Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp và sự hình thành phát triển của nó trong kinh tế thị trường phần 3 pps

6 546 1
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu lí luận về doanh nghiệp và sự hình thành phát triển của nó trong kinh tế thị trường phần 3 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Xét ở góc độ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, thiếu vốn khiến các hoạt động trở lên cầm chừng rất kém hiệu quả, không có khả năng mở rộng và phát triển sản xuất. Các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kém hiệu quả nên các nhà đầu t còn e dè sợ đồng tiền mình đầu t sẽ không có hiệu quả, không sinh lời. Để vay đợc vốn ngân hàng doanh nghiệp phải gặp rất nhiều khó khăn nh: phải thế chấp các khoản cho vay thờng ngắn hạn, lãi suất cao nên sau khi kinh doanh và trả lãi ngân hàng thì lãi thực không còn bao nhiêu. Trong khi đó, việc mở rộng liên doanh với nớc ngoài cũng còn nhiều bất cập do những bất đồng về ngôn ngữ, quyền lợi và các thủ tục giấy gờ. Vì vậy phải quán triệt t tởng. Xem cổ phần hóa là phơng thức huy động vốn tối u và hiệu quả nhất. Cổ phần hóa mở ra một cánh cửa đầu t thuận lợi và dễ dàng huy động đợc một lợng vốn không lãi suất, không kỳ hạn. Các doanh nghiệp nên chủ động đăng ký cổ phần hóa để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nâng cao trách nhiệm của ngời lao động tạo cơ sở cho sự phát triển ổn định và bền vững. - Giải pháp những thắc mắc cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và những ngời có liên quan trớc khi cổ phần hóa: + Cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp phải có ý thức một cách rõ ràng cổ phần hóa là một tất yếu khách quan. Họ cần phải hiểu, cổ phần hóa là vì lợi ích của các doanh nghiệp của chính họ. Sau khi tiến hành cổ phần hóa họ sẽ hoàn toàn độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Đây là cơ hội cho những ngời có thực lực, những doanh nghiệp vơn lên khẳng định mình. Còn đối với những ngời kém năng lực, những doanh nghiệp yếu thì phải nhận ra là đã đến lúc phải tự vơn lên hoàn thiện mình nên không muốn bị đào thải theo quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Các cơ quan chức năng có trách nhiệm làm rõ cho ngời lao động hiểu rõ những lợi ích mà họ đợc hởng khi tiến hành cổ phần hóa. Đồng thời phải làm rõ cho họ thấy đợc những trách nhiệm mà họ sẽ phải gánh vào, những rủi ro có thể xảy ra để họ có nỗ lực, quyết tâm hơn. + Các phơng tiện thông tin đại chúng góp phần rất đắc lực để hỗ trợ việc tuyên truyền các mục tiêu trên. Tuyên truyền qua đài, báo, ti vi đặc biệt ở những tờ báo uy tín, truyền hình trung ơng. Tuyên truyền qua các chơng trình thời sự, những bộ phim, những câu chuyện là những chơng trình thu hút đợc nhiều khán giả. Việc đa tin về các công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả, những buổi phỏng vấn trực tiếp trên đài truyền thanh, truyền hình về chủ trơng cổ phần hóa chắc chắn sẽ đóng góp vào việc tuyên truyền cho đông đảo quần chúng về quan điểm của Đảng và Nhà nớc. Qua đây, doanh nghiệp cũng tác động đến các cổ đông tiềm năng ngoài doanh nghiệp. + Ngoài ra, các cơ quan chức năng phải nhận thức rõ và hiểu những chủ trơng chính sách mới của Chính phủ về cổ phần hóa "truyền bá cho đông đảo quần chúng những chủ trơng mới của Chính phủ về cổ phần hóa. - Đối với những hành động chân lý có ý cản trở việc thực hiện chủ trơng cổ phần hóa cần có những chế tài xử lý nghiêm minh. Những thành phần này chủ yếu là những cán bộ lãnh đạo sợ mất chức hoặc những ngời có năng lực kém sợ mất chỗ làm. Cần xử lý nghiêm minh những trờng hợp này, có nh vậy vai trò chỉ đạo của các cơ quan, tổ chức mới đợc đảm bảo, trên cơ sở đó tiến hành đẩy nhanh các công đoạn của quy trình cổ phần hóa. - Phê phán và khắc phục triệt để t tởng ỷ lại vào bao cấp của Nhà nớc: + Trớc kia, các doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành một cách ồ ạt không quan tâm đến việc có hoạt động hiệu quả hay không. Chính công tác quản lý lỏng lẻo, thiếu đồng bộ, không đi sâu đi sát tình hình tạo ra một bộ máy cồng kềnh ỳ ạch chuyên dựa vào bao cấp của ngân sách. T tởng ngày đã ăn sâu vào một bộ phận lớn doanh nghiệp. Vì vậy cần có những cải cách kịp thời và đúng đắn để xóa dần t tởng trên. Chính vì vậy cần phải nhanh chóng làm cho họ hiểu đợc cổ phần hóa là một biện pháp giúp họ vơn lên, tự đứng ra chịu trách nhiệm về quyết định của mình. c. Giải pháp cho vấn đề dôi d lao động trong doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hóa - Dôi d lao động sau cổ phần hóa là một trong những mặt trái của quá trình cải cách doanh nghiệp, nó là vấn đề cực kỳ phức tạp. Vì vậy các doanh nghiệp phải trực tiếp đa ra hớng giải quyết, các cơ quan Nhà nớc chỉ hỗ trợ giúp đỡ và tháo gỡ những vớng mắc giữa doanh nghiệp với ngời lao động. *Đối với doanh nghiệp: + Phân loại lao động để xác định số lao động dôi d: Đối với số lao động còn lại có nhiều hớng giải quyết nh: sử dụng sau khi đào tạo, đào tạo lại, hỗ trợ chuyển sang ngành nghề mới. + Xác định nguồn vốn để giải quyết lao động dôi d hiện có tại doanh nghiệp có thể lấy từ: quỹ hỗ trợ mất việc làm, quỹ trợ cấp thôi việc, quỹ đào tạo của đơn vị * Đối với Nhà nớc nên hạn chế hỗ trợ trực tiếp tăng cờng hỗ trợ gián tiếp. + Hỗ trợ trực tiếp: hỗ trợ một phần kinh phí cho doanh nghiệp có thể lấy quỹ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc. Những hỗ trợ nên tập trung vào đào tạo, dạy nghề cho ngời lao động, hỗ trợ trong thời gian mất việc. + Hỗ trợ gián tiếp: là hỗ trợ về cơ chế chính sách cho ngời lao động, tín dụng, thuế sản xuất kinh doanh. Việc đào tạo cho ngời lao động mang tính sách lợc, vừa mang tính chiến lợc. Khi doanh nghiệp cổ phần hóa sau khi đi vào sản xuất ổn định thì cần mở rộng quy mô sản xuất nên tuyển thêm lao động những lao động đó phải là lao động có tay nghề cao đã qua đào tạo. Nh vậy, những giải pháp nêu trên tuy cha phải là những giải pháp tốt nhất nhng nên thực hiện tốt thì chúng sẽ đẩy nhanh đợc quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, thuận lợi cho tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện tại và trong tơng lai. Nhằm đáp ứng những nhu cầu tất yếu thay đổi của thị trờng cũng nh hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo động lực cho nền kinh tế cạnh tranh với các nền kinh tế trên thế giới. kết luận Chúng ta đang bắt đầu một thiên niên kỷ mới, một thiên niên kỷ hội nhập và tăng trởng kinh tế. Khi tham gia vào thị trờng thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp Nhà nớc phải chấp nhận cạnh tranh khốc liệt. Để có chỗ đứng, các doanh nghiệp Nhà nớc buộc phải cải cách. Cổ phần hóa ra đời thật đúng lúc chứng tỏ đây là một biện pháp đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan. Nghiên cứu cổ phần hóa nó có cả ý nghĩa lí luận và thực tiễn thể hiện một cách sâu sắc. Cổ phần hóa thể hiện đợc t tởng quan điểm nhận thức của Đảng và Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng hội nhập khu vực và quốc tế. Giúp chúng ta hiểu đợc những nhu cầu tất yếu trong tiến trình cổ phần hóa để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Cổ phần hóa một vấn đề phức tạp và đa dạng hóa sở hữu là đi ngợc lại với những chính sách của chúng ta trớc đây. Quốc hữu hóa một doanh nghiệp t nhân có khi chỉ cần một sắc lệnh nhng cổ phần hóa một doanh nghiệp Nhà nớc thì không đơn giản một chút nào. Để thực hiện thành công cổ phần hóa chắc chắn chúng ta sẽ còn gặp rất nhiều khó khăn trớc xu thế toàn cầu hóa. Tuy nhiên, chúng ta không đợc nóng vội, chủ quan đối với sự nghiệp cổ phần hóa để tránh gặp phải những cạm bẫy của thị trờng. Điều quan trọng ở đây là chúng ta phải kết hợp hài hòa giữa yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Nói đến yếu tố chủ quan là nói đến t tởng, khả năng của con ngời, sự nỗ lực của các điều kiện vật chất, bối cảnh kinh tế, xã hội môi trờng pháp lý. Ngoài ra, chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm cổ phần hóa của các nớc đi trớc. Tiếp nhận có chọn lọc các bài học kinh nghiệm sẽ giúp chúng ta rất nhiều, tránh đợc những sai lầm có thể mắc phải. Cổ phần hóa là giải pháp mang tính quyết định cho các doanh nghiệp Nhà nớc trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. . nhập và tăng trởng kinh tế. Khi tham gia vào thị trờng thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp Nhà nớc phải chấp nhận cạnh tranh khốc liệt. Để có chỗ đứng, các doanh nghiệp. pháp tốt nhất nhng nên thực hiện tốt thì chúng sẽ đẩy nhanh đợc quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, thuận lợi cho tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện tại và trong. những nhu cầu tất yếu thay đổi của thị trờng cũng nh hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo động lực cho nền kinh tế cạnh tranh với các nền kinh tế trên thế giới. kết luận Chúng ta đang bắt đầu một

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan