Nhận biết các ion trong dung dịch pdf

4 577 5
Nhận biết các ion trong dung dịch pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÙI NGỌC HOÀNG Trường THPT Nam Đông Quan Nhận biết các ion trong dung dịch Page:1/4 BÙI NGỌC HOÀNG Trường THPT Nam Đông Quan ION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG - PTPƯ Na + Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa có màu vàng rất đậm K + Ngọn lửa màu tím Ca 2+ Dùng dd (NH 4 ) 2 C 2 O 4 (amoni oxalat) Tạo kết tủa trắng: Ca 2+ + (NH 4 ) 2 C 2 O 4 → CaC 2 O 4 ↓ + 2NH 4 + Dùng dd Na 2 CO 3 Tạo kết tủa trắng: Ca 2+ + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2Na + Ba 2+ Dùng dd K 2 CrO 4 Tạo kết tủa vàng tươi: Ba 2+ + CrO 4 2- → BaCrO 4 ↓ Dùng dd SO 4 2- Tạo kết tủa trắng: Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ Al 3+ Dùng dd KOH, NaOH Tạo kết tủa trắng keo rồi tan: Al 3+ + 3OH − → Al(OH) 3 ↓ Al(OH) 3 + OH − → AlO 2 − + 2H 2 O Dùng dd NH 3 đến dư Tạo kết tủa trắng keo không tan: Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + 3NH 4 + Cr 3+ Dùng dd KOH, NaOH Kết tủa rồi tan: Cr 3+ + 3OH − → Cr(OH) 3 ↓ Cr(OH) 3 + OH − → CrO 2 − + 2H 2 O Fe 2+ Dùng dd KMnO 4 trong mt axit Fe 2+ làm mm tím của dd KMnO 4 : 5Fe 2+ + MnO 4 - + 8H + → 5Fe 3+ + Mn 2+ + 4H 2 O Dùng dd KOH, NaOH lấy dư hoặc dd NH 3 dư Tạo ↓ trắng xanh, hoá đỏ nâu ngoài kk: Fe 2+ + 2OH − → Fe(OH) 2 ↓(trắng xanh) Fe 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O → Fe(OH) 2 ↓ + 2NH 4 + 2Fe(OH) 2 + H 2 O + 1/2O 2 → 2Fe(OH) 3 ↓(đỏ nâu) Fe 3+ Dùng dd KOH, NaOH lấy dư hoặc dd NH 3 dư Fe 3+ + 3OH − → Fe(OH) 3 ↓(đỏ nâu) Fe 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 ↓ + 3NH 4 + Dùng dd thioxianat(SCN − ) Tạo phức chất màu đỏ của máu: Fe 3+ + nSCN − → Fe(SCN) n 3-n Cu 2+ Dùng dd KOH, NaOH lấy dư Tạo kết tủa xanh lục: Cu 2+ + 2OH − → Cu(OH) 2 ↓ Dùng dd NH 3 dư Tạo kết tủa màu xanh lục tan trong dd NH 3 tạo phức màu xanh lam đậm: Cu 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O → Cu(OH) 2 ↓ + 2NH 4 + Cu(OH) 2 + 4NH 3 → Cu(NH 3 ) 4 (OH) 2 (màu xanh lam đậm) Mg 2+ Dùng dd KOH, NaOH Tạo kết tủa trắng: Mg 2+ + 2OH − → Mg(OH) 2 ↓ Dùng dd Na 2 HPO 4 có mặt NH 3 Tạo kết tủa tinh thể màu trắng: Mg 2+ + HPO 4 2- + NH 3 → MgNH 4 PO 4 ↓ Zn 2+ Dùng dd NaOH dư hoặc dd NH 3 dư Tạo kết tủa trắng rồi tan: Zn 2+ + 2OH − → Zn(OH) 2 ↓ Zn(OH) 2 + 2OH − → ZnO 2 2- + 2H 2 O Zn 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O → Zn(OH) 2 ↓ + Page:2/4 BÙI NGỌC HOÀNG Trường THPT Nam Đông Quan NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ CHẤT KHÍ CÁCH NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Cl 2 Dùng dd KI + hồ tinh bột dung dịch không màu chuyển thành màu xanh: Cl 2 + KI → 2KCl + I 2 I 2 làm hồ tinh bột không màu chuyển thành màu xanh. Dùng dd Br 2 (màu nâu) Dung dịch bị nhạt màu: 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 10HCl + 2HBrO 3 I 2 Hồ tinh bột ( không màu) Từ ko màu chuyển sang màu xanh HCl dd AgNO 3 Tạo kết tủa trắng AgCl Dùng quỳ tím ẩm Quỳ tím hoá đỏ. Dùng NH 3 Tạo khói trắng (NH 4 Cl) H 2 Đốt, làm lạnh Hơi nước đọng lại. H 2 O (hơi) CuSO 4 khan không màu Tạo CuSO 4 .5H 2 O màu xanh. O 2 Que đóm tàn đỏ Bùng cháy. Bột Cu (đỏ) nung nóng Hoá đen (tạo CuO) SO 2 dd Br 2 (nâu) dd bị nhạt màu: SO 2 + Br 2 +2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 dd thuốc tím KMnO 4 dd nhạt màu: 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 2H 2 SO 4 dd nước vôi trong Ca(OH) 2 dư Tạo kết tủa trắng ( vẩn đục nước vôi trong): SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 ↓+ H 2 O H 2 S dd Pb(NO 3 ) 2 Tạo kết tủa đen (PbS) NH 3 Dùng giấy quỳ tím ẩm Hoá xanh. Dùng Hcl đặc Khói trắng bay ra (NH 4 Cl) NO không khí Từ không màu (NO) → màu nâu (NO 2 ): 2NO + O 2 (kk) → 2NO 2 NO 2 Quỳ tím ẩm Hoá đỏ: 3NO 2 + H 2 O → 2HNO 3 + NO Làm lạnh Từ màu nâu (NO 2 ) → không màu (N 2 O 4 ): NO 2 làm lạnh N 2 O 4 Page:3/4 BÙI NGỌC HOÀNG Trường THPT Nam Đông Quan N 2 Que đóm đang cháy Tắt. CO 2 Nước vôi trong (Ca(OH) 2 ) Vẩn đục vì tạo kết tủa CaCO 3 ↓ : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓+ H 2 O CO Bột CuO (đen) đun nóng Cho bột Cu đỏ: CuO + CO → Cu + CO 2 dd PdCl 2 Tạo kết tủa vàng (Pd): CO + PdCl 2 + H 2 O → Pd↓ + CO 2 + 2HCl Page:4/4 . BÙI NGỌC HOÀNG Trường THPT Nam Đông Quan Nhận biết các ion trong dung dịch Page:1/4 BÙI NGỌC HOÀNG Trường THPT Nam Đông Quan ION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG - PTPƯ Na + Ngọn lửa đèn cồn Ngọn. NGỌC HOÀNG Trường THPT Nam Đông Quan NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ CHẤT KHÍ CÁCH NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Cl 2 Dùng dd KI + hồ tinh bột dung dịch không màu chuyển thành màu xanh: Cl 2 . KI → 2KCl + I 2 I 2 làm hồ tinh bột không màu chuyển thành màu xanh. Dùng dd Br 2 (màu nâu) Dung dịch bị nhạt màu: 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 10HCl + 2HBrO 3 I 2 Hồ tinh bột ( không màu) Từ

Ngày đăng: 29/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan