi máu điện tim Bảng 3.15 Liên quan BC vùng nhồi máu điện tim Điện tim Vùng trước Vùng sau Thất phải Vùng trước sau Tăng BC n Tỉ lệ(%) 23 41.8 16.4 1.8 7.3 Không tăng BC n Tỉ lệ(%) 14 25.5 1.8 0 5.5 P0.05 - Khơng có liên quan tăng BC số động mạch vành bị tổn thương Chương BÀN LUẬN Qua kết thu nghiên cứu so sánh với y văn, chúng tơi có số nhận xét bàn luận sau: 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 4.1.1.Đặc điểm tuổi giới Qua nghiên cứu 64 bệnh nhân HCVC vào viện , tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 70.96 ± 3.04, tuổi lớn 91 tuổi tuổi nhỏ 37 tuổi, tập trung chủ yếu độ tuổi 65 (71.9%) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Dương 70.93 ± 12.47 [3], cao so với số nghiên cứu khác[6],[15],[20] Đối với nhóm tuổi mắc bệnh cao tương đồng với nhiều nghiên cứu nước, nước [6], [21], [39] 36 Nhìn chung tất nghiên cứu số liệu có khác độ lớn mẫu cách chọn mẫu, có chung kết luận bệnh ĐMV thường gặp người cao tuổi, nhóm tuổi 65 yếu tố nguy HCVC [6] Đặc điểm giới, nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ nam chiếm ưu so với nữ ( 64.1% so với 35.9%), tỉ lệ nam: nữ 2/1 Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Trần Văn Dương, Phan đồng Bảo Linh, Framingham có tỉ lệ xấp xỉ 2/1[4], [11], nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh, nghiên cứu Lê Thị Bích Thuận có tỉ lệ 3/1[19], [21] Do đó, giới nam xem yếu tố nguy bệnh ĐMV[6] Tuy nhiên, xu bệnh mạch vành nói chung HCVC nói riêng nước phát triển tăng lên nữ giới vài thập niên vừa qua[11] 4.1.2 Theo dõi diễn tiến lâm sàng Các biến chứng sớm thường xuất tuần [3] Qua theo dõi ngày điều trị bệnh phòng, tỉ lệ tử vong 14.1%, tương ứng với kết Bùi Thị Thanh Hiền 12.07% (p>0.05)[6], thấp so với kết nghiên cứu cuả Hà Chân Nhân [18] 27% tử vong bệnh viện thời gian điều trị xin tử vong nhà, p 10 G/L cao gấp lần so với nhóm BC < 6.8 G/L [41] Vai trị viêm phát triển bệnh ĐMV mảng xơ vữa không ổn định ngày nhận biết rõ ràng BC đáp ứng viêm thể, liên quan đến bệnh động mạch vành theo nhiều chế khác Do đó, số lượng BC vừa điểm tình trạng viêm nặng độ nặng bệnh xơ vữa ĐMV lan rộng yếu tố tham gia trực tiếp vào thuyên tắc mạch vành thương tổn mạch nhỏ hình thành mảng vỡ [41] 4.3.2.Liên quan bạch cầu mức độ suy tim Từ bảng 3.10, theo kết nghiên cứu chúng tôi,số lượng BC trung bình tăng tăng theo phân độ Killip, cao Killip độ IV với BC trung bình 15.43G/L, có mối liên quan tăng BC độ nặng suy tim theo phân độ Killip: Killip IV có BC tăng chiếm tỉ lệ cao có ý nghĩa 14.1% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh[19], có mối liên quan tăng BC độ nặng Killip So với nghiên cứu nước ngoài, Mariani M.[39], cho kết nghiên cứu với Killip > liên quan có ý nghĩa với số lượng BC cao Tóm lại, có nhận xét phân độ Killip cao số lượng BC tăng nhiều có ý nghĩa Nhiều nghiên cứu nước cho thấy giá trị tiên lượng tử vong Killip[16], [27], [30], nên nói có mối liên quan BC phân độ Killip tiên lượng tử vong NMCT Từ bảng 3.11, kết nghiên cứu cho thấy tăng số lượng BC trung tính có liên quan với phân độ suy tim theo Killip: Killip IV có tăng BC trung tính chiếm tỉ lệ cao có ý nghĩa 15.4%, BC trung tính tăng thay đổi theo phân độ Killip, chiếm tỉ lệ cao phân độ Killip cao Nhận xét 41 phù hợp với kết nghiên cứu Marioni M.[39], có liên quan độ Killip>1 tăng tỉ lệ BC trung tính Trong NMCT, tăng BC thường tìm thấy, phản ánh thấm BC vào mô tim bị hoại tử BC trung tính tìm thấy vùng tim bị tổn thương Nhiều nghiên cứu đặt giả thuyết số lượng BC xét nghiệm ban đầu bệnh nhân bị NMCT cấp tiên đoán kết cục ngắn hạn dài hạn Tăng BC trung tính bệnh nhân nhập viện NMCT cấp liên quan có ý nghĩa với xuất sớm suy tim xung huyết [39] 4.3.3.Liên quan bạch cầu biến chứng tim Từ bảng 3.12, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa xuất biến chứng tăng BC, BC tăng chiếm tỉ lệ cao 35.9% nhóm có biến chứng BC khơng tăng chiếm tỉ lệ cao 17.2% nhóm khơng có biến chứng Kết phù hợp với nhận xét Nguyễn Thị Thanh [21], qua theo dõi tháng thấy BC tăng chiếm tỉ lệ cao 52.63% nhóm có biến cố tim mạch chính.Trong nghiên cứu nước ngồi chúng tơi thấy nhận xét tương tự nghiên cứu Sabatine MS.[ 43], Madjid M.[38], Coller BS.[33] nhận thấy có liên quan có ý nghĩa xuất biến chứng tim với tăng BC Có nhiều chế BC tác động lên bệnh timvành làm xuất biến chứng suy tim, rối loạn nhịp, biến chứng học [33], [38] 4.4 LIÊN QUAN GIỮA BẠCH CẦU VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG KHÁC 4.4.1 Liên quan bạch cầu men tim Từ bảng 3.13, kết nghiên cứu cho thấy nồng độ trung bình men CK, CK-MB nhóm tăng BC cao nhóm khơng tăng BC khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên tăng BC có liên quan với nồng độ trung bình men TnT, men đặc hiệu cho tổn thương tim Nhóm tăng BC có nồng độ TnT trung bình cao nhóm khơng tăng BC Trong nhiều nghiên cứu cho thấy tăng nồng độ TnT có ý nghĩa tiên lượng tử vong bệnh nhân NMCT, 42 đồng thời so với men CK, CK-MB TnT có giá trị chẩn đốn cao hơn, độ nhạy cao hơn, nhiều trường hợp NMCT có TnT tăng men chưa tăng[24], [30], [36] Do đó, tăng BC liên quan với nồng độ TnT tiên lượng tử vong NMCT cấp 4.4.2 Liên quan bạch cầu chức thất trái Từ bảng 3.14, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa giảm phân suất tống máu thất trái với tăng BC, BC tăng cao nhóm có giảm chức tống máu thất trái(37%), nhiên EF trung bình nhóm tăng BC cao nhóm khơng tăng BC khơng có ý nghĩa thống kê So với kết nghiên cứu Mariani M.[39], có 66% bệnh nhân bị giảm chức thất trái tháng sau bị NMCT EF trung bình 47.5± 7.3% Sự khác biệt giải thích đối tượng nghiên cứu Mariani NMCT cấp, thời gian theo dõi kéo dài tháng, nên biểu biến chứng tỉ lệ cao Từ bảng 3.15, kết nghiên cứu chúng tơi có liên quan tăng BC vùng nhồi máu điện tim, nhồi máu vùng trước hay gặp thường xảy biến chứng có tỉ lệ tăng BC cao Theo nghiên cứu Trần Văn Dương nghiên cứu khác [4], vùng nhồi máu trước vách hay xảy với tỉ lệ biến chứng cao, nên nói có mối liên quan tăng BC vị trí nhồi máu tiên lượng tử vong bệnh NMCT Từ bảng 3.16, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có mối liên quan tăng BC số nhánh động mạch vành bị thương tổn qua chụp mạch vành Kết không phù hợp với số nghiên cứu: theo Nguyễn Thị Thanh [21] cho thấy có liên quan thương tổn nhiều thân động mạch vành với tăng BC > 11 G/L, nghiên cứu Sabatine MS[39], kết cho thấy có liên quan tăng BC vùng rộng nhồi máu Lý không phù hợp với nghiên cứu chúng tơi cỡ mẫu chưa đủ lớn, chụp mạch vành thực tất 43 bệnh nhân mẫu, có bệnh nhân bệnh nặng, tuổi lớn nên người nhà từ chối chụp mạch vành can thiệp, có bệnh nặng vào tử vong trước chụp mạch Do đó, kết khơng phản ánh hoàn toàn mối liên quan độ nặng bệnh với thay đổi BC 44 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 64 bệnh nhân hội chứng vành cấp vào điều trị khoa Cấp Cứu Tim Mạch Can Thiệp bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 03/2008 đến tháng 04/2009, với đặc điểm nhóm nghiên cứu: tuổi trung bình 70.96± 3.04, giới nam chiếm tỉ lệ cao 64.1%, tỉ lệ tử vong qua ngày theo dõi 14.1% Chúng rút kết luận sau: Đặc điểm số lượng , tỉ lệ bạch cầu nhóm nghiên cứu - Số lượng bạch cầu trung bình 11.65 ± 1.08 G/L - Trong nhóm nghiên cứu có 60.9% tỉ lệ BC tăng - Bạch cầu trung tính trung bình tăng 8.54 ± 0.98 G/L - NMCT có ST chênh lên có bạch cầu tăng chiếm tỉ lệ cao 50%, với bạch cầu trung bình 12.7 G/L -Sự thay đổi BC trung tính HCVC: Tăng cao NMCT có ST chênh lên số lượng trung bình chiếm tỉ lệ 53.13% Liên quan biến đổi công thức BC với tỉ lệ tử vong biến cố tim mạch - Có mối liên quan tăng BC tỉ lệ tử vong nhóm nghiên cứu, tất trường hợp tử vong có BC tăng - Có mối liên quan tăng bạch cầu độ nặng suy tim bệnh nhân NMCT cấp theo phân độ Killip, Killip IV có BC tăng chiếm tỉ lệ cao 14.1%, với BC trung bình 15.43 G/L - Có mối liên quan BC trung tính mức độ suy tim theo phân độ Killip, Killip IV có BC trung tính tăng chiếm tỉ lệ cao 15.4%, với số lượng trung bình 10.55 G/L - Có mối liên quan BC diễn biến biến chứng tim ngày theo dõi, tăng BC chiếm tỉ lệ cao nhóm biến chứng tử vong biến chứng tim mạch khác (14.1% 35.9%) 45 - Liên quan với yếu tố tiên lượng khác: BC có liên quan với nồng độ men TnT, chức thất trái, vị trí nhồi máu điện tim Tuy nhiên BC khơng có liên quan với số nhánh tổn thương động mạch vành chụp mạch Như vậy, số lượng BC biến đổi BC trung tính yếu tố tiên lượng tiên lượng ngắn hạn tử vong biến cố tim mạch 46 KIẾN NGHỊ Công thức bạch cầu xét nghiệm thường quy, rẻ tiền, dễ làm, có sẵn bệnh phòng từ tuyến Trung Ương tuyến Tỉnh, Huyện Nên áp dụng thay đổi công thức bạch vào theo dõi bệnh nhân có HCVC để đánh giá tình trạng bệnh nhân, xử trí mức theo dõi chặt chẽ bệnh nhân HCVC có tăng BC , BC trung tính 47 ... tài ? ?Nghiên cứu biến đổi công thức bạch cầu máu hội chứng mạch vành cấp Bệnh viện Trung Ương Huế? ?? Đề tài thực nhằm hai mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm số lượng,tỷ lệ bạch cầu máu bệnh nhân bị hội. .. lực cao hội chứng vành cấp [21] Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị viêm bệnh động mạch vành, nghiên cứu bạch cầu mảng cịn Sự quan tâm đề mong muốn hiểu thêm vai trò bạch cầu bệnh. .. khơng tăng 28 3.2.4 Sự biến đổi bạch cầu phân loại hội chứng vành cấp 3.2.4.1 .Sự biến đổi số lượng bạch cầu chung Bảng 3.7: Liên quan số lượng bạch cầu HCVC Số lượng BC trung ĐTNKƠĐ NMCT khơng

Ngày đăng: 30/07/2014, 05:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan