CHƯƠNG V: THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ doc

17 705 3
CHƯƠNG V: THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG V THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ CHƯƠNG V THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ I I KHÁI NIỆM CÁC THỜI ĐẠI KHẢO CỔ VÀ NIÊN ĐẠI KHÁI NIỆM CÁC THỜI ĐẠI KHẢO CỔ VÀ NIÊN ĐẠI II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ III THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ Ở VIỆT NAM III THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ Ở VIỆT NAM 1 Sơ kì thời đại đá cũ ở Việt Nam 1 Sơ kì thời đại đá cũ ở Việt Nam 2 Trung và hậu kì thời đại đá cũ ở Việt Nam 2 Trung và hậu kì thời đại đá cũ ở Việt Nam 2.1 Trung kì thời đại đá cũ ở Việt Nam 2.1 Trung kì thời đại đá cũ ở Việt Nam Có hay không trung kì thời đại đá cũ ở việt nam? Có hay không trung kì thời đại đá cũ ở việt nam? Đây vẫn là vấn đề cần làm sáng tỏ. Đây vẫn là vấn đề cần làm sáng tỏ. Có ý kiến cho rằng:”di tích ngườm 1 tương đương với miệng hổ, cổ hơn văn hoá sơn Có ý kiến cho rằng:”di tích ngườm 1 tương đương với miệng hổ, cổ hơn văn hoá sơn vi, có thể thuộc trung kì đá cũ” vi, có thể thuộc trung kì đá cũ” Hay ý kiến khác:”miệng hổ cổ khác với văn hoá hoà bình, cổ hơn văn hoá hoà bình,có Hay ý kiến khác:”miệng hổ cổ khác với văn hoá hoà bình, cổ hơn văn hoá hoà bình,có thể thuộc trung kì đá cũ ở việt nam”. thể thuộc trung kì đá cũ ở việt nam”. Nhưng đa số các nhà khảo cổ lại tán thành với ý kiến của giáo sư hà văn tấn:kỉ nghệ Nhưng đa số các nhà khảo cổ lại tán thành với ý kiến của giáo sư hà văn tấn:kỉ nghệ ngườm có niên đại hậu kì đá cũ. ngườm có niên đại hậu kì đá cũ. Vậy kết quả là sao? Dang chờ những phát hiên mới. Vậy kết quả là sao? Dang chờ những phát hiên mới. 2.2 Hậu kì đá cũ ở Việt Nam 2.2 Hậu kì đá cũ ở Việt Nam 2.2.1/ Nhóm di tích ngườm 2.2.1/ Nhóm di tích ngườm sự hình thành: sự hình thành: văn hóa Ngườm văn hóa Ngườm , do các nhà khảo cổ học tìm thấy , do các nhà khảo cổ học tìm thấy những mảnh tước ở mái đá Ngườm, những mảnh tước ở mái đá Ngườm, Thái Nguyên Thái Nguyên nên lấy tên này nên lấy tên này đặt cho niên đại của nền văn hóa đó - khoảng 23.000 TCN đặt cho niên đại của nền văn hóa đó - khoảng 23.000 TCN - Nhóm di tich Ngườm gồm các di tích Ngườm, Miệng Hổ, phân bố ở các vùng núi - Nhóm di tich Ngườm gồm các di tích Ngườm, Miệng Hổ, phân bố ở các vùng núi đá thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Đây là nhóm di tích thuộc bình tuyến đá thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Đây là nhóm di tích thuộc bình tuyến Hậu kì đá cũ ở Việt Nam đã xaxc1 định một kĩ nghệ Khảo cổ mới – kĩ nghệ Hậu kì đá cũ ở Việt Nam đã xaxc1 định một kĩ nghệ Khảo cổ mới – kĩ nghệ Ngườm. Ngườm. - Di tích mái đá Ngườm: Ở sườn phía Bắc dãy núi cùng tên trên tả ngạn sông Thần - Di tích mái đá Ngườm: Ở sườn phía Bắc dãy núi cùng tên trên tả ngạn sông Thần Sa (Thái Nguyên).Mái đá có hình hàm ếch, cao, rộng và thoáng. Tầng văn hoá ở Sa (Thái Nguyên).Mái đá có hình hàm ếch, cao, rộng và thoáng. Tầng văn hoá ở đây dày hơn 1,4m,gồm 4 lớp văn hoá được xem là trật tự địa tầng khá lí tưởng,cung đây dày hơn 1,4m,gồm 4 lớp văn hoá được xem là trật tự địa tầng khá lí tưởng,cung cấp cho giới khoa học những dữ kiện có giá trị khoa học trong việc nghiên cứu kĩ cấp cho giới khoa học những dữ kiện có giá trị khoa học trong việc nghiên cứu kĩ nghệ mãnh tước và nhiều vấn đề khác có liên quan đến tiền sử Việt Nam và Đông nghệ mãnh tước và nhiều vấn đề khác có liên quan đến tiền sử Việt Nam và Đông Nam Á. Nam Á. - Di tích mái đá Ngườm: Ở sườn phía - Di tích mái đá Ngườm: Ở sườn phía Bắc dãy núi cùng tên trên tả ngạn Bắc dãy núi cùng tên trên tả ngạn sông Thần Sa (Thái Nguyên).Mái đá sông Thần Sa (Thái Nguyên).Mái đá có hình hàm ếch, cao, rộng và thoáng. có hình hàm ếch, cao, rộng và thoáng. Tầng văn hoá ở đây dày hơn Tầng văn hoá ở đây dày hơn 1,4m,gồm 4 lớp văn hoá được xem là 1,4m,gồm 4 lớp văn hoá được xem là trật tự địa tầng khá lí tưởng,cung cấp trật tự địa tầng khá lí tưởng,cung cấp cho giới khoa học những dữ kiện có cho giới khoa học những dữ kiện có giá trị khoa học trong việc nghiên cứu giá trị khoa học trong việc nghiên cứu kĩ nghệ mãnh tước và nhiều vấn đề kĩ nghệ mãnh tước và nhiều vấn đề khác có liên quan đến tiền sử Việt khác có liên quan đến tiền sử Việt Nam và Đông Nam Á. Nam và Đông Nam Á. Điạ tầng mái đa ngườm - Hiện vật ở di tich gồm các loại: Công cụ hạch cuội, công cụ mảnh tước lớn, - Hiện vật ở di tich gồm các loại: Công cụ hạch cuội, công cụ mảnh tước lớn, hạch đá. hạch đá. - Các công cụ cuội ở Ngườm gồm có các loại: Rìu hạnh nhân, rìu ngắn, công - Các công cụ cuội ở Ngườm gồm có các loại: Rìu hạnh nhân, rìu ngắn, công cụ hình rìu, hình núm cuội, rìu lưỡi dọc…phân bố trong một trật tự địa tầng cụ hình rìu, hình núm cuội, rìu lưỡi dọc…phân bố trong một trật tự địa tầng phản ánh có bước phát triển khác nhau. phản ánh có bước phát triển khác nhau. - Lớp sớm là những công cụ không định hình, mũi nhọn…, lớp muộn là những - Lớp sớm là những công cụ không định hình, mũi nhọn…, lớp muộn là những công cụ: Rìu hình hạnh nhân, mảnh tước và công cụ mảnh tước chiếm đa số. công cụ: Rìu hình hạnh nhân, mảnh tước và công cụ mảnh tước chiếm đa số. CÔNG CỤ MẢNH NGƯỜM - Kĩ thụât tu chỉnh được phổ biến ở đây, phần lớn công cụ được ghè một lớp và hạn - Kĩ thụât tu chỉnh được phổ biến ở đây, phần lớn công cụ được ghè một lớp và hạn chế ở rìa. Có một số ít có lớp ghè chồng lên nhau. Kĩ thuật bổ cuội, đập bẻ được áp chế ở rìa. Có một số ít có lớp ghè chồng lên nhau. Kĩ thuật bổ cuội, đập bẻ được áp dụng nhưng tỉ lệ thấp. Kĩ thuật tách và tu chỉnh là đặc trưng cho kĩ thuật Ngườm. dụng nhưng tỉ lệ thấp. Kĩ thuật tách và tu chỉnh là đặc trưng cho kĩ thuật Ngườm. Bộ sưu tập kỉ nghệ ngườm => => Xuất hiện kỹ nghệ Ngườm (Thái Nguyên) Xuất hiện kỹ nghệ Ngườm (Thái Nguyên) chế tác công cụ mũi nhọn và công cụ nạo chế tác công cụ mũi nhọn và công cụ nạo cắt bằng đá cuội với kỹ thuật gia công cắt bằng đá cuội với kỹ thuật gia công mảnh tước, ghè đẽo và tu chỉnh, cho phép mảnh tước, ghè đẽo và tu chỉnh, cho phép người tiền sử cải tiến năng suất lao động người tiền sử cải tiến năng suất lao động cao hơn. cao hơn. việc phát minh kỹ thuật ghè đẽo, tu chỉnh việc phát minh kỹ thuật ghè đẽo, tu chỉnh đá cuội, người tiền sử đã bước đầu tự chế đá cuội, người tiền sử đã bước đầu tự chế được công cụ cho mình theo ý muốn, được công cụ cho mình theo ý muốn, không còn lệ thuộc vào những cạnh sắc không còn lệ thuộc vào những cạnh sắc bất kỳ của những mảnh tước như trước bất kỳ của những mảnh tước như trước nữa. Công cụ Ngườm đã được ghè đẽo tạo nữa. Công cụ Ngườm đã được ghè đẽo tạo cạnh sắc theo chiều ngang, mở ra ý tưởng cạnh sắc theo chiều ngang, mở ra ý tưởng hình thành những con dao đá sau này. hình thành những con dao đá sau này. 2.2.2/ Nhóm di tích Miệng Hổ 2.2.2/ Nhóm di tích Miệng Hổ -Niên đại của nhóm di tích Ngườm - Miệng Hổ -Niên đại của nhóm di tích Ngườm - Miệng Hổ thuộc Hậu kì đá cũ, sớm hơn văn hoá Sơn Vi với thuộc Hậu kì đá cũ, sớm hơn văn hoá Sơn Vi với niên đại khoảng 30.000 năm niên đại khoảng 30.000 năm - Di tích Miệng Hổ nằm trong thung lũng Thần Sa - Di tích Miệng Hổ nằm trong thung lũng Thần Sa gần với mái đá Ngườm. Hang Miệng Hổ nằm ở vị gần với mái đá Ngườm. Hang Miệng Hổ nằm ở vị trí cao nhưng gần sông, thậun lợi choo việc cư trú trí cao nhưng gần sông, thậun lợi choo việc cư trú cua người xưa. Tầng văn hoá cấu tạo đơn giản, cua người xưa. Tầng văn hoá cấu tạo đơn giản, gồm đất sét vôi màu xám, có chứa di tích khảo cồ. gồm đất sét vôi màu xám, có chứa di tích khảo cồ. - Hiện vật ở Miệng Hổ gồm: Công cụ hạch cuội, - Hiện vật ở Miệng Hổ gồm: Công cụ hạch cuội, công cụ mảnh tước, nạo, mũi nhọn,công cụ mảnh công cụ mảnh tước, nạo, mũi nhọn,công cụ mảnh đá. Trong đó công cụ mảnh tước nhỏ có dấu vết tu đá. Trong đó công cụ mảnh tước nhỏ có dấu vết tu chỉnh chiếm số lượng lớn. chỉnh chiếm số lượng lớn. Nhìn chung, chất liệu, kích thước, loại hình và kĩ Nhìn chung, chất liệu, kích thước, loại hình và kĩ thuật chế tác ở di tích Miệng Hổ giống với lớp sớm thuật chế tác ở di tích Miệng Hổ giống với lớp sớm của di tích Ngườm. của di tích Ngườm. -Việc phát hiện các di tích Ngườm – Miệng Hổ với -Việc phát hiện các di tích Ngườm – Miệng Hổ với kĩ thuật tách và tu chỉnh công cụ mảnh tước đã kĩ thuật tách và tu chỉnh công cụ mảnh tước đã xax1 định một kĩ nghệ công cụ mảnh tước, bước xax1 định một kĩ nghệ công cụ mảnh tước, bước phát triển của dòng kĩ thuật này góp phần làm nên phát triển của dòng kĩ thuật này góp phần làm nên sự đa dạng của hậu kì đá cũ ở Việt nam và Đông sự đa dạng của hậu kì đá cũ ở Việt nam và Đông Nam Á. Nam Á. Công cụ đá ở hang Miệng Hổ 2.2.3/ Văn hoá Sơn Vi 2.2.3/ Văn hoá Sơn Vi - Văn hóa Sơn Vi - Văn hóa Sơn Vi là một nền văn hóa ở là một nền văn hóa ở Việt Nam Việt Nam vào hậu kỳ vào hậu kỳ thời đại đồ đá cũ thời đại đồ đá cũ cách nay khoảng 30 ngàn đến 11 ngàn năm. Đây cách nay khoảng 30 ngàn đến 11 ngàn năm. Đây là nền văn hóa kế trước văn hóa Hòa Bình. Sơn Vi là tên một xã là nền văn hóa kế trước văn hóa Hòa Bình. Sơn Vi là tên một xã thuộc thuộc huyện huyện Lâm Thao Lâm Thao , tỉnh , tỉnh Phú Thọ Phú Thọ , nơi đầu tiên tìm ra những di , nơi đầu tiên tìm ra những di chỉ của nền văn hóa này. Đến nay đã có khoảng 160 địa điểm thuộc chỉ của nền văn hóa này. Đến nay đã có khoảng 160 địa điểm thuộc văn hóa Sơn Vi đã được phát hiện. văn hóa Sơn Vi đã được phát hiện. - - Những người nguyên thủy chủ nhân của văn hóa Sơn Vi sống Những người nguyên thủy chủ nhân của văn hóa Sơn Vi sống thành từng bộ lạc thành từng bộ lạc . . - Địa bàn phân bố của Văn hoá Sơn Vi trải khắp các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung Bộ; địa - Địa bàn phân bố của Văn hoá Sơn Vi trải khắp các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung Bộ; địa bàn tập trung là vùng đồi gó miền trung du, nơi chuyển tiếp từ núi xuống đồng bằng. bàn tập trung là vùng đồi gó miền trung du, nơi chuyển tiếp từ núi xuống đồng bằng. - Phần lớn các di tích là đồi gò, thềm sông: di tích Văn hoá Sơn Vi trong hang động, - Phần lớn các di tích là đồi gò, thềm sông: di tích Văn hoá Sơn Vi trong hang động, chủ yéu là nằm ở lớp dưới(lớp sớm) của văn hoá Hoà Bình. chủ yéu là nằm ở lớp dưới(lớp sớm) của văn hoá Hoà Bình. - Di vật văn hoá Sơn Vi là công cụ đá. Người Sơn VI chủ yếu dùng các loại cuội - Di vật văn hoá Sơn Vi là công cụ đá. Người Sơn VI chủ yếu dùng các loại cuội sông, suối làm nguyên liệu chế tác. Nguồn cuội được khai thác tại chỗ, chất liệu đá là sông, suối làm nguyên liệu chế tác. Nguồn cuội được khai thác tại chỗ, chất liệu đá là lọai quắcdít, bazan, đá phiến. lọai quắcdít, bazan, đá phiến. - Kĩ thuật chế tác công cụ đá Văn hoá Sơn Vi chủ đạo là kĩ thật ghè, tu chỉnh, chưa - Kĩ thuật chế tác công cụ đá Văn hoá Sơn Vi chủ đạo là kĩ thật ghè, tu chỉnh, chưa xuất hiện kĩ thuật mài. Trong kĩ thật ghè, đẽo của văn hoá Sơn Vi, điển hình là thủ xuất hiện kĩ thuật mài. Trong kĩ thật ghè, đẽo của văn hoá Sơn Vi, điển hình là thủ pháp ghè một mặt, theo hướng ở rìa dọc hoặc rìa ngang viên cuội: không phát triển pháp ghè một mặt, theo hướng ở rìa dọc hoặc rìa ngang viên cuội: không phát triển theo hướng đồ đá nhỏ, không thuộc kĩ thuật mảnh tước. theo hướng đồ đá nhỏ, không thuộc kĩ thuật mảnh tước. - - Công cụ văn hóa Sơn Vi được chế tác từ đá cuội một cách công Công cụ văn hóa Sơn Vi được chế tác từ đá cuội một cách công phu với kỹ thuật ghè đẽo, bổ ở hai đầu hay ở rìa cạnh thành hình phu với kỹ thuật ghè đẽo, bổ ở hai đầu hay ở rìa cạnh thành hình “múi” thực hiện được nhiều chức năng hơn so với giai đoạn trước “múi” thực hiện được nhiều chức năng hơn so với giai đoạn trước - Đa số công cụ văn hoá Sơn Vi còn giữ lại vỏ cuội tự nhiên, tuy số ít công cụ được - Đa số công cụ văn hoá Sơn Vi còn giữ lại vỏ cuội tự nhiên, tuy số ít công cụ được ghè, tách bóc hết phần vỏ cuội. Có thể xem đây là tièn thân của kĩ thật Sumatra ghè, tách bóc hết phần vỏ cuội. Có thể xem đây là tièn thân của kĩ thật Sumatra trong Văn hoá Hoà Bình sau này. trong Văn hoá Hoà Bình sau này. - Công cụ phổ biến của Văn hoá Sơn Vi là công cụ chặt thô sơ được chế tác dựa - Công cụ phổ biến của Văn hoá Sơn Vi là công cụ chặt thô sơ được chế tác dựa trên hình dáng của viên cuội để tạo phần rìa tác dụng. trên hình dáng của viên cuội để tạo phần rìa tác dụng. Công Cụ Đá Văn Hoá Sơn vi [...]... lên mộ → Sự phát triển của văn hoá Sơn Vi trên đất Việt Nam, đã phản ánh bức tranh về Hậu kì đá cũ ở Việt Nam Nhóm di tích Ngườm – Miệng Hổ với kĩ nghệ mảnh tước:; văn hoá Sơn Vi với kĩ thuạt cuội góp phần vào việc nghiên cứu tiền sử ở khu vực Đông nam Á - Xuất hiện các di tích hoặc nhóm di tích Hậu kỳ Đá cũ thuộc kỹ nghệ cuội ghè, cổ hơn, tương đương hoặc muộn hơn Sơn Vi, loại hình công cụ khác Sơn... tích cuội ghè Lung Leng (Lớp Laterite) ở Tây Nguyên Nhóm di tích cuội ghè Lâm Đồng Nhóm di tích cuội ghè miền Đông Nam Bộ Hậu kỳ đá cũ Việt Nam xuất hiện các văn hóa khảo cổ (gồm một số di tích, phân bố liền khoảnh, có đặc trưng ổn định về di tích và di vật, tồn tại trong một thời gian nhất định và của một tộc người nhất định), các nhóm di tích, trong đó kỹ nghệ công cụ cuội là đặc trưng, điển hình nhất... vẫn sử dụng lực bình thường Công cụ ngườm Công cụ sơn vi Bộ sưu tập công cụ đá sơn vi - Văn hoá Sơn Vi được chia làm các loại hình địa phương gồm: Loại hình trung lưu sông Hồng,loại hình thượng lưu sông Hồng, sông Đà, loại hình sông Lục nam và loại hình sông Cả - Căn cứ vào tài liệu ở di tích Con Moong( lớp dưới cùng) và mái đá Điều có thể cư dân Sơn Vi chủ yếu huộc chủng Austrasloid - Hoạt động kinh . TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ III THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ Ở VIỆT NAM III THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ Ở VIỆT NAM 1 Sơ kì thời đại đá cũ ở Việt Nam 1 Sơ kì thời đại đá cũ ở Việt Nam 2 Trung và hậu kì thời đại đá cũ ở Việt. CHƯƠNG V THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ CHƯƠNG V THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ I I KHÁI NIỆM CÁC THỜI ĐẠI KHẢO CỔ VÀ NIÊN ĐẠI KHÁI NIỆM CÁC THỜI ĐẠI KHẢO CỔ VÀ NIÊN ĐẠI II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ II. kì thời đại đá cũ ở Việt Nam 2.1 Trung kì thời đại đá cũ ở Việt Nam 2.1 Trung kì thời đại đá cũ ở Việt Nam Có hay không trung kì thời đại đá cũ ở việt nam? Có hay không trung kì thời đại đá cũ

Ngày đăng: 29/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CHƯƠNG V THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan