một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các tỉnh phia bắc

114 402 1
một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các tỉnh phia bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên tr-ờng đại học kinh tế và quản trị kinh doanh DNG THU PHNG Mt s gii phỏp phỏt trin cỏc doanh nghip nh v va hot ng trong lnh vc nụng nghip trờn a bn tnh Thỏi Nguyờn Luận văn Thạc sĩ kinh tế (Chuyờn ngnh: Kinh t nụng nghip) Thỏi Nguyờn, nm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNG THU PHƢƠNG Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 Luận văn Thạc sĩ kinh tế (Kinh tế nông nghiệp) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS: Đỗ Quang Quý Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS ĐỖ QUANG QUÝ, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 1 tháng 10 năm 2009 Tác giả DƢƠNG THU PHƢƠNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế trƣờng Đại học KT & QTKD – ĐH Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Các cán bộ Sở thống kê tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ các cán bộ trong phòng ĐKKD Sở kế hoạch và các doanh nghiệp nơi tôi liên hệ xin số liệu đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi và các đồng nghiệp thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất của mình tới thầy giáo TS. Đỗ Quang Quý đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Và cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã ủng hộ động viên tôi để hoàn thành khóa học này đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 1 tháng 10 năm 2009 HỌC VIÊN DƢƠNG THU PHƢƠNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC BẢNG BIỂU BẢNG TÊN BẢNG TRANG 2.1 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu năm 2008 của Thái Nguyên 42 2.2 Phân bổ các doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2008 51 2.3 Tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu các ngành nghề của tỉnh 53 2.4 Đặc điểm chung của các doanh nghiệp 54 2.5 Vốn đầu tư và doanh thu của các doanh nghiệp 56 2.6 Trình độ lao động quản lý của các doanh nghiệp 58 2.7 Độ tuổi và trình độ chuyên môn của lao động trong các doanh nghiệp 59 2.8 Trình độ lao động phân theo lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp Nông lâm nghiệp 61 2.9 Áp dụng CNTT trong hoạt động sxkd của các doanh nghiệp 62 2.10 Khó khăn khi áp dụng CNTT vào SXKD 63 2.11 Cơ cấu tổ chức quản lý của các doanh nghiệp 64 2.12 Giá trị sản lượng tiêu thụ của các doanh nghiệp 67 2.13 Thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp 68 2.14 Kết quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp 70 2.15 Các chỉ tiêu phân tích tài chính của các doanh nghiệp 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa 1 DN Doanh nghiệp 2 NVV Nhỏ và vừa 3 TS Tài sản 4 CSH Chủ sở hữu 5 SXKD Sản xuất kinh doanh 6 NLN Nông lâm nghiệp 7 NLS Nông lâm sản 8 TMDV Thƣơng mại dịch vụ 9 TSCĐ Tài sản cố định 10 CNTT Công nghệ thông tin 11 CT HĐQT Chủ tịch hội đồng quản trị 12 GĐ Giám đốc 13 P.GĐ Phó giám đốc 14 Tr.đồng Triệu đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 9 2. Mục tiêu nghiên cứu 10 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 10 4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn hoặc đóng góp mới của đề tài 11 5. Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG 1 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.1. Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa 12 1.1.1. Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 12 1.1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa 13 1.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 13 1.1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 15 1.1.2.3. Yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa 16 1.1.2.4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa 16 1.1.3. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nước 17 1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 19 1.1.4.1. Đặc trƣng cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa 19 1.1.4.2. Xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa 22 1.1.4.3. Quan hệ với doanh nghiệp lớn 23 1.1.4.4. Ƣu thế phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 24 1.1.4.5. Những tồn tại của doanh nghiệp nhỏ và vừa 25 1.1.5. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình phát triển kinh tế 27 1.1.5.1. Vai trò kinh tế 27 1.1.5.2. Vai trò xã hội 28 1.1.6. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 31 1.1.7. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 33 1.1.7.1. Vai trò kinh tế 33 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 37 1.2.1. Các câu hỏi đặt ra 37 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 37 CHƢƠNG 2 41 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 41 2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 45 2.2. Một số nét cơ bản về tình hình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua 52 2.2.1. Tác động của hội nhập 53 2.2.2. Khả năng mở rộng thị trường 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.3. Một số nét cơ bản về hệ thống các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 55 2.3.1. Sự ra đời của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 55 2.3.2. Một số kết quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 58 2.3.3. Số lượng và cơ cấu ngành nghề 59 2.4. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tại các doanh nghiệp điều tra 63 2.4.1. Quy mô doanh nghiệp 63 2.4.2. Công nghệ và áp dụng công nghệ trong sản xuất 71 2.4.3. Tổ chức quản lý 72 2.4.4. Tiêu thụ sản phẩm 75 2.4.5. Thu nhập của người lao động 77 2.4.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 78 2.5. Kết luận rút ra thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên 81 2.5.1. Tiềm lực 81 2.5.2. Hiệu quả 83 CHƢƠNG 3 87 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 87 3.1. Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 87 3.1.1. Quan điểm phát triển 87 3.1.2. Định hướng chiến lược phát triển 89 3.1.3. Các chỉ tiêu dự kiến 93 3.2. Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới 95 3.2.1. Đơn giản hoá các quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường và các hoạt động của doanh nghiệp 95 3.2.2. Tạo điều kiện tiếp cận chính sách đất đai, mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp 96 3.2.3. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn, ưu tiên các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao 97 3.2.4. Các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực và cải thiện khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 99 3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp 101 3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất 102 3.2.7. Quản lý thực hiện Kế hoạch phát triển doanh nghiệp 103 KẾT LUẬN 105 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong lịch sử phát triển của các nƣớc, các doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn có vai trò, tác dụng rất lớn và ngày càng đƣợc coi trọng. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc thành lập và gia tăng với tốc độ khá nhanh. Các doanh nghiệp này đang ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, làm năng động một nền kinh tế nhiều thành phần, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, cùng với xu thế chung của tiến trình hội nhập, các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam đang đứng trƣớc rất nhiều những khó khăn thách thức, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tìm ra những hƣớng đi đúng đắn để có thể vững vàng trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thế giới. Điều này đòi hỏi cần phải có cả sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc với những chính sách ƣu đãi và chiến lƣợc thích hợp. Thái Nguyên, một tỉnh miền núi trung du phía Bắc, đang có những bƣớc chuyển mình trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Những năm gần đây, số lƣợng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa này là một trong những nhấn tố đảm bảo sự ổn định và bền vững của nền kinh tế, tạo việc làm cho ngƣời lao động, khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cƣ, phát triển các ngành nghề truyền thống, đảm bảo những công bằng lớn về kinh tế – xã hội, môi trƣờng. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa này là các hộ gia đình, còn quá nhỏ bé và yếu ớt để có thể cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp này còn thấp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm, khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ do tiềm lực tài chính nhỏ, trong nhiều trƣờng hợp còn phụ thuộc vào hƣớng phát triển của các doanh nghiệp lớn. Muốn vậy, bên cạnh những chiến lƣợc và hệ thống chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của nhà nƣớc, tỉnh Thái Nguyên cũng cần có những giải pháp thiết thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn để tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp này phát triển. Với ý nghĩa lý luận và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên nói chung và phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh nói riêng, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nh ỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu đánh giá thực trạng và tình hình phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhằm đƣa ra một số kiến nghị để các doanh nghiệp nhỏ và vừa này hoạt động có hiệu quả hơn nữa, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời lao động trên địa bàn Tỉnh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Đánh giá thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; đánh giá hiệu quả và tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp này trong những năm tới. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và vai trò, hiệu quả của các doanh nghiệp này đối với phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. [...]... kinh doanh - Doanh nghiệp lớn - Doanh nghiệp vừa - Doanh nghiệp nhỏ 1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ. .. đầu vào cho các doanh nghiệp lớn vừa là nơi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá từ các doanh nghiệp này - Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thiết lập các mối quan hệ với các doanh nghiệp lớn nhằm nâng cao trình độ tay nghề của ngƣời lao động - Các doanh nghiệp lớn hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa về vốn, công nghệ và kỹ thuật - Các doanh nghiệp nhỏ và vừa làm cơ sở sản xuất, chi nhánh, đại lý cho các doanh nghiệp. .. động, doanh số không quá 40.000EUR, hoặc tổng số vốn hàng năm không quá 27 triệu EUR có cổ phần không quá 25% ở một xí nghiệp lớn Ngoài ra có nhiều cách phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các nƣớc khác song ở đây tôi chỉ đƣa ra một vài ví dụ về các cách phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc trên thế giới và khu vực 1.1.4 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Doanh nghiệp nhỏ và vừa. .. kết các kinh nghiệm về phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đánh giá thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trong giai đoạn 2005 – 2008, trên cơ sở chiến lƣợc phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhà nƣớc cùng với hệ thống các chính sách ƣu đãi đặc biệt nhằm đƣa ra một số kiến nghị để phát huy hết thế mạnh và. .. thế phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Nếu nhƣ trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp ở nƣớc ta doanh nghiệp nhỏ và vừa tồn tại, phát triển chủ yếu ở dƣới hai loại hình doanh nghiệp hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nƣớc thì hiện nay chúng tồn tại, phát triển ở mọi ngành mọi thành phần kinh tế với các loại hình khác nhau nhƣ xí nghiệp quốc doanh nhỏ và vừa chiếm 85,7% tổng số xí nghiệp quốc doanh, ... cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng và của cả nƣớc nói chung 5 Bố cục luận văn Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp. .. hướng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển và tăng trƣởng với tốc độ cao, nền kinh tế thế giới và khu vực chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, trong bối cảnh đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu tác động rất lớn từ môi trƣờng kinh doanh Các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển theo ba xu hƣớng: - Các doanh nghiệp sản xuất theo hƣớng chuyên môn hoá và hợp... kinh doanh giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa với các doanh nghiệp lớn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng có thể tham khảo cách phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc trên thế giới và trong khu vực nhƣ sau: Đài Loan: Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa bắt đầu đƣợc hình thành và sử dụng từ năm 1967 Ngay từ đầu doanh nghiệp. .. thấp, vùng Tây Bắc chỉ có 2,3%, Tây Nguyên là 3,41% 1.1.5 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình phát triển kinh tế 1.1.5.1 Vai trò kinh tế a Đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp kinh doanh với quy mô không lớn nhƣng lại có khả năng rất năng động và nhạy bén trong các cơ hội kinh doanh, hơn nữa doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng... của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có ý nghĩa đặc biệt với khu vực nông thôn Việc phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa có ý nghĩa lớn trong việc phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, xoá dần tình trạng thuần nông và độc canh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Hơn nữa sự phát triển mạnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: - Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi, các cơ . nghiệp nhỏ và vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh. CHƢƠNG 3 87 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 87 3.1. Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt. định cụ thể đâu là doanh nghiệp siêu nhỏ, đâu là doanh nghiệp nhỏ, và đâu là doanh nghiệp vừa) . Hiện nay, doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc đổi tên thành doanh nghiệp nhỏ và vừa. Số hóa bởi Trung

Ngày đăng: 29/07/2014, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan