Đề cương ôn tập lý thuyết ô tô ppsx

33 1.5K 9
Đề cương ôn tập lý thuyết ô tô ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT Ô TÔ 1/ Sự phân bố tải trọng lên các bánh xe của ôtô phụ thuộc: a Chiều cao của ôtô b Chiều dài của ôtô c Tọa độ trọng tâm của ôtô d Tải trọng của ôtô 2/ Khi ôtô tăng tốc thì: a Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng b Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác dụng lên bánh sau giảm c Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng d Tải trọng tác dụng lên bánh trước và bánh sau cùng tăng 3/ Khi ôtô giảm tốc (khi phanh) thì: a Tải trọng tác dụng lên bánh trước và bánh sau cùng giảm b Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng c Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác dụng lên bánh sau giảm d Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau giảm 4/ Hiện nay có bao nhiêu biện pháp quay vòng ôtô: a 4 b 3 c 2 d 1 5/ Để đảm bảo cho ôtô khi quay vòng không bị trượt lết hoặc trượt quay (quay vòng đúng) cần thỏa mãn biểu thức: a b c d 6/ Để đảm bảo cho tính ổn định của bánh xe dẫn hướng, thì cần có mấy nhân tố kết cấu: a 2 b 3 c 5 d 4 L B gcotgcot 21 =α−α L a gcotgcot 21 =α−α L b gcotgcot 21 =α−α L B gcotgcot 12 =α−α 7/ Có bao nhiêu nguyên nhân cơ bản gây ra hiện tượng dao động của bánh xe dẫn hướng: a 5 b 4 c 2 d 6 8/ Lốp có ký hiệu B - d = 9 - 20, bán kính thiết kế của bánh xe (r 0 ) là: a 482,6 mm b 480 mm c 517 mm d 736,6 mm 9/ Lốp có ký hiệu 185/70 H R 14, bán kính thiết kế của bánh xe (r 0 ) là: a 360 mm b 362,8 mm c 199 inch d 337,4 mm 10/ Lốp có ký hiệu B - d = 9 - 20 và hệ số lamda = 0,930, bán kính làm việc trung bình của bánh xe (r b ) là: a 685 mm b 482,6 mm c 448,8 mm d 440 mm 11/ Lốp có ký hiệu 185/70 H R 14 và hệ số lamda = 0,950, bán kính thiết kế của bánh xe (r b ) là: a 344,66 mm b 362,8 mm c Không có đáp án đúng d 340 mm 12/ Tính ổn định của ôtô là: a Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động lên dốc b Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động với vận tốc cao c Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe quay vòng d Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động theo yêu cầu trong mọi điều kiện chuyển động khác nhau 13/ Trong trường hợp ổn định dọc tĩnh, góc giới hạn khi ôtô đứng trên dốc bị trượt hoặc lật đổ phụ thuộc vào: a Tọa độ trọng tâm của ôtô và chất lượng mặt đường b Hệ số bám của bánh xe với mặt đường c Khối lượng của ôtô phân ra các bánh xe d Tất cả các đáp án trên 14/ Hệ thống phanh trang bị trên ôtô nhằm mục đích: a Nâng cao vận tốc trung bình của ôtô b Giảm vận tốc hoặc dừng hẳn khi cần thiết c Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông d Tất cả đáp án trên 15/ Tính ổn định của ôtô khi phanh là: a Khả năng ôtô giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động như ý muốn của người lái trong quá trình phanh b Khả năng ôtô giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động thẳng trong quá trình phanh c Khả năng ôtô giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động không mong muốn của người lái trong quá trình phanh d Khả năng giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động của ôtô 16/ Sự phân bố tải trọng lên các bánh xe của ôtô phụ thuộc: a Chiều cao của ôtô b Tải trọng của ôtô c Chiều dài của ôtô d Tọa độ trọng tâm của ôtô 17/ Khi ôtô tăng tốc thì: a Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng b Tải trọng tác dụng lên bánh trước và bánh sau cùng tăng c Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng d Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác dụng lên bánh sau giảm 18/ Khi ôtô giảm tốc (khi phanh) thì: a Tải trọng tác dụng lên bánh trước tăng và tải trọng tác dụng lên bánh sau giảm b Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau tăng c Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng tác dụng lên bánh sau giảm d Tải trọng tác dụng lên bánh trước và bánh sau cùng giảm 19/ Hiện nay có bao nhiêu biện pháp quay vòng ôtô: a 1 b 4 c 2 d 3 20/ Để đảm bảo cho ôtô khi quay vòng không bị trượt lết hoặc trượt quay (quay vòng đúng) cần thỏa mãn biểu thức: a b c d 21/ Để đảm bảo cho tính ổn định của bánh xe dẫn hướng, thì cần có mấy nhân tố kết cấu: a 3 b 2 c 4 d 5 22/ Có bao nhiêu nguyên nhân cơ bản gây ra hiện tượng dao động của bánh xe dẫn hướng: a 5 b 6 c 4 d 2 23/ Lốp có ký hiệu B - d = 9 - 20, bán kính thiết kế của bánh xe (r 0 ) là: a 517 mm b 736,6 mm c 480 mm d 482,6 mm 24/ Lốp có ký hiệu 185/70 H R 14, bán kính thiết kế của bánh xe (r 0 ) là: a 199 inch b 362,8 mm c 360 mm d 337,4 mm 25/ Lốp có ký hiệu B - d = 9 - 20 và hệ số lamda = 0,930, bán kính làm việc trung bình của bánh xe (r b ) là: a 685 mm b 482,6 mm c 448,8 mm d 440 mm 26/ Lốp có ký hiệu 185/70 H R 14 và hệ số lamda = 0,950, bán kính thiết kế của bánh xe (r b ) là: a 340 mm b Không có đáp án đúng c 344,66 mm d 362,8 mm L b gcotgcot 21 =α−α L B gcotgcot 21 =α−α L a gcotgcot 21 =α−α L B gcotgcot 12 =α−α 27/ Tính ổn định của ôtô là: a Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động với vận tốc cao b Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe quay vòng c Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động theo yêu cầu trong mọi điều kiện chuyển động khác nhau d Khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động khi xe chuyển động lên dốc 28/ Trong trường hợp ổn định dọc tĩnh, góc giới hạn khi ôtô đứng trên dốc bị trượt hoặc lật đổ phụ thuộc vào: a Hệ số bám của bánh xe với mặt đường b Tọa độ trọng tâm của ôtô và chất lượng mặt đường c Khối lượng của ôtô phân ra các bánh xe d Tất cả các đáp án trên 29/ Quan sát hình vẽ Hình-1: Pω là lực cản: a Móc kéo; b Không khí; c Lên dốc; d Quán tính; 30/ Quan sát hình vẽ Hình-1: Pi là lực cản: a Móc kéo; b Quán tính; c Lên dốc; d Không khí; 31/ Quan sát hình vẽ H-1: Pj là lực cản: a Lên dốc; b Móc kéo; c Không khí; d Quán tính; 32/ Quan sát hình vẽ Hình-1: Pm là lực cản: a Lên dốc; b Quán tính; c Không khí; d Móc kéo; 33/ Lực cản lên dốc được xác định theo biểu thức sau: a G.sinα; b G.tgα; c G.cosα; d G.cotgα; 34/ Lực cản lăn được xác định theo biểu thức sau: a G.tgα.f; P f2 f1 P P k L b a P m h ω D T ω P v P i = G.sinα G.cosα h g α Z 1 Z 2 G M k M f1 M f2 P j h m B A b Z.f; (Z: là phản lực từ mặt đường tác dụng lên bánh xe, f là hệ số cản lăn) c G.f; d G.sinα.f; 35/ Lực cản không khí được xác định theo biểu thức sau: a C.b.F.v 2 ; b C.ρ.F.v 2 ; c C.a.F.v 2 ; d C.h.F.v 2 ; <<ρ là khối lượng riêng của không khí; a, b, h là toạ độ trọng tâm;>> 36/ Lực cản quán tính được xác định theo biểu thức sau: a G.j.δ; b G.j; c G.j.δ/g; d G.j./g; <<G: là trọng lượng của ôtô; j: gia tốc của ôtô; g: gia tốc trọng trường; δ: hệ số ảnh hưởng của các chi tiết chuyển động quay trong hệ thống truyền lực>> 37/ Lực cản ở móc kéo được xác định theo biểu thức sau: a Q.n.ψ; b Q.n.ψsinα; c Q.n.f; d Q.n.ψcosα; <<Q: trọng lượng của một rơmooc; n: số rơmooc; ψ: hệ số cản tổng cộng của mặt đường; α: góc dốc của đường>> 38/ Lực cản tổng cộng của mặt đường được xác định theo biểu thức sau P ψ =: a Gcosα(f ± i); b Gsinα(f ± i); c Gcosα; d G(f ± i); <<G: trọng lượng của ôtô; f: hệ số cản lăn; i: mức độ dốc của mặt đường; α: góc dốc của mặt đường>> 39/ Công suất tương ứng với đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ được xác định theo biểu thức sau: a b c d 40/ Mô men xoắn của động cơ được xác định theo biểu thức sau:                 −         += 3 N e 2 N e N e maxe n n c. n n b. n n a NN                 −         −= 3 N e 2 N e N e maxe n n c. n n b. n n a NN                 +         −= 3 N e 2 N e N e maxe n n c. n n b. n n a NN                 +         += 3 N e 2 N e N e maxe n n c. n n b. n n a NN a b c d 41/ Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực được xác định: a b c d 42/ Hiệu suất truyền của hệ thống truyền lực được xác định: a b c d 43/ Mô men xoắn tại bánh xe chủ động được xác định như sau: e e e n., N. M 0471 10 4 = 3 4 .047,1 .10 e e e n N M = 2 4 .047,1 .10 e e e n N M = b e e n N M .047,1 .10 4 = b b t e e n i n ω ω = = e b t b e n i n ω ω = = e e t b b n i n ω ω = = b e t e b n i n ω ω = = 1 K t e e N N N N ω η = = − 1 f K t e e N N N N η = = − 1 t K t e e N N N N η = = −1 e t t K e N N N N η = = − a b c d 44/ Lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động được xác định như sau: a b c d 45/ Lực bám giữa bánh xe chủ động với mặt đường là: /( . ) K e t t M M i η = . . K e t t M M i η = . / K e t t M M i η = . K e t M M i= K K bx M P r = K K t M P η = . K K bx t M P r η = . K K t bx M P r η = a Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng của ôtô; b Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trên trọng lượng của ôtô; c Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng bám của ôtô; d Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trên trọng lượng bám của ôtô; 46/ Bán kính thiết kế của lốp xe r 0 được xác định như sau:( B, d được tính theo inhs ) a b c d 47/ Bán kính làm việc trung bình của bánh xe được tính theo công thức sau:( λ là hệ số kể đến sự biến dạng của lốp ) a r b =r 0 .λ 3 b r b =r 0 .λ c r b =r 0 .λ 2 d r b =r 0 /λ 48/ Hệ số cản lăn giữa bánh xe với mặt đường khi xe chạy ở tốc độ 100km/h được xác định như sau: a b c d ][4,25). 2 ( 2 0 mm d r B += ][4,25). 2 ( 0 mm d Br −= ][4,25).( 0 mmdBr += ]mm[,). d B(r 425 2 0 += 0 (1 ) 1500 v f f= + 3 0 (1 ) 1500 v f f= + 0 (1 ) 1500 v f f= + ) v (ff 1500 1 2 0 += 49/ Bản chất của lực cản lăn là do: a Sự biến dạng của lốp; b Ma sát giữa bề mặt lốp với mặt đường; c Sự biến dạng của mặt đường; d Do sự biến dạng của lốp, biến dạng của mặt đường và do sự ma sát giữa lốp với mặt đường; 50/ Mô men cản lăn M f tại bánh xe được xác định như sau: a M f =P j .r bx b M f =P k .r bx c M f =P m .r bx d M f =P f .r bx 51/ Khảo sát đặc tính kéo của ôtô là khảo sát đặc tính: a Đặc tính ngoài; b Đặc tính tại số vòng quay n emin ; c Đặc tính tại số vòng quay n N ; d Đặc tính bộ phận; 52/ Trên đồ thị cân bằng công suất, tại vận tốc v max thì: a N kn =N f +N ω b N kn =N f *N ω c N kn =N f -N ω d N kn =N f /N ω 53/ Tại vận tốc lớn nhất của ôtô thì công suất dư N dư bằng: a N dư =N k ; b N dư =0; c N dư =Nψ; d N dư =N f ; 54/ Công suất dư N dư dùng để: a Tăng tốc; b Lên dốc; c Khắc phục các lực cản khác; d Tăng tốc, lên dốc hoặc vừa tăng tốc vừa lên dốc; 55/ Vận tốc của ôtô được tính theo vận tốc sau: [...]... Phương trình cân bằng công suất được xác định theo biểu thức: a b c d 104/ Phương trình cân bằng lực kéo được xác định theo biểu thức: a b c v2 PK== D j= ( tj = ∫ D ( d 105/ Công thức xác định sự tăng tốc của tô: a b c d 106/ Công thức xác định thời gian tăng tốc của tô từ v 1 đến v2: a b c d ψ.G m ψ S=∫ M emη i ax v2 max ϕ max 107/ Công thức xác định quãng đường tăng tốc của tô từ v 1 đến v2: a b... b c d 89/ Phương trình cân bằng lực kéo được xác định theo biểu thức: a b c d 90/ Công thức xác định sự tăng tốc của tô: a b v2 2 v j = (D j = ∫∫D =( t S c d 91/ Công thức xác định thời gian tăng tốc của tô từ v 1 đến v2: a b c d 92/ Công thức xác định quãng đường tăng tốc của tô từ v 1 đến v2: a b c d 93/ Giản đồ phanh thực tế bao gồm: ψ.axax m m ϕ G ψm M emη i ax a Thời gian khắc phục khe hở của... trọng hộp số, thông thường có: a 3 cách; b 2 cách; c 1 cách; d 4 cách; 62/ Khi thiết kế hộp số phụ, số lượng số truyền thường là: a b c d 4 2 3 1 63/ Lực bám giữa bánh xe chủ động với mặt đường là: a Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng của tô; b Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến trên trọng lượng bám của tô; c Tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên trọng lượng bám của tô; d Tỷ số giữa... định(không có hộp số phụ): a b c d 95/ Mức tiêu hao nhiên liệu của tô cho một đơn vị quãng đường chạy q đ được xác định theo biểu thức: Q 1 qd = c c d G Q a b c d 96/ Mức tiêu hao nhiên liệu của tô cho một đơn vị hàng hoá vận chuyển q c được xác định theo biểu thức: a b c d 97/ Suất tiêu hao nhiên liệu được xác định theo biểu thức: 0 tgeα== gd q a b c d 98/ Phương trình tiêu hao nhiên liệu của tô khi... chuyển động không ổn định được xác định theo biểu thức: a b c d 99/ Góc dốc lớn nhất để tô ổn định khi xe đứng yên và quay đầu lên dốc: a b c G tg1α = Z = d 100/ Góc dốc lớn nhất để tô ổn định khi xe đứng yên và quay đầu xuống dốc: a b c d 101/ Phản lực từ mặt đường tác dụng lên cầu trướcc và cầu sau khi xe đứng yên trên đường nằm ngang: a b c d 102/ Phương trình chuyển động của tô khi hãm phanh:... không đo được lực phanh; b Nó giúp người lái có thể hình dung được quãng đường mà họ cần xử trí trước trứơng ngại vật; c Người lái không đo được thời gian; d Người lái không đo được gia tốc; N= ( D = jK= NK = PKK = N 88/ Phương trình cân bằng công suất được xác định theo biểu thức: a b c d 89/ Phương trình cân bằng lực kéo được xác định theo biểu thức: a b c d 90/ Công thức xác định sự tăng tốc của tô: ... định(không có hộp số phụ): a b c d 109/ Mức tiêu hao nhiên liệu của tô cho một đơn vị quãng đường chạy q đ được xác định theo biểu thức: Q 1 qd = c c d G Q a b c d 110/ Mức tiêu hao nhiên liệu của tô cho một đơn vị hàng hoá vận chuyển q c được xác định theo biểu thức: a b c d 111/ Suất tiêu hao nhiên liệu được xác định theo biểu thức: 0 tgeα== gd q a b c d 112/ Phương trình tiêu hao nhiên liệu của tô. .. chuyển động không ổn định được xác định theo biểu thức: a b c d 113/ Góc dốc lớn nhất để tô ổn định khi xe đứng yên và quay đầu lên dốc: a b c G tg1α = Z = d 114/ Góc dốc lớn nhất để tô ổn định khi xe đứng yên và quay đầu xuống dốc: a b c d 115/ Phản lực từ mặt đường tác dụng lên cầu trướcc và cầu sau khi xe đứng yên trên đường nằm ngang: a b c d 116/ Phương trình chuyển động của tô khi hãm phanh:... max thì: v= a b Nkn=Nf/Nω Nkn=Nf*Nω 0 c Nkn=Nf+Nω d Nkn=Nf-Nω 71/ Tại vận tốc lớn nhất của tô thì công suất dư N dư bằng: a Ndư=Nf; b Ndư=Nk; c Ndư=Nψ; d Ndư=0; 72/ Công suất dư Ndư dùng để: a Khắc phục các lực cản khác; b Lên dốc; c Tăng tốc, lên dốc hoặc vừa tăng tốc vừa lên dốc; d Tăng tốc; 73/ Vận tốc của tô được tính theo vận tốc sau: a b c d 74/ Nhân tố động lực D dùng để: a Đánh giá chất lượng... các vấn đề khác; c Đánh giá chất lượng kéo của 2 xe; d Đánh giá chất lượng kéo của một xe ở các mức tải trọng khác nhau; P D= P can ∑ 75/ Giá trị nhân tố động lực D được xác định theo biểu thức: a b c d 76/ Gia tốc của tô tại vận tốc lớn nhất vmax bằng: a 3 m/s2; b 6 m/s2; c 0; d 9.8 m/s2; 77/ Điều kiện cần và đủ để tô có thể chuyển động được là: a b PK ≤ P ≤P ϕ c d 78/ Khi thiết kế hộp số thông thường . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT Ô TÔ 1/ Sự phân bố tải trọng lên các bánh xe của tô phụ thuộc: a Chiều cao của tô b Chiều dài của tô c Tọa độ trọng tâm của tô d Tải trọng của tô 2/ Khi tô. các bánh xe của tô phụ thuộc: a Chiều cao của tô b Tải trọng của tô c Chiều dài của tô d Tọa độ trọng tâm của tô 17/ Khi tô tăng tốc thì: a Tải trọng tác dụng lên bánh trước giảm và tải trọng. không mong muốn của người lái trong quá trình phanh d Khả năng giữ được quỹ đạo quỹ đạo chuyển động của tô 16/ Sự phân bố tải trọng lên các bánh xe của tô phụ thuộc: a Chiều cao của tô b

Ngày đăng: 29/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan