Giáo trình Vi sinh vật học part 2 docx

26 632 0
Giáo trình Vi sinh vật học part 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

45 là polysaccharide mang tính kháng nguyên, trong đó các hợp chất mannan, glucan và chitine là rất quan trọng, phần còn lại là protein có thể đến 10 - 20%, trong đó gần một nữa là mannoprotein, chúng tạo thành 3 lớp của thành tế bào nấm men. Các polymer của thành tế bào có thay đổi chút ít phụ thuộc vào từng nhóm nấm. Bảng 2.5: Bảng phân nhóm đơn giản các nấm men Lớp (Classes) Bộ Họ Họ phụ Giống Nấm túi (Ascomycetes) Endomycetales Saccharomycetaceae Spermophthoraceae Schizosaccharum vcetoideae Nadsonioideae Lipomycetoideae Saccharomycetoi- deae Schizosaccharo- myces Hanseniaspora Lipomyces Debaryomyces Hansenula Kluyveromyces Pichia Sacharomyces Coccidiascus N ( ấm đảm Basidiomy- cetes) Ustilagi -nales Tremell- ales Filobasidiaceae Leuvures Sirobasidiaceae Tremellaceae Filobasidium Leucospiridium Sirobasidium Tremalla Nấm bất toàn (Deuteromy-cetes) Blastomycetales Cryptococcaceae Sporobolomycetaceae Cryptococcoideae Rhodotoruloideae Trichospororoideae Brettanomyces Candida Cryptococcus Torulopsis Rhodotorula Trichosporon Sporobolomyces Nấm men chiếm một vị trí đặc biệt trong công nghiệp thực phẩm: làm nở bột mì, nấu rượu, làm rượu vang, làm pho mát, sản xuất sinh khối để chế protein (trong nấm men có thể chứa đến 40% đạm của trọng lượng khô). Riêng sản xuất bánh mỳ hằng năm thế giới đã tiêu thụ 1,7 triệu tấn nấm men bánh mỳ. 46 1.2. Nấm mốc Nấm mốc là loại nấm sợi điển hình. Cũng như nấm men, nấm sợi là những cơ thể dị dưỡng, một số sống cộng sinh với thực vật, khi cộng sinh với tảo đơn bào hoặc tập hợp đơn bào thì hình thành địa y (Lichens). Một số nấm ký sinh trên động vật và thực vật gây nên các bệnh nấm rất khó chữa. Nhiều nấm sống hoại sinh sử dụng rác thải hữu cơ động vật và thực vật hoặc phá hoại thức ăn, vật dụng hằng ngày. Chúng thường có những enzyme phân giải rất mạnh như hệ enzyme phân giải cellulose, phân giải pectin, các enzyme amylase, protease, lipase… Con người từ lâu đã biết sử dụng mặt có lợi của nấm mốc trong việc chế tương, nước chấm, sản xuất kháng sinh, tạo các enzyme… Bảng 2.6: Bảng phân loại đơn giản một số giống nấm mốc Ngành Ngành phụ Lớp Bộ Giống Zygomycotina (Zygomycetes) Zygomycetes Mucorales Mucor Rhizopus Ascomycotina Plectomycetes Pyenomycetes Hemiascomycetes Eurotiales Spahaeriales Endomycetales (nấm men) Emericella (A. nidulans) Neurospora (N. grassa) Eremothecium Basidiomycotina (Basidiomycetes) Hemibasidiomycetes Urenidales Ustilaginales Puccinia Ustilago Candida Geotrichum Amastigo- mycota Deuteromycotina (Deuteromycetes) Hyphomycetes (dạng nấm men = Blastomycetes) Hyphomycetes Moniliales Aspergillus (A. flavus, A. niger) Penicillium P. votatum, P. camenbertii, P. roquefortii) Sợi nấm có thể có vách ngăn như các lớp nấm bậc cao (Ascomycetes, Basidiomycetes, Deuteromycetes) hoặc hình ống trong đó sợi có nhiều nhân mà người ta gọi là sợi cộng bào (coenocytis). Những loài nấm sợi không vách ngăn thuộc về các nấm bậc thấp như Oomycetes 47 và Zygomycetes. Các vách ngăn không ngăn cách hoàn toàn giữa các tế bào của sợi mà chúng thường liên hệ với nhau qua lỗ vách. Một bào tử khi rơi vào môi trường thuận lợi sẽ nảy mầm và tạo thành khuẩn lạc gồm hệ sợi phát triển sâu vào cơ chất để hút thức ăn (sợi cơ chất - SM), sợi cơ chất tạo thành khung của khuẩn lạc và sợi khí sinh mang các cuống bào tử (sợi khí sinh - AM) Các nấm bậc thấp có thể sinh ra các động bào tử một roi (chytridiomycetes) hoặc hai roi (Oomycetes) trong chu trình sinh sản của mình. Các nấm bậc cao như loài Aspergillus và Penicillium có thể hình thành cầu tiếp hợp giữa hai tế bào của hai sợi (+ và -), đó là hiện tượng sinh sản cận tính. Các cuống mang bào tử phát triển từ một loại sợi khí sinh, có thể phân nhánh hoặc không, trên đầu cuống bào tử có thể hình thành túi mang bào tử (Mucor, Rhizopus) với các bào tử túi sinh sản vô tính hoặc trên đầu cuống bào tử bằng phương pháp đâm chồi mà sinh ra các bào tử đính (conidie hay conidiospore), các cuống sinh bào tử có thể tập hợp lại thành thừng hay khoang đính bào tử (pycnide). Đôi khi các bào tử được hình thành bằng cách phân đốt của sợi (Geo trichum) mà người ta gọi là bào tử đốt (athrospore). Các bào tử hữu tính được hình thành nhờ quá trình hữu tính kết hợp các tế bào đực và cái (các giao tử) hoặc các sợi khác giới tính, hoặc do sự hợp nhất hai nhân trong sợi cộng bào (coenocytis) để hình thành hợp tử, sau đó nhờ giảm nhiễm mà hình thành các túi bào tử với các bào tử túi. Ở các nấm đảm (Basidiomycetes) quá trình hình thành đảm và các bào tử đảm là giai đoạn cuối cùng, quả thể nhìn thấy được bằng mắt thường, trong khi phần lớn chu trình phát triển ở dạng sợi mốc. Ở các loài nấm đảm quá trình hợp nhân xảy ra muộn hơn so với quá trình hợp chất nguyên sinh. Giai đoạn sợi lưỡng nhân (một tế bào có 2 nhân) tồn tại khá lâu, chỉ ở giai đoạn hình thành đảm mới có tế bào có nhân là 2n. * Tổng quát về nấm: Bảng 2.7: Các lớp nấm thường gặp Lớp nấm Loại sợi Bào tử vô tính Bào tử hữu tính Nới sống chính Ví dụ Oomycetes không có vách ngăn (coenocytic) bào tử chuyển động Oospora thủy sinh, nhiều loài gây bệnh cho cá, mốc sương khoai tây Allomyces Zygomycetes coenocytic bào tử túi, đôi khi bào tử đính (conidia) Zygospora (bào tử tiếp hợp) đất, phân giải chất hữu cơ thực vật Mucor, Rhizopus 48 Ascomycetes có vách ngăn, một số đơn bào đính bào tử (đâm chồi) bào tử túi (ascospore) đất, phân giải chất hữu cơ thực vật Neurospora, Saccharo- myces, Morchella Basidiomycetes có vách ngăn, một số đơn bào Uredospora, conidia (đâm chồi) bào tử đảm (basidio- spore) đất, phân giải chất hữu cơ thực vật Agaricus, Amanita Deuteromycetes có vách ngăn, một số đơn bào bào tử đính, bào tử đốt (arthrospora) chưa thấy đất, thực vật và trên cơ thể động vật Candida, Trychophyton, Epidermo- phyton Bảng 2.8: Các kiểu bào tử nấm Ví dụ giống nấm Kiểu bào tử Tính chất Saprolegnia Bào tử vô tính (động bào tử) Zoospores) Bào tử đơn, có roi, chuyên động Aspergillus, Penicillium Đính bào tử (Conidiospore) Bào tử đơn hoặc tập hợp thành chuỗi được hình thành trên cuống bào tử (Conidiospore) Mucor, Rhizopus Bào tử túi vô tính (Sporangiospores) Bào tử được hình thành trong túi (bào tử vô tính) Coccidioides Bào tử đốt (Arthrospores) Bào tử được hình thành bằng cách chia đốt các sợi khí sinh Candida Bào tử dây (Chlamydospore), bào tử mầm (Blastospore) Thành dày, bào tử đơn, được hình thành bằng phân đôi hay chồi giống nấm men Saccharomyces, Neurospora Bào tử túi Được hình thành trong túi (bào tử hữu tính), thường 4 - 8 bào tử trong một túi Agaricus Bào tử đảm (Basidiospores) Phát triển ở tận cùng của đảm (thường 4 bào tử) Rhizopus Bào tử tiếp hợp (Zygospores) Bào tử lớn được hình thành trong một thành dày (bào tử hữu tính) Saprolegnia Bào tử noãn (Oospore) Bào tử phát triển trong Oogonium (nguyên bào trứng) Các loài nấm đảm ăn được như các giống nấm mỡ (Agaricus bisporus), nấm rơm (Volvariella volvacea), mộc nhĩ (Auricularia), nấm hương (Lentinus), nhân nhĩ (Tremella)…đang trở thành đối tượng chủ yếu trong công nghệ nuôi trồng nấm ăn. Phân loại nấm mốc chủ yếu dựa vào các tính trạng hình thái: cấu tạo sợi mang bào tử, cấu tạo bào tử và một số tính trạng sinh lý sinh hóa. 49 2. Vi tảo Vi tảo là tảo hiển vi có sắc tố quang hợp. Vi tảo đơn giản nhất là cơ thể đơn bào, hoặc tập hợp đơn bào, có thể có roi như Clamydomonas, Peridium và Euglena (tảo mắt), hoặc không có roi như Chlorella (tảo lục), Diatomia (tảo cát). Các vi tảo thường gặp hơn là các cơ thể đa bào hoặc tập hợp đơn bào, như các tập đoàn Volvox, Pediastrum, Scenendesmus (thuộc nhóm Archethalle) hoặc phức tạp hơn có bộ phận đính bám và bộ phận dựng đứng như các sợi mảnh phân nhánh hoặc không (có thể có vách ngăn tạo thành các tế bào tương đối độc lập hoặc không có vách ngăn như một ống cộng bào (coenocytic). Những tảo này sinh sản bằng cách phân chia những tế bào lạ ở giữa hoặc bằng cách rụng tế bào ở đầu cùng (Sphacelaria, Ectocarpus…), chúng sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp đẳng giao (hai giao tử bằng nhau) hoặc dị giao (hai giao tử khác nhau). Các sắc tố quang hợp và hỗ trợ ở các nhóm tảo khác nhau thì khác nhau, hiện nay người ta đã biết 6 nhóm tảo với các sắc tố đã được nghiên cứu tương đối kỹ. Bốn giống tảo lục là Clamydomonas (đơn bào 2 roi), Gonium (tập hợp đơn bào 2 roi), Pandorina (tập hợp đơn bào, phía ngoài còn có 2 roi, phía trong mất roi) và Volvox (tập hợp đơn bào, phía ngoài có 2 roi làm chức năng di động cho cả tập đoàn, phía trong tế bào mất roi làm chức năng quang hợp, hô hấp) là một ví dụ rõ nét chứng minh sự tiến hóa từ tổ chức đơn bào lên tổ chức đa bào phân hóa thô sơ. Bảng 2.9: Sắc tố và một số tính chất của các nhóm tảo khác nhau Ngành tảo Diệp lục Carote -noid Oxycaroten Một số tính chất Chlorophy ta (tảo lục) a và b α và một ít β Lutein, Zeaxanthine, Neoxanthine, Violaxanthine Tế bào 2 roi, sinh sản vo tính bằng chia đôi hoặc sinh sản hữu tính, chất dự trữ là tinh bột, thành tế bào chủ yếu là cellulose Euglenoph yta (tảo mắt) a và b β Astaxanthine, Neoxanthine Đơn bào có 1 roi (một số có 2 - 3 roi), sinh sản vô tính bằng chia đôi hoặc hữu tính, chất dự trữ là mỡ và loại tinh bột paramylon, không có thành tế bào Chrysophy ta (tảo vàng, tảo silic) a và c β Lutein, Fucoxanthine, Diadinoxanthine, Diatoxanthine Phần lớp là đơn bào, một số nhỏ dạng sợi có 1 - 2 roi, sinh sản vô tính hoặc hữu tính, chất dự trữ là dầu và lecucosin với silic, thành tế bào thấm pectin, silica 50 Pyrophyta (Tảo lửa, tảo giáp) a và c β Dinoxanthine, Diadinoxanthine, Peridinine Đơn bào 2 roi ở bên, sinh sản vô tính bằng phân đôi, chất dự trữ là tinh bột, thành tế bào là cellulosse Phaeophyta (tảo nâu) a và c β Tucoxanthine, Lutein, Diatoxanthine, Xanthophylls Đa bào, kích thước lớn, hai roi k hác biệt ở bên, sinh sản vô tính b ằng động bào tử, sinh sản hữu t ính bằng giao tử chuyển động, chất dự trữ là Laminarian, thành t ế bào có cellulosse và acid a lginic Rhodophyta (tảo đỏ) a và d α và β Phycocyanine, Phycoerythrine, Neoxanthine, Lutein, Zeaxanthine, Violaxanthine Hầu hết đa bào, kích thước lớn, bất động, sinh sản vô tính bằng bào tử, sinh sản hữu tính bằng giao tử, chất dự trữ là tinh bột, thành sinh chất chủ yếu là cellulosse 3. Động vật đơn bào Toàn bộ động vật được chia làm hai mức độ tổ chức: động vật đơn bào (Protozoa) và động vật đa bào (Metazoa) (theo phân giới truyền thống thì đó là hai giới phụ). Động vật đơn bào (đôi khi người ta gộp vào nhóm này cả những động vật hiển vi dạng sợi nhiều nhân) là những cơ thể đơn bào nhân chuẩn, thường dinh dưỡng hữu cơ, một số nhỏ quang dưỡng. Những động vật đơn bào đầu tiên đã được Leeuwenhoek A.V phát hiện ra ngay từ thế kỷ XVII nhưng được nghiên cứu vào thế kỷ XVIII bởi Joblot L. và nhiều tác giả khác. Theo hệ thống phân loại hiên nay thì động vật dơn bào được chia làm 4 nhóm: 1. Sarcomastigophora với các nhánh Sarcodina hay Rhizopodes (Rhizopodes và Actinopodes), nhánh Mastigophora hay Flagelles, nhánh Opalinata (cũng có tài liệu hợp nhất Rhizopodes và Flagelles vào dạng Rhizoflagelles). 2. Sporzoa (ký sinh trên động vật, một hoặc nhiều vật chủ). 3. Cnidospora (ký sinh trên động vật có xương và không xương). 4. Ciliophora hay cilie (roi ngắn - cils, có hai loại nhân: nhân to và nhân bé). Với hơn 30.000 loài được mô tả, động vật đơn bào sống ở đất và nước, nhiều động vật đơn bào có vai trò quan trọng ở các lớp bùn hoạt tính tại các trạm lọc nước thải. 51 Bảng 2.10: Một số nhóm động vật đơn bào và tính chất của chúng Nhóm Một số tính chất Nơi sống Ví dụ Mastigophora Một hoặc nhiều roi (flagella), tế bào có thể chia dọc. Nước ngọt, ký sinh trên động vật Trypanosoma, Giardia, Leishmania Sarcodina Dạng amip, giả túc, không roi, chia đôi. Nước ngọt và mặn, ký sinh trên động vật Amoeba, Entamoeba Sporozoa Thường bất động, một số có thể trườn, bò, chia đôi, ký sinh động vật, sâu bọ. Ký sinh sơ cấp trên động vật chân đốt, tác nhân truyền bệnh ký sinh Plasmodium (gây bệnh sốt rét cơn Malaria), Toxoplasma Ciliophora Nhiều roi ngắn (tiêm mao-cilia), chia đôi ngang, mỗi tế bào thường có 2 nhân, nhân lớn và nhân bé làm chức năng khác nhau. Nước ngọt và mặn, ký sinh trên động vật, trong dạ con của động vật nhai lại Paramecium, Balantidium Cnidophora Hình thành chuỗi bào tử nhờ sợi phình ra và cắt khúc. Ký sinh trên động vật có xương và không xương. Nosema gây bệnh tầm gai (Pebrina) Sau đây là so sánh một số tính chất của các nhóm vi sinh vật Bảng 2.11: So sánh một số tính chất của các nhóm vi sinh vật Tính chất Vi khuẩn Nấm Tảo Động vật đơn bào Ghi chú Loại tế bào nhân sơ nhân chuẩn nhân chuẩn nhân chuẩn Kiểu dinh dưỡng hóa dị dưỡng (một số quang dưỡng) hóa dị dưỡng hữu cơ quang tự dưỡng hóa dị dưỡng hữu cơ tính chất số đông Đa bào, đơn bào đơn bào đa bào (trừ nấm men) một số đơn bào và một số đa bào đơn bào Cách sắp xếp tế bào riêng lẻ, một số hình thành tập hợp đơn bào, sợi k hông vách n găn và sợi có v ách ngăn đơn bào, tập hợp sợi và bắt đầu hình thành mô riêng lẻ, tập hợp Phương pháp thu nhận thức ăn hấp thụ hấp thụ quang hợp, hấp thụ hấp thụ, thực bào tính chất số đông Tính chất đặc trưng phân bào vô tơ (trực phân) bào tử hữu tính và vô tính sắc tố quang hợp và sắc tố hỗ trợ chuyển động Thành tế bào Murein Hemicellulose và chitine cellulose không có hoặc lipoproteid pH tối ưu 6,5 - 7,5 3,8 - 5,6 gần trung trung tính tính chất 52 tính số đông Nhu cầu O 2 kị khí đến hiếu khí hiếu khí hiếu khí hiếu khí tính chất số đông Chất dự trữ chính các loại poly- saccharide glucogen tinh bột glucogen và nhiều loại poly- saccharide Số loài hiện biết 4000 80.000 (tất cả giới nấm) 15.000 (chỉ tính tảo đơn bào) 30.000 (chỉ tính động vật đơn bào) Câu hỏi ôn tập chương 2 1. Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vi khuẩn, trong đó ghi rõ các cấu tạo bắt buộc phải có và cấu tạo không thường xuyên phụ thuộc vào nhóm vi khuẩn. 2. So sánh cấu tạo thành tế bào vi khuẩn và vi sinh vật cổ. Nói rõ vai trò của thành trong hoạt động sống và trong phương pháp nhuộm Gram. 3. Vẽ sơ đồ cấu tạo màng sinh chất của vi khuẩn, nói rõ chức năng vận chuyển các chất qua màng. 4. Bản chất của các vật thể ẩn nhập, cấu tạo của chúng và khả năng nhuộm màu. 5. Chất nhân của vi khuẩn, những phát hiện mới trong vấn đề genophore của cơ thể nhân sơ. 6. Plasmid ở cơ thể nhân sơ, vai trò và chức năng. 7. Màng nhầy và tiên mao, cấu tạo và chức năng các loại. 8. Nội bào tử, cấu tạo và nhuộm màu. 9. Nêu một số ví dụ vi khuẩn sinh bào tử và không sinh bào tử, ứng dụng của chúng trong công nghệ vi sinh. 10. Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào nấm men. 11. Cấu tạo thành tế bào nấm. 12. Các chu trình sinh học của nấm men, đại diện nấm mốc. 13. Nguyên tắc và phương pháp phân loại vi sinh vật. 14. Định nghĩa và cho ví dụ các khái niệm sau: bào tử vô tính, bào tử hữu tính, nội bào tử, bào tử đính, bào tử túi, bào tử đảm, sợi nấm có vách ngăn, sợi cộng bào, sợi hai nhân. 15. Nêu một số nấm có lợi và gây hại. 16. Các nhóm tảo, cấu tạo tế bào và thành tế bào. 17. Động vật đơn bào, cấu tạo đặc trưng khác với vi khuẩn. 18. So sánh tổng quát sự khác biệt của vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào và động vật đơn bào. 53 Chương 3 Các khái niệm cơ bản về virus Virus là các tác nhân rất nhỏ có thể gây bệnh ở mọi cơ thể sống. Do cấu tạo rất đơn giản nên muốn nhân lên chúng bắt buộc phải ký sinh trong tế bào và nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào. I. Đặc điểm của virus Kích thước nhỏ. Virus có kích thước rất nhỏ từ 10nm đến 300nm trong khi kích thước của vi khuẩn khoảng 1000nm và kích thước của hồng cầu là 7500nm. Vì vậy virus chỉ có thể quan sát được trên kính hiển vi điện tử. Hình 3.1: Hình thái của một số virus 1.Đối xứng đa diện: [A] polio-, wart-, adeno-, rota-; [B] herpet. 2.Đối xứng xoắn: [C] khảm thuốc lá; [D] cúm;[E] sởi, quai bị, parainfluenza; [F] dại; 3.Đối xứng hỗn hợp:[G] poxvirus; [H] phage T chẵn • Genome virus chỉ chứa một loại acid nucleic, có thể là DNA hoặc RNA, có thể ở dạng thẳng hoặc khép kín, chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. Genome phân đoạn hoặc không phân đoạn. Là dạng sống không có hoạt tính trao đổi chất. Virus không có ribosome hoạt động hoặc không có bộ máy tổng hợp protein. Cho nên mặc dù một số virus có enzyme riêng cuả mình nhưng virus chỉ có thể nhân lên 54 trong tế bào sống, điều khiển bộ máy tổng hợp của tế bào phục vụ cho mình để tạo thành các hạt virus mới. II. Cấu trúc virus Virus có cấu tạo rất đơn giản, bao gồm lõi là acid nucleic, tức genome nằm ở phía trong còn phía ngoài được bao bọc bởi vỏ protein, vỏ protein bảo vệ genome khỏi sự tác động của các yếu tố môi trường ví dụ như nuclease trong máu. Vỏ protein được gọi là capsid. Capsid được cấu tạo bởi các đơn vị hình thái là capsome. Capsome lại được cấu tạo bởi các đơn vị cấu trúc là protome. Protome có thể là monome (chỉ có một phân tử protein) hoặc polyme (nhiều phân tử protein). Capsid và acid nucleic được gọi là nucleocapsid. Hình 3.2. Cấu trúc cơ bản của virion Lõi là acid nucleic, vỏ là capsome là protein, hợp lại thành nucleocapsid. Nucleocapsid được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài (lipoprotein) với các gai. A.Sơ đồ virus đa diện đơn giản nhất, mỗi mặt hình đa diện là tam giác đều. Đỉnh do 5 cạnh hợp thành. Mỗi cạnh chứa 3 capsomer B. Sơ đồ của virus hình que với cấu trúc đối xứng xoắn (virus khảm thuốc lá). Capsomer sắp xếp xoắn xung quanh sợi acid nucleic dạng xoắn ốc. [...]... (sởi Đức) Flavi (virus arbo nhóm B) Vi m não Sốt xuất huyết Vi m gan C Vi m gan Một số virus arbo Vi m não Sốt xuất huyết Sốt, vi m thận Rota Bệnh đường tiêu hoá Vi m màng não đám rối màng Vi m màng não mạch lympho bào Virus Machupo Virus Junin Virus lassa Sốt xuất huyết Ung thư tế bào T HTLV-I, II U lympho Liệt AIDS HIV- 1, 2 Virus Marburg Sốt Marburg Virus E bola Sốt xuất huyết Ebola VI Ảnh hưởng... Retro Filo Bảng 3 .2 Virus gây bệnh chứa genome RNA Tên virus Tên bệnh Virus cúm Á cúm;Hợp bào hô hấp Sởi Quai bị Virus corona Cúm Vi m nhiễm đường hô hấp Sởi Quai bị Gây nhiễm đường hô hấp SARS Virus dại Bệnh dại Entero Vi m não, bại liệt Rhino Cảm lạnh Vi m gan A Vi m gan SRSV (virus có cấu trúc dạng Vi m dạ dày, ruột tròn nhỏ- small round structure virus) Alpha (virus arbo nhóm A) Vi m não Rubi Sốt... các tế bào nhiễm V Phân loại virus Virus được phân loại dựa theo đặc điểm hình thái, bản chất của genome (DNA hay RNA), có hay không có vỏ ngoài, vị trí lắp ráp Uỷ ban quốc tế phân loại virus quy định: Họ virus có tiếp vị ngữ là viridae, họ phụ – virinae và chi- virus Sau đây là một số virus gây bệnh Bảng 3.1 Virus gây bệnh chứa genome DNA Nhóm virus Pox Herpes Adeno Tên virus Variola Molluscum (u mềm)... chất để tạo ra virus mới Với virus polio thì sự nhân lên hoàn toàn xảy ra trong tế bào chất 13.3.4 Giải phóng Virus phá vỡ tế bào đột ngột để ồ ạt ra ngoài 4 Nhóm 4 Virus RNA đơn, (-) Ví dụ virus cúm hoặc á cúm Chu trình nhân lên được minh hoạ ở hình 3.4 Hình 3.4: Chu trình đơn giản hoá quá trình nhân lên của virus RNA (+), đơn Đặc điểm quá trình phiên mã có thể tóm tắt như sau: 69 • Virus RNA (-)... tìm thấy trong hạt virus, trừ một số trường hợp đặc biệt ví dụ enzyme phiêm mã ngược có trong virus HIV hoặc virus vi m gan B chứa DNA polymerase, một số virus RNA chứa RNA polymerase 5 .2. Tổng hợp acid nucleic của virus - Genome của virus con được sao chép từ genome của virus mẹ Trong trường hợp genome là mạch đơn thì khuôn là mạch bổ sung mới tạo thành của genome mẹ - Phần lớn quá trình sao chép được... gọi là chu trình tiềm tan Quá trình nhân lên của virus diễn ra theo 7 giai đoạn 1 Hấp phụ a Gắn thụ thể đặc hiệu của mình lên thụ thể nằm trên màng sinh chất của tế bào Vì có tính đặc hiệu cao nên chỉ có virus nhất định mới gắn lên được các tế bào nhất định b Sự hấp phụ được tăng cường khi có mặt của ion Mg2+ hoặc Ca2+ 2 Xâm nhập a Thông thường virus xâm nhập vào tế bào theo cơ chế ẩm bào - Virus không... không bị bất hoạt bởi phenol - Chất khử trùng virus: Tốt nhất là dùng dung dịch hypoclorua (một chất ăn mòn) và glutaraldehyt (là chất có thể gây mẫn cảm và kích thích gây khó chịu chảy nước mắt cho người dùng) VII Các bệnh do virus Virus là tác nhân gây bệnh quan trọng cho người, động vật, cây trồng và vi sinh vật Đa số các bệnh thường gặp ở người là do virus Hầu hết chúng gây bệnh ở thể nhẹ, bệnh... chứng X Các quá trình nhân lên của virus Virus không có hoạt tính trao đổi chất mà sử dụng bộ máy trao đổi chất của tế bào để tổng hợp các thành phần thiết yếu của mình, sau đó lắp ráp tạo ra các hạt virus con giống như nguyên bản Vì vậy người ta thường sử dụng thuật ngữ nhân lên (nhân bản) của virus thay cho từ sinh sản Sự nhân lên của virus có thể làm tan tế bào gọi là chu trình sinh tan hoặc có... HH6 Virus adeno Hepadna Papova Vi m gan B Papiloma Virus JC Parvo B19 Tên bệnh Đậu mùa u mềm lây Herpes Thuỷ đậu zona (shingles) Nhiễm trong thoả hiệp miễn dịch Bệnh bạch cầu đơn nhân lây nhiễm Bệnh ngoại ban đột ngột Vi m họng Vi m kết mạc Vi m gan Mụn cóc Vi m chất trắng não nhiều ổ tiến triển Ban đỏ truyền nhiễm, cơn bất sản 57 Nhóm virus Orthomyxo Paramyxo Corona Rhabdo Picorna Calici Toga Flavi... dùng phổ biến để phân lập và nghiên cứu virus Các động vật được sử dụng là chuột, thỏ, khỉ, chồn Tiêm hỗn dịch nghi là có virus vào động vật và quan sát bệnh cảnh lâm sàng Hiện nay phương pháp này vẫn được dùng để phân lập một số virus IV Ảnh hưởng của virus lên tế bào Virus có thể tác động lên tế bào theo 4 cách sau: • Gây chết tế bào Kết quả của vi c nhiễm virus là làm cho tế bào bị huỷ hoại, dẫn . Alpha (virus arbo nhóm A) Rubi Vi m não Sốt xuất huyết Rubeon (sởi Đức) Flavi Flavi (virus arbo nhóm B) Vi m gan C Vi m não Sốt xuất huyết Vi m gan Bunya Một số virus arbo Vi m não. ví dụ vi khuẩn sinh bào tử và không sinh bào tử, ứng dụng của chúng trong công nghệ vi sinh. 10. Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào nấm men. 11. Cấu tạo thành tế bào nấm. 12. Các chu trình sinh học của. 1, 2 Ung thư tế bào T U lympho Liệt AIDS Filo Virus Marburg Virus E bola Sốt Marburg Sốt xuất huyết Ebola VI. Ảnh hưởng của tác nhân vật lý, hoá học đến virus - Nhiệt độ cao: Đa số virus

Ngày đăng: 29/07/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1: Một số phương pháp nhuộm màu và nguyên tắc sử dụng

    • Hình 2.2: Mô hình và sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn

    • Bảng 2.3: So sánh một số tính chất giữa vi khuẩn và vi sinh vật cổ

      • Bảng 2.4. Bảng định loại các nhóm lớn cơ thể nhân sơ

      • Bảng 2.5: Bảng phân nhóm đơn giản các nấm men

      • Bảng 2.6: Bảng phân loại đơn giản một số giống nấm mốc

      • Bảng 2.7: Các lớp nấm thường gặp

      • Bảng 2.9: Sắc tố và một số tính chất của các nhóm tảo khác nhau

      • Bảng 2.11: So sánh một số tính chất của các nhóm vi sinh vật

      • Câu hỏi ôn tập chương 2

      • Trao đổi chất ở vi sinh vật

      • Hô hấp kị khí

      • Chương 8

        • II. Tính đa dạng của lên men

        • Bảng 6. 2: Một số quá trình lên men không thông thường

          • V. Lên men rượu nhờ nấm men và vi khuẩn

          • VI. Lên men lactic và họ Lactobacteriaceae

            • Câu hỏi ôn tập chương 8

            • Chương 8

              • II. Tính đa dạng của lên men

              • Bảng 6. 2: Một số quá trình lên men không thông thường

                • V. Lên men rượu nhờ nấm men và vi khuẩn

                • VI. Lên men lactic và họ Lactobacteriaceae

                  • Câu hỏi ôn tập chương 8

                  • 1.1.Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria)

                  • a- Họ Chromatiaceae:

                  • b- Họ Ectothiorhodospiraceae:

                  • €€€€€€€€ 1.1- Chi Ectothiorhodospirace

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan