Luận văn tốt nghiệp : Tại sao chúng ta bắt buộc phải chuyển đổi nền kinh tế ? phần 2 pps

10 330 0
Luận văn tốt nghiệp : Tại sao chúng ta bắt buộc phải chuyển đổi nền kinh tế ? phần 2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

11 thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. Tức là, thời gian cần thiết để sản xuất một hàng hoá trong điều kiện sản xuất bình thờng, trình độ kỹ thuật bình thờng. - Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị: giá trị là cơ sở, nội dung của giá trị trao đổi. Giá trị là phạm trù lịch sử, là phạm trù riêng có của sản xuất hàng hoá. + Mối quan hệ giữa hại thuộc tính: - Giá trị và giá trị sử dụng là 2 thuộc tính cùng tồn tại và thống nhất với nhảutong cùng một hàng hoá. Ngời sản xuất làm ra để bán, mục đích của họ là giá trị. Nhng cái mà họ có là giá trị sử dụng, họ chú ý tới giá trị sủ dụng cũng là vì mục đích là giá trị mà thôi. Ngời mua, họ quan tâm tới giá trị sử dụng, nhng nếu muốn có giá trị sử dụng đó, họ phải trả giá trị cho ngời sản xuất. Tức là họ phải thực hiện giá trị thị trờng thì mới chi phối giá trị sử dụng. b) Tiền tệ: - Tiền tệ về bản chất là một hàng hoá đợc tách ra làm vật ngang gía chung cho các hàng hoá khác. Tiền tệ thể hiện 12 lao động xã hội và biểu hiện mối quan hệ giữa những ngời sản xuất hàng hoá. Cho tới ngày nay vàng vẫn đợc coi là hàng hoá ngang giá chung, nhng nó ít đợc lu thông mà đợc thay bằng các loại tiền giấy, kim loại khác rẻ hơn đại diện cho những lợng vàng nhất định. - Vậy tại sao lại xuất hiện tiền tệ? Chúng ta nhìn lại thời kỳ mà nền kinh tế ở giai đoạn tự cung tự cấp. Đây là một thời kỳ nền kinh tế cực kỳ kém phát triển, các nhu cầu của con ngời luôn không đợc đáp ứng đầy đủ do sự hạn chế về năng lực sản xuất của con ngời. Ngời nông dân muốn có vải may quần áo nhng lại không có khả năng sản xuất vải, nhng lại thừa gạo. Trong khi đó ngời có vải lại thiếu gạo và thừa vải. Và họ trao đổi cho nhau. Dần dần, các mặt hàng trao đổi trở nên phong phú hơn, nhng cũng xuất hiện khó khăn. Những khó khăn đó là: ngời nông dân muốn đổi gạo lấy vải nhng ngời có vải lại không muốn có gạo. Từ đó họ hình thành nên một vật ngang giá chung. Tức là, trong một phạm vi nhất định, một vật đợc mọi ngời công nhận và có thể dùng để trao đổi mọi thứ hàng hoá. Tuy nhiên, khi kinh tế phát triển thì sự hạn hẹp về phạm vi địa lý của vật ngang giá chung bắt đầu gây khó khăn và tiền tệ ra đời. Nhìn vào lịch sử phát triển của tiền tệ, ta thấy sự ra đời 13 của nó là tất yếu khách quan để đáp ứng đợc sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Với nhiều đặc tính phù hợp đợc cả thế giới công nhận, vàng là kim loại đợc lựa chọn. - Từ khi xuất hiện, tiền tệ đã góp phần rất lớn vào sự phát triển cả kinh tế, nó thể hiện thông qua 5 chức năng của tiền tệ: + Tiền tệ là thớc đo giá trị: ngày nay muốn tiêu dùng bất cứ hàng hoá nào chỉ cần chúng ta có tiền đều có thể mua đợc dễ dàng. Đây chính là chức năng cơ bản của tiền. Nh vậy tiền cũng phải có giá trị của nó. Giá trị của tiền là do lợng lao động xã hội cần thiết để sản xuất vàng quyết định. Trên thị trờng, giá trị của hàng hoá đợc biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả. Giá cả lên xuống xung quanh giá trị và do quan hệ cung cầu chi phối và tiêu chuẩn giá cả không phụ thuộc vào giá trị của vàng. + Chức năng là phơng tiện lu thông - Trong chức năng này thì tiền làm môi giới trong quá trình lu thông hàng hoá. Chức năng này giúp tách rời hành vi mua và bán. Tức là ngời ta có thể mua ở một nơi vào 14 một thời điểm nào đó và bán ở một nơi khác vào một thời điểm khác. Để thực hiện chức năng này phải có tiền thực tế. Trong thời kỳ đầu ngời ta dùng nén vàng bạc, nhng dần dần đợc thay thế bằng tiền đúc rồi đến tiền giấy. Trong quá trình lu thông tiền đúc, giấy bị hao mòn nhng giá trị mà nó đại diện là không thay đổi. Trớc đây, lợi dụng tính đại diện của tiền đúc và giấy, nhà nớc không ngng sản xuất nhiều tiền loại này làm giảm giá trị đồng tiền, gây ra khủng hoảng kinh tế. Vì vậy, ngày nay, nhà nớc luôn kiểm soát giá trị của tiền để bình ổn nền kinh tế. + Chức năng là phơng tiện cất trữ: - Tiền là vật ngang giá chung, nó có thể dùng để trao đổi mọi thứ. Vì vậy có thể nói rằng tiền là đại biểu cho của cải xã hội, nên nó có thể đợc cất trữ. Tuy nhiên không phải là tiền nào cũng có thể cất trữ mà chỉ có tiền đầy đủ giá trị nh vàng mới thực hiện đợc chức năng này. Nếu hàng hoá nhiều thì tiền đã cất trữ sẽ đợc tung ra thị trờng, nếu hàng hoá khan hiếm thì tiền lại đợc cất trữ. + Chức năng là phơng tiện thanh toán: 15 - Với chức năng thanh toán tiền dùng để trả lơng, nộp thuế, mua bán hàng hoá. Do để thuận lợi trong kinh doanh, việc mua và bán đợc tách rời và chức năng thanh toán của tiền ở đây càng thể hiện rõ tầm quan trọng. Từ chức năng thanh toán của tiền và nhu cầu thanh toán làm xuất hiện một loại tiền mới là tín dụng dới các hinh thức nh giấy bạc ngân hàng, séc, trái phiếu + Chức năng tiền tệ thế giới: - Do đợc toàn bộ thế giới công nhận về giá trị của tiền, nên thế giới trở thành một thị trờng chung. Những nớc khác nhau có thể mua bán những sản phẩm mà đất nớc mình cần. Trong chức năng này vàng là phuơng tiện thanh toán quốc tế. Các chức năng của tiền tệ liên quan mật thiết với nhau. Sự phát triển của các chức năng này phản ánh sự phát triển của sản xuất hàng hoá và những mâu thuẫn của nó. c) Giá cả: 16 - Giá cả thị trờng là sự biểu hiện bằng triền của giá trị thị trờng và giá cả sản xuất. Giá cả thị trờng đợc hình thành thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà kinh doanh, sản xuất trong cùng một nghành, cùng một loại hàng hoá, nhằm giành đợc điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu đợc lợi nhuận tối đa. Song trên thị trờng, mỗi loại hàng hoá đều phải bán theo một giá thống nhất. Bởi vì, giá cả thị trờng dựa trên cơ sở giá trị thị trờng của hàng hoá. Giá trị thị trờng của hàng hoá là giá trị trung bình của những hàng hoá đợc sản xuất ra trong một khu vực nào đó hay là giá trị cá biệt của những hàng hoá đợc sản xuất ra trong điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một khối lợng lớn trong tổng số sản phẩm của khu vực này. Nghĩa là, nếu đại bộ phận lợng hàng hoá đợc sản xuất ra trong những điều kiện xã hội trung bình, còn một bộ phận nhỏ đợc sản xuất trong điều kiện kém và một lợng nhỏ khác trong điều kiện tốt, thì giá trị thị trờng của hàng hoá do giá trị của lợng hàng hoá ở khu vực điều kiện trung bình quyết định. Hay nều đại bộ phận hàng hoá đợc sản xuất ra trong điều kiện kém (hoặc điều kiện tốt) thì giá trị thị trờng của hàng hóa lại do hàng hoá ở khu vực điều kiện kém (hoặc điều kiện tốt) quyết định. 17 - Dù là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng, nhng không có nghĩa là hai đại lợng đó phải bằng nhau. Giá cả thị trờng của hàng hoá luôn xoay quanh giá trị thị trờng của nó. Bởi vì giá cả thị trờng còn phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu của hàng hoá trên thị trờng: Cung là số lợng hàng hoá mà ngời cung sẵn sàngvà có khả năng đa ra thị trờng ở mỗi một mức giá khác nhau, tại mỗi một thời gian khác nhau. Cung đợc quyết định bởi khối lợng sản phẩm xã hội đã và sẽ sản xuất ra, tỷ suất hàng hoá và khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu. Cầu là khối lợng hàng hoá mà ngời tiêu dùng sẵn sàng và có khả năng mua trên thị trờng ở mỗi mức giá khác nhau, trong mỗi một thời gian khác nhau. Khi số lợng cung của một hàng hoá phù hợp với nhu cầu xã hội thì tổng số giá trị thực của hàng hoá bằng tổng số giá trị thị trờng của nó. Còn nếu số lợng hàng hoá cung mà lớn hơn nhu cầu của xã hội thì tổng số giá trị thực của hàng hoá lớn hơn tổng giá trị thị trờng của nó. Ngợc lại khi mà số lợng cung nhỏ hơn cầu thì tổng số giá trị thực của hàng hoá sẽ nhỏ hơn tổng giá trị thị trờng 18 d) Lợi nhuận: Giá trị thặng d đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc, đợc so sánh với toàn bộ t bản ứng trớc mang hònh thái chuyển hoá là lợi nhuận. Vậy lợi nhuận có nguồn gốc từ giá trị thặng d. Vậy giá trị thặng d từ đâu sinh ra? - Lợi nhuận là giá trị thặng d đợc so với toàn bộ t bản ứng trớc đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận. - Lợi nhuận đợc đo bằng (g 1 ) sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa nên sau khi bán hàng hoá t bản không bù đắp đợc số t bản ứng trớc mà còn thu đợc lợi nhuận. - Lợi nhuận là mục tiêu quan trọng để phấn đấu của mỗi doanh nghiệp, là động lực để các nhà sản xuất nâng cao năng suất lao động, đổi mới khoa học công nghệ, thúc đẩy nền sản xuất phát triển. 4. Các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trờng 19 a) Quy luật giá trị: Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế rất quan trọng của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Quy luật giá trị quy định mặt chất và sự vận động về mặt lơng của giá trị hàng hoá. Theo quy luật này, sản xuất và trao đỏi phải dựa trên cơ sở lợng giá trị hàng hoá hay thời gian lao động xã họi cần thiết. Nghĩa là: đối với sản xuất, nó yêu cầu hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hoa phải phù hợp với hao phi lao động xã hội cần thiết, tức là phải phù hợp với mức hao phi mà xã hội có thể chấp nhận đợc. Còn trong trao đổi hàng hoá, nó yêu cầu là trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá. Quy luật giá rị biểu hiện sự vân động của nó thông qua sự biến đổi của giá cả hàng hoá. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá tri, vì giá trị là cơ sở của giá cả. Nhng do tác động của quan hệ cung-cầu, tình trạng độc quyền, và một số tác động khác, giá cả thị trờng có thể tách rời giá trị, lên xuống xoay quanh giá trị. Nhng cuối cùng, tổng giá cả phù với tổng giá trị của chúng. 20 Quy luật giá trị có những tác dụng sau: + Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá: Ngời sản xuất hàng hoá sản xuât cái gì, nh thế nào, cho ai, là do họ quyết định. Mục đích duy nhất của họ là thu đợc nhiều lãi nhất. Dựa vào sự biến động của giá cả thị trờng, ngời sản xuất biết đợc mặt hàng nào đang bán chạy và mặt hàng nào đang thừa. Ngời sản xuất sẽ mở rộng sản xuất những mặt hàng đang thiếu, bán chạy, giá cao và thu hẹp lại những mặt hàng nào ế thừa, giá thấp. Một số ngời sẽ chuyển sang sản xuất những mặt hàng đang thiếu vầ giá cao, bỏ những mặt hàng mang lại lợi nhuận thấp. Kêt quả là các yếu tố sản xuất nh sức lao động, t liệu sản xuất, tiền vốn chuyển dịch từ ngành này sang ngành khác. Đây chính là sự điều tiết sản xuất của quy luật giá trị. Trong lu thông hàng hoá, quy luật giá trị cũng tham gia vào quá trình vận động của hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Từ đó phân phối các nguồn hàng hoá một cách hợp lý hơn giữa các vùng, giữa cung và cầu đối với các loại hàng hoá trên thị trờng. + Thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.: Vì hàng hoá bán theo giá trị xã hội do hao phí lao động xã hội các thiết quyết định, nên ngòi sản xuất có ít hao phí lao động cá . những lợng vàng nhất định. - Vậy tại sao lại xuất hiện tiền t ? Chúng ta nhìn lại thời kỳ mà nền kinh tế ở giai đoạn tự cung tự cấp. Đây là một thời kỳ nền kinh tế cực kỳ kém phát triển, các nhu. mỗi doanh nghiệp, là động lực để các nhà sản xuất nâng cao năng suất lao động, đổi mới khoa học công nghệ, thúc đẩy nền sản xuất phát triển. 4. Các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trờng. góp phần rất lớn vào sự phát triển cả kinh tế, nó thể hiện thông qua 5 chức năng của tiền t : + Tiền tệ là thớc đo giá tr : ngày nay muốn tiêu dùng bất cứ hàng hoá nào chỉ cần chúng ta có

Ngày đăng: 29/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan