Tìm hiểu nhu cầu và các yếu tố tác động đến sự lựa chọn loại hình du lịch sinh thái rạn san hô hòn mun của khách du lịch tại thành phố nha trang

148 1.1K 1
Tìm hiểu nhu cầu và các yếu tố tác động đến sự lựa chọn loại hình du lịch sinh thái rạn san hô hòn mun của khách du lịch tại thành phố nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CÁM ƠN − − − −  − − − − Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy Lê Trần Phúc, người trực tiếp hướng dẫn tôi làm khóa luận. Trong suốt thời gian thực tập, Thầy đã định hướng, chỉ bảo và tận tình giúp tôi tiếp cận vấn đề, tìm hiểu lý thuyết và tiếp cận những vấn đề thực tế… tất cả bổ sung giúp bài khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. Kế đến, tôi xin gửi lời cám ơn đến quý anh/chị Lực, Linh, Nam, Trâm ở khách sạn 101 Stars, công ty du lịch Thanh Thành, nhà hàng Champa (304, Đường 2/4), cùng các bạn bè đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hoàn thành đề tài. Cuối cùng, tôi xin cám ơn gia đình, bè bạn và người thân. Vì mọi người luôn là nguồn động viên quý báu và là chỗ dựa tinh thần vững chắc tạo nên động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt thời gian học tập và làm khóa luận. Tôi xin cám ơn mọi người trong gia đình đã luôn bên cạnh động viên và khích lệ tôi, cám ơn những người bạn thân đã luôn sát cánh bên tôi, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong hành trình chinh phục đỉnh cao của tri thức. Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn tất cả mọi người. Trần Thị Quỳnh Uyển Lớp 49 Quản Trị Kinh Doanh Du Lịch ii MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ – SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 1.1 Một số khái niệm về du lịch 7 1.1.1 Du lịch sinh thái 7 1.1.2 Đặc trưng cơ bản của DLST 8 1.1.3 Những nguyên tắc cơ bản của DLST 9 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá DLST 9 1.1.5 Du lịch sinh thái rạn san hô 10 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 11 1.2.1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm 11 1.2.2 Quá trình quyết định của người mua 13 1.2.3 Quá trình quyết định của người mua đối với sản phẩm mới 14 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chấp nhận sản phẩm mới 14 1.3 Mô hình nghiên cứu 15 1.3.1 Mô hình TPB (Theory of Planned Behavior) 15 1.3.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị 16 1.3.3 Giải thích các khái niệm 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ NHA TRANG 20 2.1 Tình hình phát triển du lịch tại Tp. Nha Trang 20 2.2 Thực trạng phát triển các tour du lịch sinh thái rạn san hô tại Hòn Mun - Tp. Nha Trang 22 iii 2.2.1. Đôi nét về Hòn Mun 22 2.2.2. Mục tiêu của du lịch Hòn Mun 23 2.2.3 Thực trạng phát triển loại hình DLST tại Hòn Mun 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 31 3.1 Thiết kế nghiên cứu 31 3.1.1 Nghiên cứu khám phá 31 3.1.2 Nghiên cứu định lượng 31 3.1.3 Quy trình nghiên cứu 33 3.2 Xây dựng thang đo 34 3.2.1 Đo lường mức độ tác động của nhân tố “Nhận thức” 34 3.2.2 Đo lường mức độ tác động của nhân tố “Động cơ” 35 3.2.3 Đo lường mức độ tác động của nhân tố “Kiến thức” 35 3.2.4 Đo lường mức độ tác động của nhân tố “Sự đánh giá” 36 3.3 Các giả thuyết nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 37 3.4.1 Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha 37 3.4.2 Phương pháp phân tích nhân tố EFA 38 3.4.3 Phương pháp hồi quy đa biến 40 3.5 Kết quả điều tra 42 3.5.1 Thông tin về biến quan sát cần nghiên cứu 42 3.5.2 Thông tin về mẫu nghiên cứu 47 3.5.2.1 Giới tính 47 3.5.2.2 Độ tuổi 47 3.5.2.3 Tình trạng hôn nhân 47 3.5.2.4 Trình độ học vấn 48 3.5.2.5 Nghề nghiệp 49 3.5.2.6 Mức chi tiêu cá nhân hàng tháng 49 iv 3.5.3 Kết quả thống kê về các yếu tố tác động đến sự lựa chọn các tour du lịch rạn san hô Hòn Mun của khách du lịch khi đi du lịch ở Nha Trang 50 3.5.3.1 Số lần du khách đã tham gia tour 50 3.5.3.2 Lý do dẫn đến sự lựa chọn tour của du khách 51 3.5.3.3 Đối tượng tham gia tour phần lớn mà du khách quan sát thấy 52 3.5.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 52 3.5.4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Nhận thức” 53 3.5.4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Động cơ” 54 3.5.4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Kiến thức” 55 3.5.4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Sự đánh giá” 55 3.5.4.5 Đánh giá chung sự ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định lựa chọn tour DLST rạn sạn hôn Hòn Mun của khách du lịch khi đến Nha Trang 56 3.5.5 Phân tích nhân tố EFA 57 3.5.5.1 Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) và kiểm định Barrlett 58 3.5.5.2 Phương sai trích (Cumulative) 59 3.5.5.3 Ma trận nhân tố (Component Matrix) 59 3.5.6 Xây dựng mô hình 63 3.5.6.1 Kiểm định mối tương quan giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập, và giữa các biến độc lập với nhau (phụ lục 08) 63 3.5.6.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu mới 64 3.5.6.3 Tìm các nhân số cho các nhân tố bằng phương pháp trung bình cộng 65 3.5.7 Sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để xây dựng hoàn chỉnh mô hình 66 3.5.7.1 Kết quả hồi đa biến (phụ lục 10) 66 3.5.7.2 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội 67 v 3.5.7.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 67 3.5.7.4 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 67 3.5.7.5 Phương trình hồi quy hoàn chỉnh 68 3.5.8 Kết quả nghiên cứu 69 3.6.8.1 Kết quả kiểm định mối qua hệ giữa các biến nhân khẩu học với ý định lựa chọn tour DLST rạn san hô của du khách 69 3.5.8.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo 69 3.5.8.3 Kết quả phân tích nhân tố EFA 70 3.5.8.4 Kết quả hồi quy đa biến 71 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 74 4.1 Du lịch bền vững 74 4.1.1 Du lịch bền vững là gì? 74 4.1.2 Một số lợi ích của bộ tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu 74 4.2 Một số giải pháp 75 4.3 Một số kiến nghị 78 4.4 Hạn chế của nghiên cứu và bước nghiên cứu tiếp theo. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2-1: Kết quả kinh doanh du lịch từ năm 2008- 2010 21 Bảng 3-1: Số lần du khách tham gia tour DLST rạn san hô Hòn Mun - Nha Trang. 50 Bảng 3-2: Những lý do dẫn đến sự lựa chọn tour của du khách 51 Bảng 3-3: Đối tượng tham gia tour DLST rạn san hô Hòn Mun – Nha Trang mà du khách quan sát thấy. 52 Bảng 3-4: Hệ số Alpha - thang đo yếu tố nhận thức gồm 6 quan sát. 53 Bảng 3-5: Hệ số Alpha - thang đo yếu tố động cơ gồm 8 quan sát. 54 Bảng 3-6: Hệ số Alpha - thang đo yếu tố kiến thức gồm 4 quan sát. 55 Bảng 3-7: Hệ số Alpha - thang đo yếu tố đánh giá gồm 15 quan sát 56 Bảng 3-8: Hệ số Alpha - thang đo sự ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định lựa chọn tour của du khách. 57 Bảng 3-9: Đại lượng thống kê Bartlett’s và chỉ số KMO 58 Bảng 3-10: Phương sai trích khi xoay nhân tố 59 Bảng 3-11: Bảng ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA 60 Bảng 3-12: Hệ số tương quan giữa các biến 63 Bảng 3-13: Kết quả hồi quy với 5 nhân tố 66 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ – SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1-1 : Mô hình hành vi của người mua 12 Sơ đồ 1-2 : Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi 12 Sơ đồ 1-3 : Mô hình quá trình quyết định của người mua 13 Sơ đồ 1-4: Mô hình TPB (Nguồn: Ajzen, 1991) 16 Sơ đồ 1-5: Mô hình nghiên cứu đề nghị 17 Sơ đồ 3-1: Quy trình thực hiện nghiên cứu 33 Biểu đồ 3-1: Tình trạng hôn nhân. 48 Biểu đồ 3-2: Trình độ học vấn 48 Biểu đồ 3-3: Nghề nghiệp. 49 Biểu đồ 3-4: Mức chi tiêu cá nhân hàng tháng. 50 Mô hình 3-1: Mô hình lý thuyết được điều chỉnh theo EFA. 64 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Hiện nay xu thế phát triển du lịch sinh thái không chỉ còn là một hiện tượng “mốt” nhất thời mà là xu thế của thời đại và có ý nghĩa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển bền vững của ngành du lịch trên quan điểm tài nguyên và môi trường. Trong những năm qua, du lịch sinh thái đã và đang phát triển nhanh chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới và ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các tầng lớp xã hội, đặc biệt đối với những người có nhu cầu tham quan du lịch và nghỉ ngơi. Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn hóa cộng đồng, sự phát triển du lịch sinh thái đã và đang mang lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho quốc gia cũng như cộng đồng người dân các địa phương, nhất là người dân ở các vùng sâu, vùng xa - nơi có các khu bảo tồn tự nhiên và các cảnh quan hấp dẫn. Ngoài ra, du lịch sinh thái còn góp phần vào việc nâng cao dân trí và sức khỏe cộng đồng thông qua các hoạt động giáo dục môi trường, văn hóa lịch sử và nghỉ ngơi giải trí. Chính vì vậy ở nhiều nước trên thế giới và trong khu vực, du lịch sinh thái đang được đặc biệt quan tâm đầu tư và phát triển. Với những thế mạnh về tự nhiên và nhân văn Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái thành mũi nhọn của ngành du lịch. Mặc dù có tiềm năng phát triển, song du lịch sinh thái ở Việt Nam mới ở giai đoạn khởi đầu. Đối với nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, du lịch sinh thái còn là loại hình du lịch mới cả về khái niệm lẫn tổ chức quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên phục vụ cho mục đích du lịch. Công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản và quy hoạch phát triển du lịch sinh thái còn hạn chế. Nhiều địa phương, nhiều công ty lữ hành đã cố gắng xây dựng một số chương trình, tuyến du lịch mang sắc thái của du lịch sinh thái đã được xây dựng song quy mô và hình thức còn đơn điệu, mờ nhạt, sản phẩm và đối tượng thị trường còn chưa 2 rõ nên ít có khả năng thu hút khách. Trong khi đó vẫn còn một bộ phận không nhỏ các “khu du lịch sinh thái” theo trào lưu phát triển, không đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của một khu du lịch sinh thái nhưng vẫn núp dưới bóng của loại hình này để hoạt động kinh doanh, đánh lừa du khách thiếu thông tin, kiến thức… Điều không mong muốn và rất nguy hiểm là số lượng mô hình “khu du lịch sinh thái” kiểu này lại đang phát triển mạnh, vượt trội so với loại hình du lịch sinh thái đích thực, đúng nghĩa của nó. 1 Việc quảng bá hình ảnh du lịch sinh thái vẫn chưa tạo được ấn tượng, tính liên kết sản phẩm du lịch địa phương thiếu chặt chẽ, không thể hiện rõ nét đặc trưng sản phẩm ở từng địa phương do vậy tính hấp dẫn còn khá hạn chế. Mặt khác việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ điều hành quản lý, hướng dẫn viên du lịch sinh thái còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Để đảm bảo sự phát triển bền vững của du lịch nói riêng và công cuộc phát triển kinh tế xã hội của nước ta nói chung, du lịch sinh thái là loại hình cần được đẩy mạnh phát triển trên cơ sở khai thác hợp lý các thế mạnh tiềm năng của tài nguyên du lịch Việt Nam. Để đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái đòi hỏi phải có sự chỉ đạo, phối kết hợp đồng bộ thể hiện ở ba lĩnh vực chủ yếu: chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước, sự quản lý điều hành của chính quyền các cấp và sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương. Xuất phát từ thực tế trên, người viết đã chọn đề tài “Tìm hiểu nhu cầu và các yếu tố tác động đến sự lựa chọn loại hình du lịch sinh thái rạn san hô Hòn Mun của khách du lịch tại thành phố Nha Trang” cho khóa luận tốt nghiệp. Mong rằng kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ giúp ích cho nhà quản lý, doanh nghiệp, khách du lịch hay cụ thể là người có nhu cầu tìm hiểu về vấn đề này có cái nhìn tổng quát và sâu hơn về du lịch sinh thái rạn san hô tại Hòn Mun. 1 Trịnh Thị Hiền, “Du lịch sinh thái – Tiềm năng để phát triển du lịch Việt Nam”, Trung tâm thông tin. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung Tìm hiểu nhu cầu sử dụng các tour du lịch sinh thái rạn san hô và khám phá các yếu tố chính tác động đến ý định chọn loại hình du lịch này của khách khi đến du lịch tại Nha Trang. • Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu mục đích đi du lịch của khách du lịch ở Nha Trang. - Tìm hiểu nhu cầu sử dụng các tour du lịch sinh thái của khách du lịch khi đến Nha Trang. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn loại hình du lịch sinh thái rạn san hô. - Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện các tour du lịch sinh thái phù hợp hơn với nhu cầu của du khách mà vẫn bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa của địa phương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu - Khách du lịch: điều tra khảo sát nhu cầu và ý định chọn tour du lịch. - Chuyên gia: tham khảo ý kiến về các tour du lịch biển đảo tại thành phố Nha Trang. • Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Thành phố Nha Trang. - Thời gian: khoảng 18 tuần (18/02 -01/07 ). 4. Phương pháp nghiên cứu • Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Trên cơ sở tham khảo các tài liệu, bài báo và các công trình nghiên cứu liên quan, người nghiên cứu sẽ thiết kế bản câu hỏi định tính phỏng vấn ý kiến chuyên gia. Tiếp đến người nghiên cứu sẽ thiết kế bản câu hỏi nghiên cứu định lượng để điều tra khách du lịch. Bản câu hỏi ban đầu sẽ được thử nghiệm khoảng 10 - 20 khách [...]... c nhi u l i nhu n Vi c t n d ng các r n sinh thái san hô cho phát tri n DLST là hình th c b o t n không ch cho t n á san hô mà cho nh ng sinh v t s ng nh các bãi á này (theo ư c tính 1/3 cá ven bi n liên k t v i nh ng t ng san hô) H sinh thái san hô là h sinh thái phong phú nh t trên trái t, nó ư c ví như nh ng khu r ng nhi t iv s a d ng và m c sinh s n Các bãi á san hô ư c hình thành và phát tri n... các nhân t trên iv iý nh l a ch n lo i hình du l ch sinh thái r n san hô c a du khách t i Nha Trang Chương 4: K t lu n, gi i pháp và ki n ngh N i dung tóm t t k t qu nghiên c u và trình bày m t s gi i pháp, xu t ki n ngh c a ngư i nghiên c u nh m giúp các bên liên quan hi u hơn nh ng nhân t nào tác ng ný nh l a ch n lo i hình du l ch sinh thái r n san hô c a du khách t i Nha Trang T vi c thu hút khách. .. ích giúp các nhà u tư du l ch, các cơ quan có th m quy n, các ơn v h u quan, các doanh nghi p kinh doanh du l ch, c bi t là các công ty l hành nhìn nh n, ánh giá u tư, m r ng, qu ng bá phát tri n lo i hình d ch v sinh thái m t cách b n v ng và thu hút khách DL n v i Nha Trang Lo i hình du l ch sinh thái r n san hô khi ư c ưa vào khai thác có k ho ch, có t m nhìn thì không nh ng là kh i s c tình hình th... i tác ng c a con ngư i và quan sát công vi c b o v các r n san hô, cũng như thúc y phát tri n kinh t gi ngu n tài nguyên r n san hô quý giá c a a phương và giúp gìn a phương (Theo John Blatchford, Coral Reef Ecotourism Underwater photography and Conservation) b) Các c trưng c a lo i hình DLST r n san hô Du l ch tham quan các h sinh thái san hô là m t hình th c du l ch khá m i, có tính h p d n cao và. .. như: s d ng các phương ti n giao thông không gây ô nhi m, các cơ s lưu trú, các ho t không nh hư ng n môi trư ng; xu t b ng các v t li u ăn u ng và ng tham quan lưu ni m s ư cs n a phương có kh năng t phân h y; thi t b s d ng năng lư ng m t tr i; ch t th i ư c x lý,… 1.1.5 Du l ch sinh thái r n san hô a) Khái ni m Du l ch sinh thái (DLST) r n san hô là khám phá nh ng vùng bi n có các r n san hô chưa b... phát tri n c a san hô và nhi u lo i sinh v t bi n nhi t cũng v i ây qu n t , áy bi n vùng Hòn Mun là m t t p h p qu n th sinh v t bi n phong phú, a d ng, là nơi quan sát, nghiên c u r t lý thú, b ích cho các nhà nghiên c u sinh v t bi n, h i dương h c và du khách mu n tìm hi u v bi n n Hòn Mun, du khách có th l n bi n ho c i tàu áy kính ng m nhìn các r n san hô nhi u màu s c v i nhi u loài sinh v t bi... mà c ng sinh s ng g n khu v c Hòn Mun cũng có tác 6 Báo Khánh Hòa ng Riêng ng dân cư o Hòn Mun nơi th c 26 hi n d án có hơn 5.300 dân sinh s ng ch y u d a vào ngh ánh cá Các c ng ng quanh Hòn Mun g m các h ngư dân nghèo, ch có các phương ti n nh và khai thác qu n quanh ven o G n 300 gia ình nghèo nh t chuyên làm ngh khai thác cá c nh trong các r n san hô Các m i e d a v i a d ng sinh h c Hòn Mun là... khách do các cơ s l hành ph c v Lư t 61.517 72.436 133.189 Ngày khách do các cơ s l hành ph c v Ngày/k 79.973 114.658 208.301 T ng doanh thu Tri u 1.357.368 1.562.602 1.875.788 N p ngân sách Nhà nư c Tri u 135.236 156.260 187.579 (Ngu n d li u i u tra) 22 2.2 Th c tr ng phát tri n các tour du l ch sinh thái r n san hô t i Hòn Mun - Tp Nha Trang 2.2.1 ôi nét v Hòn Mun Hòn Mun n m phía nam v nh Nha Trang, ... c u thông qua Ngân hàng th gi i; Chính ph Hoàng Gia an M ch thông qua DANIDA và IUCN – T ch c b o t n thiên nhiên th gi i tài tr , cùng v i v n i ng c a chính ph Vi t Nam Khu b o t n bi n Hòn Mun n m trong V nh Nha Trang bao g m các o như Hòn Tre, Hòn Mi u, Hòn T m, Hòn M t, Hòn Mun, Hòn Cau, Hòn Vung, Hòn Rơm, Hòn N c và vùng nư c xung quanh Di n tích kho ng 160km2 bao g m kho ng 38 km2 m t t và kho... ho ch c th cho n v i các tour l n bi n, ng m san hô cũng như b o t n v n quý c a du l ch Nha Trang 7 CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ THUY T 1.1 M t s khái ni m v du l ch 1.1.1 Du l ch sinh thái Du l ch sinh thái (DLST) là m t lo i hình du l ch m i và ang có xu hư ng phát tri n nhanh chóng nhi u qu c gia trên th gi i Theo t ch c b o t n thiên nhiên th gi i (IUCN), DLST là lo i hình du l ch và tham quan có trách . viết đã chọn đề tài Tìm hiểu nhu cầu và các yếu tố tác động đến sự lựa chọn loại hình du lịch sinh thái rạn san hô Hòn Mun của khách du lịch tại thành phố Nha Trang cho khóa luận tốt nghiệp đi du lịch của khách du lịch ở Nha Trang. - Tìm hiểu nhu cầu sử dụng các tour du lịch sinh thái của khách du lịch khi đến Nha Trang. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn loại hình. dụng các tour du lịch sinh thái rạn san hô và khám phá các yếu tố chính tác động đến ý định chọn loại hình du lịch này của khách khi đến du lịch tại Nha Trang. • Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu

Ngày đăng: 29/07/2014, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan