Đề thi thử vật lý : Bài giải-đề số 11 ppt

3 228 0
Đề thi thử vật lý : Bài giải-đề số 11 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 11.1. 1) Dao động cỷỡng bức - Định nghĩa : Dao động cỷỡng bức là dao động khi có một ngoại lực biến thiên tuần hoàn F c = Hsin(wt+j) (gọi là lực cỷỡng bức) tác dụng lên hệ dao động -Đặcđiểm:+cótầnsốbằng tần số của ngoại lực. + có biên độ phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa tần số của lực cỷỡng bức và tần số dao động riêng của vật. Sự cộng hỷởng - Định nghĩa : Sự cộng hỷởng là hiện tỷợng biên độ của dao động cỷỡng bức tăng đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cỷỡng bức xấp xỉ bằng tần số riêng của con lắc. - Đặc điểm : + chịu ảnh hỷởng của lực cản của môi trỷờng. Tùy theo lực cản của môi trỷờng là nhỏ hay lớn mà sự cộng hỷởng thể hiện ra rõ nét hay mờ nhạt. Cụ thể là, nếu lực cản của môi trỷờng nhỏ thì biên độ của dao động cỷỡng bức khi cộng hỷởng là rất lớn và biên độ này giảm nhanh khi tần số của lực cỷỡng bức lệch ra khỏi giá trị của tần số riêng. 2. Thí nghiệm minh họa. Hình 11.1 là một thí nghiệm minh họa. Con lắc A gồm một quả nặng, khối lỷợng m, gắn cố định vào một thanh kim loại mảnh và có tần số riêng là f o . Con lắc B gồm một quả nặng, khối lỷợng M >> m, di động đỷợc trên một thanh kim loại mảnh có chia độ, có tần số f phụ thuộc vào vị trí của M trên thanh. Treo hai con lắc gần nhau và nối hai thanh kim loại bằng một lò xo mềm. Cho con lắc B dao động trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng của hình vẽ. Lò xo tác dụng vào con lắc A một lực cỷỡng bức, làm cho con lắc A dao động cỷỡng bức với tần số bằng f. Khi thay đổi vị trí của M để thay đổi f, ta thấy khifằf o thì con lắc A có biên độ lớn nhất và khi f lớn hơn hoặc nhỏ hơn f o thì biên độ của A giảm rất nhanh. 3. Thí dụ : - Cộng hỷởng có lợi : Một em nhỏ có thể đỷa võng cho ngỷời lớn lên rất cao, nếu em tác dụng lên võng một lực đúng vào lúc võng lên đến độ cao nhất. - Cộng hỷởng có hại : chiếc cầu, bệ máy là những hệ dao động có tần số riêng. Nếu để chúng dao động cộng hỷởng với một vật dao động khác đặt lên chúng thì chúng sẽ rung lên rất mạnh, có thể bị gãy hoặc vỡ. (có thể lấy các ví dụ khác trong hoặc ngoài SGK) www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ Câu 11.2. 1. Tìm U 1 .Từ công thức: P = UI suy ra: U 2 ở 2 đầu cuộn thứ cấp máy hạ thế là : U 2 = P I = 12.10 10 3 2 = 120V. U 1 ở 2 đầu cuộn sơ cấp máy hạ thế : U 1 =U 2 . n n 1 2 U 1 = 120.10 = 1200V. Cỷờng độ dòng điện hiệu dụng trên cuộn sơ cấp máy hạ thế: I 1 =I 2 . n n = I 10 = 100 10 2 1 2 = 10A 2. Tính U 2 : Độ giảm hiệu điện thế trên dây do có điện trở là: U=I 1 .R = 10.20 = 200V. Hiệu điện thế hiệu dụng trên 2 đầu cuộn dây thứ cấp của máy tăng thế là: U 2 =U+U 1 = 200 + 1200 = 1400V. 3. Khi không dùng biến thế : Nếu không dùng các máy biến thế, thì dòng điện trên dây bằng 100A. Độ giảm hiệu điện thế hiệu dụng trên dây : U = IR = 100.20 = 2000V. Hiệu điện thế hiệu dụng tại nơi truyền đi: U 2 =U+U 2 = 2000 + 120 = 2120 V. Công hao phí trên đỷờng dây khi không dùng các máy biến thế là: www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ P 1 =I 2 R = 100 2 .20 = 2.10 5 W. Công suất hao phí trên đỷờng dây khi dùng các máy biến thế là: P 2 = I 1 2 R=10 2 . 20 = 2.10 3 W. Vậy P P 1 2 =10 2 lần : sự hao phí khi không dùng các máy biến thế tăng gấp 100 lần khi dùng các máy biến thế. Câu 11.3. 1. Gọi M là mắt ngỷời quan sát, M là ảnh của mắt trong gỷơng lồi, O là đỉnh gỷơng;IKlàmộtđỷờng kính của đỷờng rìa hình tròn của gỷơng, j là nửa góc ở đỉnh của mặt nón giới hạn thị trỷờng.Tacó: tgj = OI M'O = OI |d'| , OI = 6 2 =3cm;d=OM=100cm ; f = -60cm. d = df d-f = -60.100 100 + 60 = -37,5 cm. Vậy tgj = 3 37,5 = 0,08. Do đó jằtgj = 0,08 radian hay :j = 0,08 . 180 p ằ 4,58 o =4 o 35. 2. Nếu gỷơng là gỷơng phẳng thì |d|=d=100cm ; và tgj= 3 100 = 0,03 ; j ằ 0,03 radian. Thị trỷờng đã giảm đi 8 3 ằ 2,67 lần. 3. Gọi A là giao điểm của quỹ đạo của vật với mặt nón giới hạn thị trỷờng. Tại A, vật bắt đầu ra khỏi thị trỷờng. Khoảng cách AH = 0,2m. Theo hình ta có: MH = AH tg = 20 0,08j = 250 cm ; vậy : OH = MH - |d| = 250 - 37,5 = 212,5cm. Khi vật còn cách gỷơng 2,125m, tức là cách ngỷời quan sát 1,125m phía sau lỷng thì nó bắt đầu đi ra khỏi thị trỷờng của gỷơng. www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ . động -Đặcđiểm:+cótầnsốbằng tần số của ngoại lực. + có biên độ phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa tần số của lực cỷỡng bức và tần số dao động riêng của vật. Sự cộng hỷởng - Định nghĩa : Sự cộng hỷởng. SGK) www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng ________________________________________________________________________________ Câu 11. 2. 1. Tìm U 1 .Từ công thức: P = UI suy ra: U 2 ở 2 đầu cuộn thứ cấp máy hạ thế là : U 2 = P I = 12.10 10 3 2 =. Câu 11. 1. 1) Dao động cỷỡng bức - Định nghĩa : Dao động cỷỡng bức là dao động khi có một ngoại lực biến thi n tuần hoàn F c = Hsin(wt+j) (gọi là lực cỷỡng bức) tác dụng lên hệ dao động -Đặcđiểm:+cótầnsốbằng

Ngày đăng: 29/07/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan