QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 6 - PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP pot

47 559 1
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 6 - PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN HOÀNG TIẾN PhD in Business Administration Of Warsaw School of Economics 2 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Đại cương về QT NNL 2. PNS & văn hoá tổ chức 3. Hoạch định NNL 4. Tuyển dụng 5. Đào tạo và học hỏi 6. Phát triển sự nghiệp 7. Động cơ thúc đẩy và tiền lương 3 PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP 1. Các giai đoạn cuộc sống 2. Định hướng sự nghiệp 3. Các giai đoạn sự nghiệp 4. Yếu tố tác động tới phát triển sự nghiệp 5. Vai trò của mentor 6. Đánh giá kết quả làm việc 7. Thăng tiến Chương 6 4 1. CÁC GIAI ĐOẠN CUỘC SỐNG  Theo Shein, cuộc đời bao gồm các giai đoạn:  15-20 – tiến tới và thể hiện sự độc lập cá nhân.  Những năm 20 – tìm kiếm cái tôi, khả năng của mình, học đại học và những trải nghiệm đầu tiên của cuộc sống.  Những năm 30 – định hình lại cái tôi, kiểm soát lại khả năng; duyệt lại sự nghiệp từ trước, có thể thay đổi nghề nghiệp; bước vào giai đoạn hiện thực. 5  Theo Shein, cuộc đời bao gồm các giai đoạn:  Từ 35 tuổi –chịu trách nhiệm về hành vi, số phận của mình và người khác, tin tưởng lại vào khả năng của mình; thời kỳ trách nhiệm và thực sự trưởng thành.  Từ 65 tuổi – tìm kiếm sự ổn định. 1. CÁC GIAI ĐOẠN CUỘC SỐNG 6 2. ĐỊNH HƯỚNG SỰ NGHIỆP  Theo Shein, sở trường, nhu cầu, động cơ, thái độ, giá trị là các nhân tố định hướng sự nghiệp quan trọng.  Phân loại định hướng sự nghiệp:  Định hướng kỹ thuật-chức năng  Định hướng quản trị  Định hướng tự do và độc lập  Định hướng an toàn và ổn định  Định hướng sáng tạo  Định hướng ý nghĩa, sự thật và tư tưởng  Định hướng thách thức  Định hướng phong cách sống 7  Sự nghiệp kinh doanh  Theo P. Drucker, nhà lãnh đạo, chủ và nhà sáng lập DN phải có những tố chất sau:  Linh tính nhận ra các cơ hội thị trường –thường được coi là đơn giản nhưng không phải dễ nhận ra,  Nhiệt huyết đối với các ý tưởng kinh doanh – kiên quyết chiến thắng những cản trở và hoài nghi,  Khả năng tìm kiếm và vận dụng kiến thức – kiến thức hạn chế nhưng đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng,  Khát vọng trở thành chủ –định vị bản thân so với người khác trong DN và xã hội. 2. ĐỊNH HƯỚNG SỰ NGHIỆP 8 3. CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP  Để phát triển NNL ta phải có kế hoạch chủ động đối với:  Thăng tiến, bổ nhiệm các chức vụ quản trị,  Nâng cao trình độ nghiệp vụ,  Quy hoạch cả về trước mắt lẫn lâu dài,  Các phương án thay thế cho mỗi chức vụ. 9  Terminator (người thử việc):  Cố gắng để được cấp trên công nhận và thăng tiến.  Luôn có mentor (nhà tư vấn, giáo dục viên) hỗ trợ làm quen với các qui tắc không tên nhưng bắt buộc trong tổ chức. 3. CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP 10  Nhiệm vụ của terminator:  Học hỏi các kỹ năng nghiệp vụ, làm việc trong cơ cấu hình thức,  Tham gia CV nhóm, đảm nhận trách nhiệm,  Xác lập quan hệ với mentor, cấp trên và các đồng nghiệp,  Chấp nhận các ý kiến khác, sự vô danh của mình; dần dần gây ảnh hưởng và được công nhận, 3. CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP [...]... vấn cá nhân, thay đổi cơ cấu tổ chức 16 3 CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP  PriceWaterhouseCoopers: 17 4 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP  Các yếu tố quan trọng tại giai đoạn đầu : Nhiệm vụ đầu tiên – đòi hỏi tập trung mọi nỗ lực;  Cấp trên – hỗ trợ định hướng phát triển;  Xét duyệt định kỳ – công việc được giao;  Kế hoạch thăng tiến – hội ý với cấp trên và các chuyên gia nhằm định hướng sự nghiệp. .. kiện cá nhân – gia đình và môi trường 18  4 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP  Các yếu tố quan trọng tại các giai đoạn:     Bản chất công việc – đòi hỏi các kỹ năng và nỗ lực đặc biệt Quan hệ liên cá nhân – quan hệ với các đối tác khác có ảnh hưởng đến thành công trong CV Sự thích ứng về mặt tổ chức – chuẩn mực và giá trị văn hoá, phong cách quản lý và môi trường làm việc Phát triển tài... các chương trình huấn luyện và phát triển và cách đánh giá phản hồi 19 5 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY(MENTOR)  Trong quá trình phát triển vai trò của mentor rất quan trọng Họ là các nhà quản lý kinh nghiệm, đã từng được các mentor khác hỗ trợ phát triển  Mentor không thể là: Cá nhân chuyên tâm với một công việc cụ thể;  NV sắp thôi việc;  GĐ phòng ban hay thay đổi nhân sự và bị đánh giá kém  20 5 VAI... tạo  Khuyến khích (lương bổng, đãi ngộ, thăng tiến)  Phát triển quan hệ giữa người đánh giá và NV  Xây dựng PP quản lý cho phù hợp 6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC  Nôị dung đánh giá  Kết quả CV về số lượng và chất lượng  Trình độ nghiệp vụ chuyên môn  Ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm  Năng lực tổ chức quản lý  Tiềm năng phát triển 6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC  Yêu cầu đánh giá  Tiêu... mình thực hiện; Tự hoạch định sự nghiệp, nhận biết rõ khả năng của mình 12 3 CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP  Mentor (tư vấn viên):  Giúp đỡ người khác giữ vững niềm tin vào khả năng của họ  Chịu trách nhiệm về mình và người khác dưới quyền 13 3 CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP  Nhiệm vụ của mentor: Giữ chức năng lãnh đạo, liên kết mục tiêu của mình với mục tiêu của tổ chức;  Phát triển mạng lưới quan hệ, cung... CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP  Sponsor:  Tham gia điều hành bộ máy quyền lực với tất cả các hậu quả kéo theo,  Đại diện DN với các đối tác ngoài 15 3 CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP  Nhiệm vụ của sponsor:  Điều phối các giám đốc để lập kế hoạch chiến lược và đạt được các mục tiêu của DN,  Thường gặp gỡ các VIP của các DN khác, dễ nhận ra trong xã hội,  Quyết những vấn đề phức tạp và duy trì sự cân bằng giữa... trong hỗ trợ phát triển cá nhân; Hiểu thấu các vấn đề và diễn biến sự việc trong DN; Kiên nhẫn, hiểu biết và có kỹ năng ứng xử; Thực hiện các CV phi cơ cấu; Uy tín và được tôn trọng kính nể; Quan hệ xã hội rộng và sức ảnh hưởng lớn 21 5 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY(MENTOR)  Chương trình mentor sẽ tạo lợi ích cho các bên:    NV mới – gia tăng hiểu biết về cơ cấu của DN, DN – tạo điều kiện kế nghiệp thuận... mới các giá trị, niềm tin và đặc trưng văn hoá tổ chức  Coaching Các nhà quản lý có kinh nghiệm giao cho trợ lý giải quyết một số CV của mình, tiếp nhận một phạm vi trách nhiệm mới 22 6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC  Khái niệm đánh giá Quá trình áp dụng những PP khoa học để đo lường kết quả thực hiện CV của mỗi NV  Thủ tục có tính hệ thống nhằm đo lường giá trị và tầm quan trọng của CV  6 ĐÁNH GIÁ KẾT...3 CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP  Partner (đối tác):  Hình thành ý kiến và quan điểm riêng, tự tin vào khả năng của bản thân,  Hợp tác với các partner khác, mức độ tự chủ cao hơn 11 3 CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP  Nhiệm vụ của partner:     Được biết đến và nhận các nhiệm vụ trọng trách; Chịu trách nhiệm về người khác, ít lệ thuộc vào cấp trên hơn; Dự đoán diễn biến sự việc, tự đánh giá CV mình... thông qua 6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ NV THEO THANG ĐIỂM Tên NV……………… Chức danh CV……… Bộ phận……………… Giai đoạn đánh giá… Từ……đến………… Các yếu tố đánh giá Khối lượng CV Chất lượng CV Đáng tin cậy Sáng kiến Tính thích nghi Sự phối hợp Kém (1) Dưới TB (2) TB (3) Giỏi (4) Xuất sắc (5) 6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ NV THEO THANG ĐIỂM TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG . Economics 2 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Đại cương về QT NNL 2. PNS & văn hoá tổ chức 3. Hoạch định NNL 4. Tuyển dụng 5. Đào tạo và học hỏi 6. Phát triển sự nghiệp 7 tiền lương 3 PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP 1. Các giai đoạn cuộc sống 2. Định hướng sự nghiệp 3. Các giai đoạn sự nghiệp 4. Yếu tố tác động tới phát triển sự nghiệp 5. Vai trò của mentor 6. Đánh giá. 2. ĐỊNH HƯỚNG SỰ NGHIỆP 8 3. CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP  Để phát triển NNL ta phải có kế hoạch chủ động đối với:  Thăng tiến, bổ nhiệm các chức vụ quản trị,  Nâng cao trình độ nghiệp vụ,  Quy

Ngày đăng: 29/07/2014, 14:20

Mục lục

  • QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

  • PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP

  • 1. CÁC GIAI ĐOẠN CUỘC SỐNG

  • 2. ĐỊNH HƯỚNG SỰ NGHIỆP

  • 3. CÁC GIAI ĐOẠN SỰ NGHIỆP

  • 4. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP

  • 5. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY(MENTOR)

  • 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan